-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 1 | Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 1 | Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Khoa học tự nhiên tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Đề giữa HK1 Khoa học Tự nhiên 7 68 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 1 | Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 1 | Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Khoa học tự nhiên tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK1 Khoa học Tự nhiên 7 68 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN KHTN7 GIỮA HỌC KÌ I 1. Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chủ đề 2:. Phân tử
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4
câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0
điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHTN 7 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câuTN/ Số ý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tự luận Điểm số Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Trắc Tự Trắc nghi nghiệ nghi luận luận luận
luận nghiệm luận nghiệm ệm m ệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1
1. Mở đầu (5 tiết) 2 1 ý 2 1,5 (1 ý) 2. Nguyên tử - Nguyên tố hoá học – Sơ lược 1 10 2 ý 10 4,5 bảng hệ thống (2 ý) tuần hoàn ( 15 tiết) 3. Phân tử ( 13 1 4 1(2 ý) 3 ý 4 4,0 tiết) (1 ý) Số câu TN/ Số ý 1 1 1 1 4 (6
tự luận – số yêu 12 4 16 10,0 (1 ý) ( 2 ý) (2 ý) (1 ý) ý) cầu cần đạt Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm 10,0 1 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câuTN/ Số ý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tự luận Điểm số Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Trắc Tự Trắc nghi nghiệ nghi luận luận luận
luận nghiệm luận nghiệm ệm m ệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 điểm 2. Bản đặc tả
KHUNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN KHTN 7 Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý)
1. Mở đầu (5 tiết) 1 2
- Trình bày được một số phương 1 ý 2 C17 C1,C2 pháp và kĩ năng trong họ Nhận biết c tập môn Khoa học tự nhiên.
– Thực hiện được các kĩ năng tiến Phương
trình: quan sát, phân loại, liên kết, pháp và kĩ Thông đo, dự báo. năng học hiểu
– Sử dụng được một số dụng cụ đo tập môn
(trong nội dung môn Khoa học tự KHTN nhiên 7).
Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình.
2. Nguyên tử - Nguyên tố hoá học – Sơ lược bảng hệ thống 2 10
tuần hoàn (15 tiết)
Nhận biết - Nêu được khối lượng của một 2 C3, C4 Nguyên tử
nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu(
đơn vị khối lượng nguyên tử) Thông
- Trình bày được mô hình nguyên tử 2 ý C18 hiểu
của Rutherford ( mô hình sắp xếp
electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử)
Nguyên tố Nhận biết - Trình bày được khái niệm về 3 C5, hóa học
nguyên tố hóa học và kí hiệu C6,C7 nguyên tố hóa học 2 Thông
- Viết được kí hiệu hóa học và đọc hiểu
được tên của 20 nguyên tố đầu tiên
Sơ lược về Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc xây dựng 1 C8 bảng tuần
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá hoàn các học nguyên tố
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn 4 C9,C10, hoá học gồm: ô, nhóm, chu kì. C11,C12 Thông
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để hiểu
chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên
tố kim loại, các nhóm nguyên
tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên
tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
3. Phân tử (13 tiết) 3 4 Phân tử -
Nhận biết - Nêu được khái niệm phân tử, đơn đơn chất - chất, hợp chất. hợp chất Thông
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn hiểu chất và hợp chất.
- Tính được khối lượng phân tử theo 1 C13 đơn vị amu. Giới thiệu Thông
- Nêu được mô hình sắp xếp 1 C14 về liên kết hiểu
electron trong vỏ nguyên tử của một hoá học
số nguyên tố khí hiếm; sự hình (ion, cộng
thành liên kết cộng hoá trị theo hoá trị)
nguyên tắc dùng chung electron để
tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố
khí hiếm (Áp dụng được cho các
phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).
- Nêu được được sự hình thành liên
kết ion theo nguyên tắc cho và nhận
electron để tạo ra ion có lớp vỏ
electron của nguyên tố khí hiếm (Áp
dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). Hoá trị;
Nhận biết - Trình bày được khái niệm về hoá trị công thức
(cho chất cộng hoá trị). Cách viết hoá học công thức hoá học.
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị
của nguyên tố với công thức hoá học. Thông
- Viết được công thức hoá học của 2 C15, hiểu
một số chất và hợp chất đơn giản C16 thông dụng. 3
Vận dụng - Tính được phần trăm (%) nguyên tố 2 ý C19-
trong hợp chất khi biết công thức hoá a học của hợp chất. C19- b
Vận dụng Xác định được công thức hoá học 1 ý C20 cao
của hợp chất dựa vào phần trăm
(%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 3. Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN KHTN LỚP 7
Thời gian làm bài 90 phút
A . TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất ghi vào tờ giấy kiểm tra.
Câu 1.Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
(1) Hình thành giả thuyết (2) Rút ra kết luận
(3)Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
(4)Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu (5)Thực hiện kế hoạch
Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên: A.1-2-3-4-5 B.5-4-3-2-1 C.4-1-3-5-2 D.3-4-1-5-2
Câu 2. Kĩ năng quan sát và kĩ năng dự đoán được thể hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có lẽ trời sắp có mưa.
