Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 4 | Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 4 | Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Khoa học tự nhiên tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

KHUNG MA TRN ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
MÔN KHOA HC T NHIÊN 7
- Thời điểm kim tra: Kim tra gia hc kì 1 khi kết thúc ni dung: 7. Hoá tr và công thc hoá hc
- Thi gian làm bài: 90 phút.
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 50% trc nghim, 50% t lun).
- Cu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao.
+ Phn trc nghim: 5,0 đim, (gm 20 câu hỏi trong đó Nhận biết: 16 câu, Thông hiu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phn t lun: 6,0 đim (Nhn biết: 0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vn dụng: 2,0 điểm; Vn dụng cao: 1,0 điểm).
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s ý/câu
Đim s
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Trc
nghim
T lun
Trc
nghim
T lun
Trc
nghim
T lun
Trc
nghim
T lun
Trc
nghim
T lun
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ni dung 1 : Phương pháp và kĩ
năng học tp môn KHTN (5 tiết)
4
2
6
0
1,5
Ni dung 2 : Nguyên t (5 tiết)
2
1
2
1
1,5
Ni dung 3: Nguyên t hóa hc
(3 tiết)
3
1
4
0
1,0
Ni dung 4: Sơ lược v bng tun
hoàn các nguyên t hoá hc (7 tiết)
1
1
0
2
2,0
N dung 5: Phân t - Đơn chất
Hp cht (4 tiết)
1
1
1
1
1,25
Ni dung 6: Gii thiu v liên kết
hoá hc (4 tiết)
1
1
1
1
1,25
Ni dung 7: Hoá tr và công thc
hoá hc (5 tiết)
2
1
2
1
1,5
S ý/s câu
12
4
2
0
2
0
1
16
6
Đim s
4,0
1,0
2,0
0
2,0
0
1,0
4,0
6,0
10,0
Tng s đim
4,0
3,0
2,0
10,0
10,0
BẢN ĐẶC T Đ KIM TRA GIA KÌ I
MÔN: KHOA HC T NHIÊN LP 7
TT
Ni dung
Mc đ
Yêu cầu cn đạt
Số ý /số câu hỏi
Câu hỏi
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số ý)
1
MỞ ĐẦU (6 tiết)
6
C1-C6
Mở đầu
Nhận biết
Trình bày được một số phương pháp năng trong
học tập môn Khoa học tự nhiên
4
C1-C4
Thông hiu
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân
loại, liên kết, đo, dự báo.
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung
môn Khoa học tự nhiên 7).
2
C5-C6
Vận dụng
Làm được báo cáo, thuyết trình.
2
NGUYÊN TỬ. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (16 tiết)
10
3
C7-
C12
C17-
C22
Nguyên tử
Nhận biết
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị
quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
2
C7-C8
Thông hiểu
- Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford -
Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ
nguyên tử).
1
C21
Nguyên tố hóa học
Nhận biết
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí
hiệu nguyên tố hoá học.
3
C9-
C11
*Thông
hiểu
- Hiểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu
nguyên tố hoá học.
1
C12
Vận dụng
- Viết được hiệu hoá học đọc được tên của 20
nguyên tố đầu tiên.
Sơ lược về bảng tuần
hoàn các NTHHH
Nhận biết
Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học.
4
C17
C18
C19
C20
Thông hiểu
Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm,
chu kì.
Vận dụng
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm
nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên
tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong
bảng tuần hoàn.
1
C22
3
PHÂN TỬ (13 tiết)
4
3
C13-
C16
C23-
C25
Phân tử; đơn chất; hợp
chất
Nhận biết
Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.
1
C13
Thông hiểu
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.
Vận dụng
- Xác định được đơn chất hợp chất trong một số
sản phẩm thực tế.
Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
1
C23
Giới thiệu về liên kết hoá
học (ion, cộng hoá trị)
Thông hiểu
*Nêu được hình sắp xếp electron trong vỏ
nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình
thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí
hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H
2
,
Cl
2
, NH
3
, H
2
O, CO
2
, N
2
, …
.
).
*Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo
nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ
electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử
đơn giản như NaCl, MgO, …).
Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của
chất ion và chất cộng hoá trị.
1
1
C14
C24
Hoá trị; công thức hoá
học
Nhận biết
Tnh bày được khái niệm v hoá tr(cho cht cộng h
trị). ch viết công thức hoá học.
Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với
công thức hoá học.
2
C15-
C16
Thông hiểu
Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp
chất đơn giản thông dụng.
Tính được phần trăm (%) ngun ttrong hợp chất khi
biết công thức h học ca hp chất.
Vận dụng
Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa
vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.
1
C25
ĐỀ KIM TRA GIA KÌ I
MÔN KHOA HC T NHIÊN 7
I. TRC NGHIM (5,0 điểm)
Câu 1 : Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa
trên kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức.
C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
Câu 2 (NB): Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt; B. Kĩ năng quan sát;
C. Kĩ năng dự báo; D. Kĩ năng đo đạc.
Câu 3 : Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua mấy bước?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4 : Để đo chính xác độ dày của một quyển sách giáo khoa, người ta dùng
A. cân đồng h. B. thước đo độ chia nh nht là 1mm.
C. nhit kế thu ngân. D. ước lượng bng mắt thường.
Câu 5 : Cho các bước sau:
(1) Đề xuất vấn đề
(2) Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề
(3) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán
(4) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận
(5) Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm
Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là?
A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5).
C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4).
Câu 6 : Cổng quang điện có vai trò:
A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số.
B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số.
C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số.
D. Gửi tín hiệu điện tự tới đồng hồ.
Câu 7 :Trong ht nhân nguyên t, hạt mang điện là
A. electron. B. proton. C. Neutron D. proton và electron
Câu 8 :Các ht cu to nên nguyên t
A. electron và neutron. B. proton và neutron.
C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron.
Câu 9 (NB): Các nguyên t ca cùng mt nguyên t hóa hc có cùng thành phn nào?
A. S protons. B. S neutrons.
C. S electrons. D. khối lượng nguyên t.
Câu 10 : Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa hc
A. 90. B. 100. C. 118. D. 1180.
Câu 11 : Tên gi theo IUPAC ca nguyên t ng vi kí hiu hóa hc N
A. Natri. B. Nitrogen. C. Natrium. D. Sodium.
Câu 12 :Cho mô hình cu to ca các nguyên t A, B, D như sau:
(1) (2) (3)
Cho biết nguyên t nào cùng thuc mt nguyên t hóa hc?
A. (1), (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (2), (3).
Câu 13 : Hp cht đưc to nên t
A. mt nguyên t hóa hc. B. hai nguyên t hóa hc.
C. ba nguyên t hóa hc. D. nhiu nguyên t hóa hc.
Câu 14 : Liên kết gia các nguyên t trong phân t c là liên kết
A. cng hóa tr. B. ion.
C. phi kim. D. kim loi.
Câu 15 Hóa tr ca các nguyên t sau: O, Na, Al trong hp cht lần lượt là:
A. I, II, III B. III, II, I
C. II, I, III D. II, III, I
Câu 16 : phát biểu nào sau đây đúng?
A. ng thc hoá hc cho biết số nguyên tố ca c nguyên tử có trong phân tử của cht.
B. Công thức hoá học cho biết các nguyên tố tạo nên chất.
C. Công thức hoá học của phân tử oxygen là O
D. ng thc hoá hc cho biết đưc trt t ln kết gia c ngun t trong phân tử.
Câu 17 ( NB ): c nguyên tố trong bảng tun hoàn đưc sp xếp theo nguyên tắc:
