Đề thi giữa học kỳ 2 Toán 7 năm 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Mỹ Hào – Hưng Yên

Đề thi giữa học kỳ 2 Toán 7 năm 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Mỹ Hào – Hưng Yên được biên soạn theo hình thức đề thi trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, phần trắc nghiệm khách quan gồm 25 câu, phần tự luận gồm 04 câu, tổng thời gian làm bài thi là 90 phút, đề thi có đáp án trắc nghiệm + lời giải chi tiết tự luận.

Trang 1/2 – Mã đề 178
UBND HUYỆN MỸ HÀO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ
II
NĂM HỌC 2018 - 2019
Bài thi: TOÁN 7; Phần trắc nghiệm khách quan
Th
ời gian l
àm bài :
45
p
hút (Không k
)
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ............................................
Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8
6
9
7
7
9
10
6
5
4
7
10
8
7
7
9
9
7
8
8
Sử dụng bảng số liệu trên để trả lời các câu 1 đến câu 6:
Câu 1: Tổng các giá trị của dấu hiệu là:
A. 151 B. 165 C. 153 D. 20
Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 20 B. 8 C. 10 D. 7
Câu 3: Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 4: Mốt của dấu hiệu là:
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 5: Số N bằng bao nhiêu?
A. 6 B. 8 C. 10 D. 20
Câu 6: Số trung bình cộng là:
A. 7,65 B. 8,25 C. 7,82 D. 7,55
Câu 7: Giá trị của biểu thức -x
5
y + x
2
y + x
5
y tại x = -1; y = 1 là:
A. 1 B. -2 C. -1 D. 2
Câu 8: Bậc của đa thức x
5
– y
4
+ x
3
y
3
– 1 – x
3
là:
A. 5 B. 6 C. 9 D. 3
Câu 9: Kết quả của là:
A. B. C. D.
Câu 10: Cho ABC có = 90
0
; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 11: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là một đơn thức?
A. x + y B. (1+ )xyz
2
C. 2x D. 0
Câu 12: Cho ABC có AB = AC và = 60
0
, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 13: Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại C B. Tại B
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 14: Cho . Các đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Số đo góc BIC
bằng:
A. 150
0
B. 30
0
C. 120
0
D. 60
0
Câu 15: Biểu thức đại số biểu thị cho bình phương của tổng x và y là:
A. x + (-y) B. x + y C. (x + y)
2
D. x
2
+ y
2
.
Câu 16: Cho MNP = DEF. Suy ra:
A. . B.
MPN DEF
C. . D.
Câu 17: Cho tam giác ABC . Tìm số đo của
A. 50
0
B. 90
0
C. 110
0
D. 70
0
2 2
1 5
2 4
xy xy
3
4
xy
2
7
4
xy
2
7
4
xy
2
3
4
xy
A
2
A
ABC
0
A 60
PMN EFD
MNP DFE
NPM DFE
0 0
A 50 ;B 60
C ?
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề 178
Trang 2/2 – Mã đề 178
Câu 18: Trong các đơn thức sau: – 2xy
5
; 7 ; - 3x
5
y ; 6xy
5
;
x
5
y; 0. Số các cặp đơn thức đồng dạng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Kết quả sau khi rút gọn biểu thức là:
A. -6x
4
y
3
B. -6x
4
y
4
C. 6x
4
y
4
D. 6x
4
y
3
Câu 20: Góc ngoài của tam giác bằng:
A. tổng ba góc trong của tam giác.
B. tổng hai góc trong không kề với nó.
C. tổng hai góc trong.
D. góc kề với nó.
Câu 21: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 7cm, 8cm, 9cm. B. 5cm, 14cm, 12cm. C. 5cm, 5cm, 8cm.
D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 22: Đơn thức đồng dạng với đơn thức là:
A. B. C. D.
