-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 9 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều
Câu 1 (2 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về biểu hiện của tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ trong cuộc sống ngày nay. Câu 2 (4 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam). Câu 5 (1 điểm) Theo em, hành động tàn ác, man rợn của quân giặc trong bài thơ có dập tắt tinh thần yêu nước, quyết tâm dành lại độc lập cho tổ quốc của nhân dân ta không? Vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề giữa HK1 Ngữ Văn 9 22 tài liệu
Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 9 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều
Câu 1 (2 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về biểu hiện của tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ trong cuộc sống ngày nay. Câu 2 (4 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam). Câu 5 (1 điểm) Theo em, hành động tàn ác, man rợn của quân giặc trong bài thơ có dập tắt tinh thần yêu nước, quyết tâm dành lại độc lập cho tổ quốc của nhân dân ta không? Vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Ngữ Văn 9 22 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ……………………………………………….
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: Ngữ văn lớp 9 Cánh Diều - Đề: 1 Kĩ
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức/ Đơn vị Tổng TT năng kĩ năng điểm NB TH VD VDC 1
Đọc Thơ và thơ song thất lục bát 2đ 1đ 1đ 4đ 2 Viết
Viết đoạn văn nghị luận xã 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2đ hội
Viết bài văn nghị luận phân 1đ 1đ 1đ 1đ 4đ tích một tác phẩm thơ Tổng 3,5đ 2,5đ 2,5đ 1,5đ 10đ Tỉ lệ chung 35% 25% 25% 15% 100%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: Ngữ văn lớp 9 Cánh Diều – Mã đề: 01
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: BÀ MÁ HẬU GIANG (trích)
1. Trời Hậu Giang, tù và dậy rúc
Phèn la kêu, trống giục vang đồng
Đường quê đỏ rực cờ hồng
Giáo gươm sáng đất, tầm vông nhọn trời
2. Quyết một trận, quét đời nô lệ
Quăng máu xương, phá bẻ xiềng gông!
Hỡi ôi! Việc chửa thành công
Hôm nay máu chảy đỏ đồng Hậu Giang
3. Giặc lùng, giặc đốt xóm làng
Xác xơ cây cỏ, tan hoang cửa nhà
Một vùng trắng bãi tha ma
Lặng im, không một tiếng gà gáy trưa. theo Tố Hữu
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2 (1 điểm) Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Phân tích đặc điểm
gieo vần của thể thơ em đó qua bốn dòng thơ đầu của đoạn trích.
Câu 3 (0,5 điểm) Đoạn trích trên được viết bằng: A. Chữ Nôm B. Chữ Hán C. Chữ Quốc Ngữ
Câu 4 (1 điểm) Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ:
Một vùng trắng bãi tha ma
Lặng im, không một tiếng gà gáy trưa
Câu 5 (1 điểm) Theo em, hành động tàn ác, man rợn của quân giặc trong bài thơ
có dập tắt tinh thần yêu nước, quyết tâm dành lại độc lập cho tổ quốc của nhân dân ta không? Vì sao? B. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về biểu hiện của
tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ trong cuộc sống ngày nay.
Câu 2 (4 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam). --- HẾT --- HƢỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC Câu 1
- Phương thức biểu đạt tự sự kết hợp miêu tả và biểu 0,5đ HIỂU cảm Câu 2
- Thể thơ song thất lục bát 0,25 đ - Gieo vần: 0,75đ
+ Tiếng cuối dòng bảy ở trên hiệp vần trắc với tiếng
thứ 5 của dòng bảy ở dưới (rúc – giục)
+ Tiếng cuối dòng bảy ở dưới hiệp vần với tiếng cuối
của dòng sáu (đồng – hồng)
+ Tiếng cuối của dòng tám lại hiệp vần với tiếng thứ
3 hoặc thứ 5 của dòng bảy ở đầu khổ thơ sau (trời – đời) Câu 3 Chọn C 0,5đ Câu 4
- Hai câu thơ khắc họa khung cảnh điêu tàn, tan 1đ
hoang, khi con người, vật nuôi đều bị giặc giết hại,
nhà cửa bị tàn phá Khắc họa sự tàn ác, dã man, vô nhân đạo của lũ giặc Câu 5 - Không 1đ - Bởi vì:
+ Tinh thần yêu nước, quyết tâm dành độc lập của
nhân dân ta vô cùng mãnh liệt, không gì có thể dập tắt được
+ Hành động của giặc chỉ khiến lòng căm thù của
nhân dân ta càng thêm mạnh mẽ, thôi thúc quyết tâm
đứng lên dành lại độc lập bùng cháy lên B. VIẾT Câu 1
a. Yêu cầu về hình thức: 0,25đ
- Trình bày đúng hình thức một đoạn văn nghị luận
xã hội về một vấn đề trong đời sống
- Dung lượng khoảng 200 chữ
- Dùng từ, đặt c u ch nh c lập luận logic thuyết
phục kh ng mắc lỗi ch nh tả, di n đạt
b. Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh có thể 1,75đ
triển khai bằng nhiều c ch nhưng cơ bản cần đảm bảo những nội dung sau:
- Mở đoạn: Giới thiệu về vấn đề thảo luận (biểu hiện
của tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ trong cuộc sống ngày nay) - Thân đoạn:
+ Học tập, rèn luyện tốt để góp phần xây dựng đất nước
+ Hưởng ứng các hoạt động tập thể vì cộng đồng
+ Cảnh giác và chủ động tố giác các cá nhân, tổ chức chống phá nhà nước
+ Đoàn kết, giúp đỡ mọi người, xóa bỏ những tiêu cực trong xã hội
+ Giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường…
- Kết đoạn: liên hệ mở rộng về biểu hiện của tinh
thần yêu nước mà em đã làm được Câu 2 a. 0,5đ
- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một bài thơ
(3 phần: mở bài, thân bài, kết bài)
- Đảm bảo đúng ch nh tả, ngữ pháp, cách dùng từ, đặt câu.