B. Muốn đo chiều dài cuốn sách tôi dùng thước đo.
C. Đun nóng nước thấy nước bay hơi.
D. Nước có thể chuyển hóa thành hơi nước ở nhiệt độ cao đến 100oC
Câu 3.Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron. 4
Câu 4. Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất? A. Na. B. O. C. Ca. D. H.
Câu 5. Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là A. 110. B. 102 C. 98. D. 82.
Câu 6. Kí hiệu hóa học của kim loại calcium là A. Ca. B. Zn. C. Al. D. C.
Câu 7. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có …
A. cùng số neutron trong hạt nhân.
B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số electron trong hạt nhân.
D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.
Câu 8. Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn
sử dụng đến ngày nay là A. Dimitri. I. Mendeleev. B. Ernest Rutherford. C. Niels Bohr. D. John Dalton.
Câu 9.Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Trong hợp chất tạo bởi C và H, hóa trị của nguyên tố C luôn bằng IV.
B.Trong chất cộng hóa trị, nguyên tố H luôn có hóa trị bằng 1.
C.Trong hợp chất, nguyên tố O luôn có hóa trị bằng II.
D. Trong hợp chất, nguyên tố N luôn có hóa trị bằng III.
Câu 10.Vị trí kim loại kiểm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thường 5 A. ở đầu chu kì. B. ở cuối chu kỳ. C. ở đầu nhóm. D. ở cuối nhóm.
Câu 11. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A.7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 12. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. NhómIIA. B. Nhóm IVA. C. Nhóm IA. D. Nhóm VIIA.
Câu 13.Theo đơn vị amu, phân tử khối của khí Nitơ(N2) là: A. 14 B. 23 C. 30 D. 28
Câu 14.Quan sát hình 5.1, hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử
Helium, Neon, Argon lần lượt là: A. 3, 5, 7 B. 2, 8, 8 C. 2, 10, 8 D. 2, 10, 18
Câu 15. Công thức hóa học của khí cacbonic là: A. CO B. C2O C. CO2 D. C2O
Câu 16.Công thức hoá học của hợp chất sulfur dioxide có cấu tạo từ sulfur hoá trị VI và oxygen. A. SO2 B. SO C. SO3 D. SO4
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17. (1,0 điểm) Quan sát các hình sau, em hãy cho biết đâu là hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đất. 6
Hiện tượng nào gây ảnh hưởng đến con người?
Câu 18. (2,0 điểm) Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
a) Số hạt proton trong các nguyên tử có trong hình trên là bao nhiêu hạt?
b) Các nguyên tử khác nhau sẽ có số hạt nào khác nhau?
Câu 19. (2,0 điểm) Hợp chất ammonium carbonate có công thức hóa học là: (NH4)2CO3
a)Trong cuộc sống, hợp chất trên có vai trò gì?
b)Tính phần trăm (%) của nguyên tố N trong hợp chất trên.
Câu 20. (1,0 điểm) Một oxide có công thức XOn, trong đó X chiếm 30,43% (khối lượng)
biết khối lượng phân tử của oxide bằng 46 amu. Xác định công thức hóa học của oxide trên.
……………………..Hết................................... 7
4. Hướng dẫn chấm ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN KHTN LỚP 7
Thời gian làm bài 90 phút
Phần A. Trắc nghiệm ( 4 điểm )
Từ câu 1 đến câu 16 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C A C C C A B A B C A A D B C C án
Phần B. Tự luận ( 6 điểm ) Câu Kiến thức Điểm
- Hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đất là lốc xoáy và sấm sét. 0,5đ 17 (1đ)
- Cả 3 hiện tượng: Lốc xoáy, hỏa hoạn, sấm sét đều gây ảnh hưởng đến con người. 0.5đ a) Nguyên Carbon Nitrogen Oxygen 18 tử 1đ (2đ) Số hạt 6 7 8 proton
b) Các nguyên tử khác nhau có số hạt proton khác nhau. 1đ
a)Trong cuộc sống (NH4)2CO3 còn được gọi là ammonia của thợ làm bánh và
là tiền thân của các chất men hiện đại hơn như baking soda và bột nở, là hợp 1đ 19
chất được dùng nhiều trong phòng thí nghiệm, công nghiệp, nông nghiệp, y tế. (2đ) b)Trong (NH4)2CO3 có: 1đ % N = x 100% = x 100% = 29,2%
-Theo đề ra ta có: KLPT(XOn) = KLNT(X) +16 x n = 46 amu (*) 0,25đ 20
- Mặt khác, trong (XOn) có: (1đ) 0,25đ
x 100% = [KLNT(M) x 1] : 135 x 100% = 47,41% (**) 8
-Từ (*) và (**), ta suy ra được: KLNT(X) = 14 => X là N (nitơ); n=2. 0,25đ
-Vậy công thức hóa học của oxide là: NO2 0,25đ
-------------- Hết ---------------- 9