Câu 23: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC
2
= AB
2
+ BC
2
B. AC
2
= AB
2
- BC
2
C. BC
2
= AB
2
+ AC
2
D. AB
2
= BC
2
+ AC
2
Câu 24: Cho ABC cân ở A, có = 136
0
. Góc B bằng bao nhiêu độ?
A. 22
0
B. 30
0
C. 27
0
D. 44
0
Câu 25: Bậc của đơn thức – x
2
y
2
(-xy
4
) là:
A. 8 B. 6 C. 9 D. 4
--------------------------------HẾT----------------------------------
2 2
3
16 . .
8
xy xy x y
2
2
x yz
2 3
2
x y
2
xyz
2
x yz
2
2
x y
A
Trang 3/2 – Mã đề 178
UBND HUYỆN MỸ HÀO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ
II
NĂM HỌC 2018 - 2019
Bài thi: TOÁN 7; Phần tự luận
Th
ời gian l
àm bài :
45
p
hút (Không k
)
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ............................................
Bài 1 (1,0 điểm). Thời gian làm bài tập (tính theo phút) của một lớp được ghi lại trong bảng sau:
Th
ời
gian (x)
5
7
8
9
10
T
ần số
4
12
10
5
3
N
= 34
a) Tính thời gian làm bài trung bình của mỗi học sinh.
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2 (1,0 điểm). Cho biểu thức
2 3 2
1 1
4 . 3 . 5
2 2
P x x y x y xy x
a) Thu gọn biểu thức P.
b) Tính giá trị của P tại
1; 2
x y
.
Bài 3 (2,5 điểm). Cho
ABC
cân tại A,AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. Kẻ AH
BC (H
BC)
a) Chứng minh HB = HC
b) Tính AH.
c) Kẻ HD
AB (D
AB); HE
AC (E
AC). CMR:
HDE
là tam giác cân.
Bài 4 (0,5 điểm). Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn
4 11
x xy y
.
--------------------------------HẾT----------------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 4/2 – Mã đề 178
UBND HUYỆN MỸ HÀO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN 7
I. TRẮC NGHIỆM (5điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
178 277 379 476
1
A
C
B
D
2 D A D C
3 D A B A
4 C D A C
5
D
C
D
A
6 D C D B
7 A C C A
8
B
A
D
A
9
D
C
C
B
10 C C C B
11 A D B A
12
C
B
C
C
13
B
D
C
B
14 C B C B
15 C C C A
16
D
D
D
C
17
D
D
C
D
18 C D B A
19 C C C C
20
B
D
B
D
21
D
A
D
B
22 C A C D
23 A D C B
24
A
C
D
B
25
C
D
D
D
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 5/2 – Mã đề 178
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài NỘI DUNG ĐIỂM
1
a
a, Thời gian làm bài trung bình của một HS là:
5.4 7.12 8.10 9.5 10.3
7,62( )
34
X ph
0,5
b
0,5
2
a
2 3 2
3 3 3 3
1 1
4 . 3 . 5
2 2
5 5
2 3
2 2
P x x y x y xy x
x y x y x y x y
0,5
b
Thay x = -1 ; y = 2 vào biểu thức ta được
P =
3
5
. 1 .2 5
2
0,5
3
Vẽ hình, GT, KL đúng
0,25
A
Xét ∆ABH và ∆ACH: có
o
AHB AHC 90
AB = AC= 5cm
AH: cạnh chung
Nên ∆ABH = ∆ACH(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra BH = CH( hai c
ạnh t
ương
ứng)
0,75
B
Vì HB = HC( câu a)
Nên HB = ½ BC = 4cm
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác AHB vuông tại H
Ta có: AB
2
= AH
2
+ HB
2
Tính được AH = 3cm
0,75
6
2
15
8
3
4
1410
987
5
0
D
E
H
B
C
A
Trang 6/2 – Mã đề 178
C
Xét ∆DBH và ∆ECH: có
B C
(vì ∆ABC cân tại A)
BH = CH(câu a)
o
BDH HEC 90
Nên ∆ABH = ∆ACH(cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó DH = EH( hai cạnh tương ứng)
Suy ra
∆DHE cân tại H
0,75
4
x +4 xy - y = 11
=> 4x+16xy - 4y = 44
=> 4x(1 + 4y) – (4y +1) = 43
=> (4x – 1)(4y + 1) = 43 = 43.1=1.43 = (-43)(-1) = (-1).(-43)
Có 4 TH:
+)
4 1 43 11
4 1 1 0
x x
y y