A. Th t ch i trong từ điển
B. Th t tăng dần đin ch hạt nhân
C. Th t tăng dần s hạt electron lớp ngoài cùng
D. Th t tăng dần s hạt neutron.
Câu 18 ( NB ): Nhng nguyên tố hoá học nào sau đây thuc cùng một nhóm
A. O, S, Se B. N, O, F
C. Na, Mg, K D. Ne, Na, Mg
Câu 19 ( NB ): Nhng nguyên tố hoá học nào sau đây thuc cùng một chu
A. Li, Si,Ne B. Mg, P, Ar
C. K, Fe, Ag D. B, Al, In
Câu 20 ( NB ): Trong bng hệ thống tun hoàn, các nguyên tố khí hiếm nằm nhóm:
A. IA B. VA
C. VIIA D. VIIIA
II. T LUN (5,0 điểm)
Câu 21 (1,0 điểm):
1. Vì sao mi nguyên t trung hoà v đin?
2. V sơ đồ ca nguyên t có s hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 9.
Câu 22 (1,0 điểm): Quan sát ô nguyên t và tr li các câu hi sau:
a) Nguyên t Magnesium nm v trí nào , nhóm, chu kì) trong
bng tun hoàn các nguyên t hoá hc?
b) Tên gi ca nhóm cha nguyên t này là gì?
Câu 23 (1,0 điểm): Mt ong rt tt cho sc kho, trong mt ong có nhiu glucose. Phân t
glucose gm 6 nguyên t C, 12 nguyên t H và 6 nguyên t O.
a. Hãy cho biết glucose là đơn chất hay hp cht và gii thích?
b. Viết công thc hoá hc ca glucose và tính khối lượng phân t glucose.
Câu 24 (1,0 điểm): Cho đồ cấu tạo của nguyên tử Hydrogen (H) như
hình bên.
Hãy biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử H
2
.
Câu 25 (1,0 đ): Mt oxide có công thc XO
n
, trong đó X chiếm 50% v
khối lượng. Biết khối lượng phân t ca oxide bằng 64 amu. Xác đnh công thc hoá hc ca
oxide trên.
NG DN CHM ĐỀ KIM TRA GIA KÌ I
I. PHN TRC NGHIM (5,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp
án
D
A
B
B
A
C
B
D
A
C
B
C
D
A
C
B
B
A
B
D
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
II. PHN T LUẬN (5,0 điểm)
Câu
ý
Nội dung
Điểm
21
(1,0đ)
1
vì s p =s e, bên cạnh đó nguyên tử đưc cu to bi v
(các e) mang điện tích âm và hạt nhân (các p) mang điện
tích dương và nơtron không mang điện tích.
0,5
2
- Sơ đồ ca nguyên t có s hạt mang điện
tích dương trong hạt nhân là 9.
0,5
22
(1,0đ)
a- Nguyên t Magnesium này nm trong bng tun hoàn
các nguyên t hoá hc ô 12, nhóm IIA, chu kì 3
0, 75
b- Tên gi ca nhóm cha nguyên t này là nhóm kim
loi kim th.
0,25
23
(1,0đ)
a
- là hợp chất.
- vì phân tử tạo bởi 3 nguyên tố học học.
0,25
0,25
b
- Công thức hoá học: C
6
H
12
O
6
- Khối lượng phân tử glucose = 12 x 6 + 12 + 16 x 6 =
180 (amu)
0,25
0,25
24
(1,0đ)
HS chỉ cần vẽ đúng, không cần vẽ đẹp vẫn ghi điểm tối
đa
1,0
25
(1,0đ)
Khối lượng của X = 32 (amu)
Khối lượng của O = 64 – 32 = 32 (amu)
Số nguyên tử O = 32: 16 = 2
Vậy công thức cần tìm là SO
2
0,25
0,25
0,25
0,25
| 1/9

Preview text:


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: 7. Hoá trị và công thức hoá học
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi trong đó Nhận biết: 16 câu, Thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC ĐỘ Chủ đề Tổng số ý/câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nội dung 1 : Phương pháp và kĩ 4 2 6 0 1,5
năng học tập môn KHTN (5 tiết)
Nội dung 2 : Nguyên tử (5 tiết) 2 1 2 1 1,5
Nội dung 3: Nguyên tố hóa học 3 1 4 0 1,0 (3 tiết)
Nội dung 4: Sơ lược về bảng tuần 1 1 0 2 2,0
hoàn các nguyên tố hoá học (7 tiết)
Nộ dung 5: Phân tử - Đơn chất – 1 1 1 1 1,25
Hợp chất (4 tiết)
Nội dung 6: Giới thiệu về liên kết 1 1 1 1 1,25 hoá học (4 tiết)
Nội dung 7: Hoá trị và công thức 2 1 2 1 1,5 hoá học (5 tiết) Số ý/số câu 12 4 2 0 2 0 1 16 6 Điểm số 4,0 1,0 2,0 0 2,0 0 1,0 4,0 6,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 10,0
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Số ý /số câu hỏi Câu hỏi TT Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số câu) (Số ý) (Số ý) câu) 1 MỞ ĐẦU (6 tiết) 6 C1-C6
Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong Nhận biết 4 C1-C4
học tập môn Khoa học tự nhiên
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân 2 C5-C6
loại, liên kết, đo, dự báo. Mở đầu
Thông hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung
môn Khoa học tự nhiên 7).
Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. C7- C17- 2
NGUYÊN TỬ. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (16 tiết) 10 3 C12 C22
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị
Nhận biết quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). 2 C7-C8 Nguyên tử
- Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford -
Thông hiểu Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ 1 C21 nguyên tử).
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí C9-
Nguyên tố hóa học
Nhận biết hiệu nguyên tố hoá học. 3 C11 *Thông
- Hiểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu 1 C12 hiểu nguyên tố hoá học.
- Viết được kí hiệu hoá học và đọc được tên của 20 Vận dụng nguyên tố đầu tiên.
Sơ lược về bảng tuần
– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn C17 hoàn các NTHHH các nguyên tố hoá học. 4 C18 Nhận biết C19 C20
– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, Thông hiểu chu kì.
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm
nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên Vận dụng 1 C22
tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. C13- C23- 3 PHÂN TỬ (13 tiết) 4 3 C16 C25
Phân tử; đơn chất; hợp chất Nhận biết
Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C13
Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.
- Xác định được đơn chất và hợp chất có trong một số
Vận dụng sản phẩm thực tế. 1 C23
– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
– *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ 1 1 C14 C24
nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình
thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí
hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2,
Giới thiệu về liên kết hoá Thông hiểu Cl2, NH3, H2O, CO2, N2, ….).
học (ion, cộng hoá trị)
– *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo
nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ
electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử
đơn giản như NaCl, MgO, …).
– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của
chất ion và chất cộng hoá trị. Hoá trị; công thức hoá
Nhận biết – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá 2 C15- học
trị). Cách viết công thức hoá học. C16
– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.
– Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp
Thông hiểu chất đơn giản thông dụng.
Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi
biết công thức hoá học của hợp chất.
– Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa Vận dụng
vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 1 C25
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1
: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức.
C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
Câu 2 (NB): Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt; B. Kĩ năng quan sát;
C. Kĩ năng dự báo; D. Kĩ năng đo đạc. Câu 3
: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua mấy bước? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4
: Để đo chính xác độ dày của một quyển sách giáo khoa, người ta dùng A. cân đồng hồ.
B. thước đo độ chia nhỏ nhất là 1mm. C. nhiệt kế thuỷ ngân.
D. ước lượng bằng mắt thường. Câu 5 : Cho các bước sau: (1) Đề xuất vấn đề
(2) Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề
(3) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán
(4) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận
(5) Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm
Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là?
A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5).
B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5).
C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4).
D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 6
: Cổng quang điện có vai trò:
A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số.
B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số.
C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số.
D. Gửi tín hiệu điện tự tới đồng hồ. Câu 7
:Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là A. electron.
B. proton. C. Neutron D. proton và electron Câu 8
:Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là
A. electron và neutron. B. proton và neutron.
C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron.
Câu 9 (NB): Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng thành phần nào?
A. Số protons. B. Số neutrons.
C. Số electrons. D. khối lượng nguyên tử. Câu 10
: Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học A. 90. B. 100. C. 118. D. 1180. Câu 11
: Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học N là A. Natri. B. Nitrogen. C. Natrium. D. Sodium. Câu 12
:Cho mô hình cấu tạo của các nguyên tử A, B, D như sau:
(1) (2) (3)
Cho biết nguyên tử nào cùng thuộc một nguyên tố hóa học?
