Đề thi giữa kì 2 Công nghệ 7 - Đề 2 | Cánh diều năm 2024
Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Công nghệ 7 Cánh diều năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Công nghệ 7
Môn: Công Nghệ 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ……….. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: CÔNG NGHỆ 7
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nội
Mức độ nhận thức Tổng Tổ dung Đơn vị kiến Vận dụng ng TT Nhận biết Số câu hỏi kiến thức Thông hiểu Vận dụng cao Thời điể thức Số Số Số Số gian m TG TG TG TG TN TL CH CH CH CH Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc 2 2 1 12.5 2 1 14.5 3 vật nuôi Nuôi Nuôi dưỡng
dưỡng và chăm sóc 1 1 1 1 0.5 11 và vật nuôi non 1111111 334 chăm Nuôi dưỡng 551 sóc và chăm sóc vật vật nuôi đực 1 1 1 1 0.5 nuôi giống Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái 1 1 1 1 0.5 sinh sản Phòng Một số
và trị nguyên nhân bệnh gây bệnh 1 3 1 3 0.5 2 cho cho vật nuôi vật Một số biện nuôi pháp phòng, 1 12.5 1 12.5 1 trị bệnh cho vật nuôi. Vai trò của phòng và trị bệnh cho vật 2 2 1 3 3 5 1.5 nuôi. Chăn Chuồng nuôi 2 2 2 2 1 3 nuôi Thức ăn 1 1 1 1 0.5 gà thịt trong Chăm sóc nông cho gà 1 1 1 3 2 4 1 hộ Tổng 11 11 3 9 1 12.5 1 12.5 14 2 45 10 Tỉ lệ (%) 55% 15% 20% 10% Tỉ lệ chung (%) 70% 30%
B. ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
STT Nội dung kiến Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kỹ năng cần
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức kiểm tra đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: 2
- Nêu được các công việc nuôi
dưỡng và chăm sóc vật nuôi. Nuôi dưỡng Vai trò của nuôi
- Nêu được vai trò của nuôi dưỡng 1 và chăm sóc
dưỡng và chăm sóc và chăm sóc tốt vật nuôi vật nuôi 1 vật nuôi Vận dụng:
Vận dụng được kiến thức đã học
để giải thích tại sao không nên
cho vật nuôi ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng.
Nuôi dưỡng và Nhận biết: 1
chăm sóc vật nuôi Trình bày được đặc điểm của cơ non thể vật nuôi non.
Nuôi dưỡng và Nhận biết: 1
chăm sóc vật nuôi Nêu được mục tiêu của chăn nuôi đực giống đực giống.
Nuôi dưỡng và Nhận biết: 1
chăm sóc vật nuôi Nêu được 3 giai đoạn của lợn cái cái sinh sản sinh sản
Một số nguyên Thông hiểu: 1
nhân gây bệnh cho Phân biệt được các nguyên nhân vật nuôi
gây ra bệnh cho vật nuôi.
Một số biện pháp Vận dụng cao: Đề xuất được các 1
phòng, trị bệnh cho biện pháp phòng, trị bệnh cho vật
Phòng và trị vật nuôi.
nuôi ở gia đình hoặc địa phương. 2 bệnh cho vật Nhận biết: nuôi 2
Nêu được một số biểu hiện của Vai trò của phòng vật nuôi bị bệnh và trị bệnh cho vật Thông hiểu: nuôi.
Phân tích được vai trò của phòng 1
và trị bệnh cho vật nuôi 3
Chăn nuôi gà Chuồng nuôi Nhận biết: thịt trong
- Nêu được hướng chuồng nuôi gà nông hộ hợp lý trong chăn nuôi 2
- Nêu được thời gian sử dụng của
chất độn chuồng trong chuồng nuôi gà Nhận biết: 1
Kể tên được loại thức ăn tự nhiên Thức ăn
cho gà phù hợp với các nhóm chất dinh dưỡng. Nhận biết:
Nêu được các biện pháp phòng 1 bệnh cho gà. Chăm sóc cho gà Thông hiểu:
Phân tích được các dấu hiệu của 1
gà bị một số bệnh thông thường. Tổng 11 3 1 1 C. ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:.