(t/m)
+)
4 1 43 4 42
4 1 1 4 2
x x
y y

(loại)
+)
4 1 1 4 2
4 1 43 4 42
x x
y y

(loại)
+)
4 1 1 0
4 1 43 11
x x
y y

(t/m)
Vậy có hai cặp (x;y) là (11;0) và (0;-11)
0,25
0,25
| 1/6

Preview text:

UBND HUYỆN MỸ HÀO
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài thi: TOÁN 7; Phần trắc nghiệm khách quan
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...........................
M ..ã. ..đ..ề. ..1..7..8. ..
Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 6 9 7 7 9 10 6 5 4 7 10 8 7 7 9 9 7 8 8
Sử dụng bảng số liệu trên để trả lời các câu 1 đến câu 6:
Câu 1: Tổng các giá trị của dấu hiệu là: A. 151 B. 165 C. 153 D. 20
Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 20 B. 8 C. 10 D. 7
Câu 3: Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 4: Mốt của dấu hiệu là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 5: Số N bằng bao nhiêu? A. 6 B. 8 C. 10 D. 20
Câu 6: Số trung bình cộng là: A. 7,65 B. 8,25 C. 7,82 D. 7,55
Câu 7: Giá trị của biểu thức -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là: A. 1 B. -2 C. -1 D. 2
Câu 8: Bậc của đa thức x5 – y4 + x3y3 – 1 – x3 là: A. 5 B. 6 C. 9 D. 3 1 5 Câu 9: Kết quả của 2 2 xy  xy là: 2 4 3 7 7 3 A. xy B. 2 xy C. 2  xy D. 2  xy 4 4 4 4 Câu 10: Cho  ABC có 
A = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là: A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 11: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là một đơn thức? A. x + y B. (1+ 2 )xyz2 C. 2x D. 0
Câu 12: Cho  ABC có AB = AC và 
A = 600, khi đó tam giác ABC là: A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 13: Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu? A. Tại C B. Tại B C. Tại A
D. Không phải là tam giác vuông Câu 14: Cho A  BC có  0
A  60 . Các đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Số đo góc BIC bằng: A. 1500 B. 300 C. 1200 D. 600
Câu 15: Biểu thức đại số biểu thị cho bình phương của tổng x và y là: A. x + (-y) B. x + y C. (x + y)2 D. x2 + y2.
Câu 16: Cho  MNP =  DEF. Suy ra: A.  PMN   EFD . B.  MPN   DEF C.  MNP   DFE . D.  NPM   DFE
Câu 17: Cho tam giác ABC có   0   0
A 50 ;B 60 . Tìm số đo của  C ? A. 500 B. 900 C. 1100 D. 700 Trang 1/2 – Mã đề 178
Câu 18: Trong các đơn thức sau: – 2xy5 ; 7 ; - 3x5y ; 6xy5; x5y; 0. Số các cặp đơn thức đồng dạng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4  3 
Câu 19: Kết quả sau khi rút gọn biểu thức 16xy. 2 xy  2 . x y là:    8  A. -6x4y3 B. -6x4y4 C. 6x4y4 D. 6x4y3
Câu 20: Góc ngoài của tam giác bằng:
A. tổng ba góc trong của tam giác.
B. tổng hai góc trong không kề với nó. C. tổng hai góc trong. D. góc kề với nó.
Câu 21: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là: A. 7cm, 8cm, 9cm. B. 5cm, 14cm, 12cm. C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 22: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2 2x yz là: A. 2 3 2x y B. 2xyz C. 2 x yz D. 2 2x y
Câu 23: Tam giác ABC vuông tại B suy ra: A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2 C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 24: Cho  ABC cân ở A, có 
A = 1360 . Góc B bằng bao nhiêu độ? A. 220 B. 300 C. 270 D. 440
