Đề thi giữa học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 7. Kim loại đứng liền trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là? Câu 8.Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần? Câu 2.Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại? Câu 4. Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với oxygen có hiện tượng “cháy sáng chói trong không khí tạo thành chất rắn màu trắng”? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:

Khoa học tự nhiên 9 200 tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 7. Kim loại đứng liền trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là? Câu 8.Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần? Câu 2.Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại? Câu 4. Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với oxygen có hiện tượng “cháy sáng chói trong không khí tạo thành chất rắn màu trắng”? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

18 9 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. PHN TRC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu tr lời đúng:
Câu 1. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen?
A. Au.
B. Fe.
C. K.
D. Cu.
Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại?
A. Cu.
B. Ag.
C. Zn.
D. Au.
Câu 3. Cho một mẩu calcium vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là
A. calcium tan, không có bọt khí thoát ra.
B. calcium không tan nhưng có bọt khí thoát ra.
C. calcium không phản ứng.
D. calcium tan và có bọt khí thoát ra.
Câu 4. Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với oxygen hiện tượng “cháy sáng chói trong
không khí tạo thành chất rắn màu trắng”?
A. Au.
B. Al.
C. Fe.
D. Na.
Câu 5. Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính
A. dẫn điện.
B. dẻo.
C. bền.
D. ánh kim.
Câu 6. Nhóm kim loại nào dưới đây có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Zn, Li, Na, Cu.
B. Ca, Mg, Li, Zn.
C. Cu, Ca, K, Ba.
D. K, Na, Ca, Ba.
Câu 7. Kim loại đứng liền trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là
A. Na.
B. K.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Zn.
B. K, Mg, Cu.
C. Fe, Cu, K.
D. Zn, K, Mg.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản
ứng thu được 1,2395 lít khí ở đkc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2. (2 điểm) Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch silver nitrate. Phản ứng
xong, đem lá kim loại rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng đồng đã phản ứng.
Câu 3 (1 điểm) Một bạn dùng dao cắt một mẩu natri (sodium), thấy bề mặt có ánh sáng lấp lánh.
Sau đó, bề mặt này nhanh chóng bị xỉn màu và mất vẻ sáng lấp lánh.
a. Tại sao bề mặt natri bị mất vẻ sáng nhanh chóng?
b. Khi lấy natri, chỉ được dùng panh để kẹp mà không được dùng tay cầm trực tiếp. Hãy giải
thích.
TRƯỜNG THCS .............
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
1. B
2. C
3. D
4. B
5. A
6. D
7. C
8. A
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu
Biểu điểm
Câu 1
(3
điểm)
a. Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
(1)
MgO + 2HCl MgCl
2
+ H
2
O (2)
b. mol
Theo PTHH (1) có n
Mg
= = 0,05 mol
m
Mg
= 0,05.24 = 1,2 gam
m
MgO
= 9,2 1,2 = 8 gam
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(2
điểm)
a. Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
b. m
kim loại tăng
= 13,6 6 = 7,6 (gam)
Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
a mol 2a mol
Ta có: 2a.108 64a = 7,6 a = 0,05
m
Cu
= 0,05.64 = 3,2 (gam)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(1
điểm)
a. Natri nhanh chóng phản ứng với oxygen hơi nước trong không
khí:
4Na + O
2
2Na
2
O
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
b. Nếu cầm natri bằng tay, natri có thể phản ứng với nước ở trên tay.
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt và có thể gây bỏng tay. Do đó chỉ được dùng
panh để kẹp mà không được dùng tay cầm trực tiếp.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
TRƯỜNG THCS .............
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ
ĐỀ
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ
Tổng số
câu
Điểm
số
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận
dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương
VI. Kim
loại. Sự
khác
nhau cơ
bản giữa
phi kim
và kim
loại
Bài 18. Tính
chất chung của
kim loại
4
1
1
4
2
Bài 19. Dãy
hoạt động hóa
học
4
1
4
1
Tổng số câu TN/TL
8
0
0
1
0
1
0
1
8
3
10
điểm
Điểm số
Tổng số điểm
4 điểm
40%
3 điểm
30%
2 điểm
20%
1 điểm
10%
10 điểm
100 %
TRƯỜNG THCS .............
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội
dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/
Số câu hỏi TN
Câu hỏi
TN
TL
TN
TL
Chương VI. Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi
kim và kim loại
8
3
Bài 18.
Tính
chất
chung
của kim
loại
Nhận biết
- Nêu được tính chất vật của kim
loại
- Trình bày được tính chất hóa học
bản của kim loại- tả được
một số khác biệt về tính chất giữa
các kim loại thông dụng (nhôm,
sắt, vàng)
4
C1, 2,
3, 4
Thông
hiu
1
C1
Vận dng
cao
1
C3
Bài 19.
Dãy
hoạt
động
hóa học
Nhận biết
- Nêu được dãy hoạt động hóa học
(K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H,
Cu, Ag, Au)
- Trình bày được ý nghĩa của dãy
hoạt động hóa học
4
C5, 6,
7, 8
Vận dụng
1
C2
| 1/5