Câu 1: Công việc nào sau đây không phải là nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi?
A. Vệ sinh chuồng trại. C. Cho ăn
B. Giữ ấm (chống rét).
D. Bón phân hợp lý.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Câu 3. Mục tiêu của chăn nuôi đực giống là gì?
A. Cho ra nhiều con giống tốt nhất.
B. Nhanh lớn, nhiều nạc.
C. Càng béo càng tốt.
D. Nhanh lớn, khoẻ mạnh.
Câu 4. Ba giai đoạn của lợn cái sinh sản lần lượt là
A. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
B. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn mang thai.
C. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
D. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn hậu bị.
Câu 5. Cho các ý sau:
1. Khoẻ mạnh, lớn nhanh. 2. Ít bệnh tật.
3. Cho nhiều sản phẩm (thịt, trứng, sữa,...) với chất lượng cao. 4. Giảm sức đề kháng.
5. Được đảm bảo phúc lợi động vật.
Khi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt thì vật nuôi sẽ như thế nào? A. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 6. Nguyên nhân gây ra bệnh cúm gia cầm là
A. Do vi sinh vật gây bệnh.
C. Do động vật kí sinh.
B. Do thừa hoặc thiếu dinh dưỡng.
D. Do môi trường sống không thuận lợi.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là vai trò của phòng và trị bệnh cho vật nuôi:
A. Giảm tác hại của bệnh và giúp vật nuôi nhanh phục hồi.
B. Phát triển sự lây lan của dịch bệnh.
C. Tiêu diệt được mầm bệnh .
D. Tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho vật nuôi.
Câu 8. Cho các ý sau
1. Rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể.
2. Giảm vận động và ăn ít. 3. Giảm năng suất. 4. Tăng giá trị kinh tế
Khi vật nuôi bị bệnh, chúng thường có biểu hiện gì? A. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4.
Câu 9. Các bệnh có thể lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân chính là gì?
A. Do thời tiết không phù hợp. B. Do vi khuẩn và virus.
C. Do thức ăn không đảm bảo vệ sinh.
D. Do chuồng trại không phù hợp.
Câu 10. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi?
A. Chuồng trại không hợp vệ sinh.
B. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh.
C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi.
D. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng.
Câu 11. Thức ăn nào cho gà sau đây chứa nhiều chất đạm? A. Ngô. C. Giun. B. Thóc. D. Đậu
Câu 12. Chuồng nuôi gà nên được đặt theo hướng nào là hợp lý? A. Nam. B. Đông. C. Tây – Nam. D. Tây.
Câu 13. Trong chăn nuôi gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền chuồng
khi nào là phù hợp nhất?
A. Sau khi nuôi được 1 tháng.
B. Sau khi nuôi được 2 tháng.
C. Sau khi nuôi được 3 tháng. D. Sau mỗi lứa gà.
Câu 14. Biện pháp nào sau đây không đúng khi phòng bệnh cho gà?
A. Chuồng trại cách li với nhà ở; thoáng mát, hợp vệ sinh.
B. Ăn uống đủ chất, đủ lượng.
C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ.
D. Cho uống thuốc kháng sinh định kì.
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 15. (2 điểm). Em hãy đề xuất những biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở gia đình hoặc địa phương em?
Câu 16. (1 điểm). Tại sao không nên cho vật nuôi ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng?
D. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM.
I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 8 A 2 C 9 B 3 A 10 A 4 A 11 C 5 A 12 A 6 A 13 D 7 B 14 D
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm 1
Đề xuất các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:
(2 điểm) - Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh 2
- Vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi.
- Thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi.
- Chăm sóc phù hợp với từng đối tượng vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi khỏe mạnh với vật nuôi bị bệnh và các nguồn lây khác
- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo qui định…
* Học sinh nêu được ít nhất 4 ý, mỗi ý đúng 0.5 điểm. 2
* Không nên cho vật nuôi ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng vì:
(1 điểm) - Ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi, giảm khả năng sinh sản. 0.5
- Khi thiếu dinh dưỡng sẽ làm vật nuôi chậm lớn, còi cọc ảnh
hưởng trực tiếp tới năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 0.5