A. (1), (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (2), (3). Câu 13
: Hợp chất được tạo nên từ
A. một nguyên tố hóa học.
B. hai nguyên tố hóa học.
C. ba nguyên tố hóa học.
D. nhiều nguyên tố hóa học. Câu 14
: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết
A. cộng hóa trị. B. ion. C. phi kim. D. kim loại. Câu 15
Hóa trị của các nguyên tố sau: O, Na, Al trong hợp chất lần lượt là:
A. I, II, III B. III, II, I
C.
II, I, III D. II, III, I Câu 16
: phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công thức hoá học cho biết số nguyên tố của các nguyên tử có trong phân tử của chất.
B. Công thức hoá học cho biết các nguyên tố tạo nên chất.
C. Công thức hoá học của phân tử oxygen là O
D. Công thức hoá học cho biết được trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 17 ( NB ): Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Thứ tự chữ cái trong từ điển
B. Thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân
C. Thứ tự tăng dần số hạt electron lớp ngoài cùng
D. Thứ tự tăng dần số hạt neutron.
Câu 18 ( NB ): Những nguyên tố hoá học nào sau đây thuộc cùng một nhóm A. O, S, Se B. N, O, F C. Na, Mg, K D. Ne, Na, Mg
Câu 19 ( NB ): Những nguyên tố hoá học nào sau đây thuộc cùng một chu kì A. Li, Si,Ne B. Mg, P, Ar C. K, Fe, Ag D. B, Al, In
Câu 20 ( NB ): Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm: A. IA B. VA C. VIIA D. VIIIA
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm):
1. Vì sao mỗi nguyên tử trung hoà về điện?
2. Vẽ sơ đồ của nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 9. Câu 22
(1,0 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố Magnesium nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
b) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì? Câu 23
(1,0 điểm): Mật ong rất tốt cho sức khoẻ, trong mật ong có nhiều glucose. Phân tử
glucose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O.
a. Hãy cho biết glucose là đơn chất hay hợp chất và giải thích?
b. Viết công thức hoá học của glucose và tính khối lượng phân tử glucose. Câu 24
(1,0 điểm): Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Hydrogen (H) như hình bên.
Hãy biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử H2. Câu 25
(1,0 đ): Một oxide có công thức XO , trong đó X chiế n m 50% về
khối lượng. Biết khối lượng phân tử của oxide bằng 64 amu. Xác định công thức hoá học của oxide trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp D A B B A C B D A C B C D A C B B A B D án
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu ý Nội dung Điểm 1
vì số p =số e, bên cạnh đó nguyên tử được cấu tạo bởi vỏ
(các e) mang điện tích âm và hạt nhân (các p) mang điện 0,5
tích dương và nơtron không mang điện tích. 21 (1,0đ) 2
- Sơ đồ của nguyên tử có số hạt mang điện
tích dương trong hạt nhân là 9. 0,5
a- Nguyên tố Magnesium này nằm trong bảng tuần hoàn 22 0, 75
các nguyên tố hoá học ở ô 12, nhóm IIA, chu kì 3 (1,0đ)
b- Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là nhóm kim 0,25 loại kiềm thổ. - là hợp chất. 0,25 a 23
- vì phân tử tạo bởi 3 nguyên tố học học. 0,25 (1,0đ) - Công thức hoá học: C 0,25 6H12O6 b
- Khối lượng phân tử glucose = 12 x 6 + 12 + 16 x 6 = 0,25 180 (amu) 24 (1,0đ) 1,0
HS chỉ cần vẽ đúng, không cần vẽ đẹp vẫn ghi điểm tối đa 0,25 25 Khối lượng của X = 32 (amu) 0,25
Khối lượng của O = 64 – 32 = 32 (amu) (1,0đ) 0,25
Số nguyên tử O = 32: 16 = 2 0,25
Vậy công thức cần tìm là SO2