Preview text:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen? A. Au. B. Fe. C. K. D. Cu.
Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại? A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Au.
Câu 3. Cho một mẩu calcium vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là
A. calcium tan, không có bọt khí thoát ra.
B. calcium không tan nhưng có bọt khí thoát ra.
C. calcium không phản ứng.
D. calcium tan và có bọt khí thoát ra.
Câu 4. Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với oxygen có hiện tượng “cháy sáng chói trong
không khí tạo thành chất rắn màu trắng”? A. Au. B. Al. C. Fe. D. Na.
Câu 5. Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính A. dẫn điện. B. dẻo. C. bền. D. ánh kim.
Câu 6. Nhóm kim loại nào dưới đây có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A. Zn, Li, Na, Cu. B. Ca, Mg, Li, Zn. C. Cu, Ca, K, Ba. D. K, Na, Ca, Ba.
Câu 7. Kim loại đứng liền trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là A. Na. B. K. C. Mg. D. Zn.
Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Cu, Fe, Zn. B. K, Mg, Cu. C. Fe, Cu, K. D. Zn, K, Mg.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản
ứng thu được 1,2395 lít khí ở đkc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2. (2 điểm) Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch silver nitrate. Phản ứng
xong, đem lá kim loại rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng đồng đã phản ứng.
Câu 3 (1 điểm) Một bạn dùng dao cắt một mẩu natri (sodium), thấy bề mặt có ánh sáng lấp lánh.
Sau đó, bề mặt này nhanh chóng bị xỉn màu và mất vẻ sáng lấp lánh.
a. Tại sao bề mặt natri bị mất vẻ sáng nhanh chóng?
b. Khi lấy natri, chỉ được dùng panh để kẹp mà không được dùng tay cầm trực tiếp. Hãy giải thích.
TRƯỜNG THCS .............
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1. B 2. C 3. D 4. B 5. A 6. D 7. C 8. A
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1 a. Mg + 2HCl MgCl 0,5đ 2 + H2 (1) (3 0,5đ MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) điểm) 0,5đ b. mol 0,5đ Theo PTHH (1) có n 0,5đ Mg = = 0,05 mol m 0,5đ Mg = 0,05.24 = 1,2 gam mMgO = 9,2 – 1,2 = 8 gam Câu 2 a. Cu + AgNO 0,5đ 3 Cu(NO3)2 + 2Ag (2 b. m 0,25đ
kim loại tăng = 13,6 – 6 = 7,6 (gam) điểm) Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 0,25đ a mol 2a mol 0,5đ Ta có: 2a.108 – 64a = 7,6 a = 0,05 0,5đ mCu = 0,05.64 = 3,2 (gam) Câu 3
a. Natri nhanh chóng phản ứng với oxygen và hơi nước trong không (1 khí: điểm) 4Na + O 0,25đ 2 2Na2O 0,25đ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b. Nếu cầm natri bằng tay, natri có thể phản ứng với nước ở trên tay. 0,25đ
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt và có thể gây bỏng tay. Do đó chỉ được dùng 0,25đ
panh để kẹp mà không được dùng tay cầm trực tiếp.
TRƯỜNG THCS .............
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC MỨC ĐỘ Tổng số CHỦ NỘI DUNG Nhận Thông Vận dụng Vận câu Điểm ĐỀ KIẾN THỨC biết hiểu dụng cao số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chương VI. Kim Bài 18. Tính loại. Sự chất chung của 4 1 1 4 2 6đ khác kim loại nhau cơ bản giữa phi kim Bài 19. Dãy và kim hoạt động hóa 4 1 4 1 4đ loại học Tổng số câu TN/TL 8 0 0 1 0 1 0 1 8 3 Điểm số 4đ 0đ 0đ 1đ 4đ 6đ 10 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm điểm 40% 30% 20% 10% 100 %
TRƯỜNG THCS .............
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL dung
Chương VI. Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi 8 3 kim và kim loại
Nhận biết - Nêu được tính chất vật lí của kim C1, 2, Bài 18. 4 loại 3, 4 Tính
- Trình bày được tính chất hóa học chất Thông
cơ bản của kim loại- Mô tả được 1 C1 chung hiểu
một số khác biệt về tính chất giữa
của kim Vận dụng các kim loại thông dụng (nhôm, loại 1 C3 cao sắt, vàng)
Bài 19. Nhận biết - Nêu được dãy hoạt động hóa học C5, 6, Dãy
(K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, 4 7, 8 hoạt Cu, Ag, Au) động
Vận dụng - Trình bày được ý nghĩa của dãy 1 C2 hóa học hoạt động hóa học