b. Yêu cầu về nội dung: 3,5đ
HS có thể làm theo nhiều c ch nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau đ y:
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đề tài và giá trị của
bài thơ Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) 2. Thân bài:
- Nêu bối cảnh và sự kiện tạo ra nguồn cảm xúc cho tác giả viết bài thơ - Chủ đề của bài thơ
- Phân tích các yếu tố hình thức và tác dụng của
chúng trong việc biểu đạt nội dung bài thơ
- So sánh với một số bài thơ viết về cùng đề tài (nếu
có) để làm rõ sự độc đáo của bài thơ
3. Kết bài: Khái quát giá trị bài thơ và nêu t c động
của bài thơ này đối với cá nhân em. Mẫu:
Chúng ta ai cũng biết đến Bản tuyên ng n độc lập
của chủ tịch Hồ Ch Minh vĩ đại, được đọc trên
quảng trường Ba Đình rộng lớn Tuy nhiên, trước đó,
cũng đã có uất hiện một số văn bản khác có nội
dung tuyên thệ độc lập chủ quyền của đất nước ta.
Trong đó, Nam quốc sơn hà được cho là văn bản đầu tiên.
Bài thơ được cho là do Lý Thường Kiệt sáng tác
trong trận chiến chống quân Tống. Với thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc t ch, bài thơ đã khẳng
định chủ quyền của đất nước ta, và sự quyết tâm tiêu
diệt mọi kẻ thù để bảo vệ nền độc lập.
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư"
Tác giả đã gọi vua nước ta là “Nam đế” - một danh
ưng ngang hàng với người đứng đầu nước Tống.
Nhà vua đã đại diện cho cả dân tộc chúng ta, rằng ở
nước Nam này đã có người dân sinh sống bao đời
nay, phát triển mạnh mẽ dưới sự cai trị của triều
đình Bởi vậy, nước Nam chúng ta có chủ quyền, có
nền văn minh kh ng chút gì thua kém Trung Hoa cả.
Điều đó đã được viết sẵn ở trong sách trời từ ưa rồi.
Theo văn hóa trung đại lúc bấy giờ, “thiên” là một
khái niệm vĩ đại và tuyệt đối, được người người kính
ngưỡng, tôn thờ. Thế nên, sách trời đã định nước
Nam là của người Nam, thì chẳng kẻ nào có quyền phủ nhận cả.
Ấy vậy mà, vẫn có những kẻ độc ác, thiếu hiểu biết,
d m đem qu n sang làm loạn, hòng phá bỏ đi những
gì vốn được định sẵn ấy. Thật ngu dốt, tham lam thay.
"Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư"
Hành động “ m phạm” ấy chắc chắn sẽ kh ng được
ông trời ủng hộ, bị mu n người phỉ báng. Há làm sao
có thể thành c ng được. Trận chiến này, chưa bắt đầu
đã biết trước được chiến thắng sẽ thuộc về ai. Bởi
phàm những kẻ dám trái ý trời sẽ không bao giờ nhận
được kết cục tốt. Thất bại ê chề và nhục nhã chính là
thứ mà lũ giặc độc ác nhận được.
Với giọng thơ đanh thép, hào hùng, mạnh mẽ và
quyết liệt, tác giả đã khẳng định được chủ quyền của
đất nước ta - điều chẳng kẻ nào có thể thay đổi được.
Không những thế, ông còn thể hiện được sự quyết
tâm mạnh mẽ của những chiến sĩ, quyết quên mình
để bảo vệ độc lập cho dân tộc. Tinh thần yêu nước
ấy, từ ưa đến nay vẫn luôn cuồn cuộn như thế.