Câu 25: Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là: A. 8 B. 6 C. 9 D. 4
--------------------------------HẾT---------------------------------- Trang 2/2 – Mã đề 178 UBND HUYỆN MỸ HÀO
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài thi: TOÁN 7; Phần tự luận
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ............................................
Bài 1 (1,0 điểm). Thời gian làm bài tập (tính theo phút) của một lớp được ghi lại trong bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 Tần số 4 12 10 5 3 N = 34
a) Tính thời gian làm bài trung bình của mỗi học sinh.
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.  1   1 
Bài 2 (1,0 điểm). Cho biểu thức P   4  x 2 3 . x y  3x y  xy .      2 5x   2   2  a) Thu gọn biểu thức P.
b) Tính giá trị của P tại x  1; y  2 .
Bài 3 (2,5 điểm). Cho ABC cân tại A, có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. Kẻ AH  BC (HBC) a) Chứng minh HB = HC b) Tính AH.
c) Kẻ HD  AB (DAB); HE  AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân.
Bài 4 (0,5 điểm). Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x  4xy  y  11 .
--------------------------------HẾT---------------------------------- Trang 3/2 – Mã đề 178 UBND HUYỆN MỸ HÀO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: TOÁN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
I. TRẮC NGHIỆM (5điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 178 277 379 476 1 A C B D 2 D A D C 3 D A B A 4 C D A C 5 D C D A 6 D C D B 7 A C C A 8 B A D A 9 D C C B 10 C C C B 11 A D B A 12 C B C C 13 B D C B 14 C B C B 15 C C C A 16 D D D C 17 D D C D 18 C D B A 19 C C C C 20 B D B D 21 D A D B 22 C A C D 23 A D C B 24 A C D B 25 C D D D Trang 4/2 – Mã đề 178 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài NỘI DUNG ĐIỂM
a, Thời gian làm bài trung bình của một HS là:
5.4  7.12  8.10  9.5 10.3 a X   7,62( ph) 0,5 34 8 1 6 b 0,5 4 3 2 0 5 7 8 9 10 1 1 4 5      P   4  x 1 1 2 3 . x y  3x y  xy .      2 5x   2   2  a 0,5 5 5 3 3 3 3
 2x y  3x y  x y  x y 2 2 2
Thay x = -1 ; y = 2 vào biểu thức ta được 5 0,5 b P = . 3 1 .2  5 2 A Vẽ hình, GT, KL đúng 0,25 3 D E B C H Xét ∆ABH và ∆ACH: có    o AHB AHC  90 A AB = AC= 5cm AH: cạnh chung 0,75
Nên ∆ABH = ∆ACH(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra BH = CH( hai cạnh tương ứng) Vì HB = HC( câu a) Nên HB = ½ BC = 4cm
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác AHB vuông tại H 0,75 B Ta có: AB2 = AH2 + HB2 Tính được AH = 3cm Trang 5/2 – Mã đề 178 Xét ∆DBH và ∆ECH: có
B  C(vì ∆ABC cân tại A) BH = CH(câu a) C    o BDH HEC  90 0,75
Nên ∆ABH = ∆ACH(cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó DH = EH( hai cạnh tương ứng) Suy ra ∆DHE cân tại H x +4 xy - y = 11 => 4x+16xy - 4y = 44
=> 4x(1 + 4y) – (4y +1) = 43
=> (4x – 1)(4y + 1) = 43 = 43.1=1.43 = (-43)(-1) = (-1).(-43) Có 4 TH: 0,25 4x 1  43 x 11 +)    (t/m) 4y 1  1 y  0  4x 1  4  3 4x  4  2 4 +)    (loại) 4y 1  1 4y  2  4x 1  1 4x  2 +)    (loại) 4y 1  43 4y  42 4x 1  1  x  0 +)    (t/m) 4y 1  43 y  1  1
Vậy có hai cặp (x;y) là (11;0) và (0;-11) 0,25 Trang 6/2 – Mã đề 178