Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề 2 | Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án

Giới thiệu tới các bạn Bộ 8 Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024. Đề thi Toán 7 giữa học kì 2 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận, là tài liệu hay cho các em tham khảo, ôn luyện. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề 2 | Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án

Giới thiệu tới các bạn Bộ 8 Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024. Đề thi Toán 7 giữa học kì 2 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận, là tài liệu hay cho các em tham khảo, ôn luyện. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

46 23 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT ……..
BN ĐẶC T MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC K II
Môn: Toán - Lp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
TT
(1)
Cơng/
Ch đề
(2)
Nội dung/đơn vị
kiến thc
(3)
Mức đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn
thc
Nhn
biết
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
T l thc
và đại
ng t
l
Tỉ lệ thức và
dãy tỉ số bằng
nhau.
Nhn bit:
Nhn bit được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
Nhn bit được dãy tỉ số bằng nhau.
Nhn bit được hai đại lượng t l thun
4
TN 1;
2,3,4
Vn dng: Vn dng được tính chất của tỉ lệ thức trong gii toán.
* Vn dng cao:Vn dng được tính cht của dãy tỉ s bng
nhau trong gii toán.
2
TL13
1
TL17
Giải toán về đại
lượng tỉ lệ
Vn dng:
- Gii được một số bài toán đơn gin về đại lượng tỉ lệ
1
TL14
2
Biu thc
đi s
Biu thức đại
s.
Vn dng:
Tính được giá trị của một biểu thức đại số.
1
TN5
Đa thức 1
biến, nghiệm
của đa thức 1
biến.
Nhn bit:
Nhn bit được định nghĩa đa thức một bin.
Nhn bit được cách biểu diễn đa thức một bin;
Nhn bit được khái niệm nghiệm của đa thức một bin.
3
TN6;1
0
TL15a
1
TL15
b
Thông hiểu: Xác định được bc của đa thức một bin
- Rút gọn được đơn thức cùng bc.
Thu gọn đa
thức 1 biến;
Vn dng: Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ
trong tp hợp các đa thức một bin; vn dng được những tính
2
TN8;
cộng trừ đa
thức 1 biến
chất của các phép tính đó trong tính toán.
9
3
Các hnh
hnh hc
cơ bn
Tam giác. Tam
giác bằng nhau.
Tam giác cân.
Quan hệ giữa
đường vuông
góc và đường
xiên. Các
đường đồng
quy của tam
giác
Nhn biết:
Nhn bit được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam
giác.
1
TN12
Tng hiu:
- Gii thích được quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên
dựa trên mối quan hệ giữa cạnh góc đối trong tam giác (đối
diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
Gii thích được các trường hp bng nhau ca hai tam giác,
của hai tam giác vuông.
Chứng minh
các yếu tổ hnh
học
Vn dng cao: Chng minh các đim thng hàng
1
TL16
c
Tng
8
7
2
T l %
22,5%
42,5
%
10%
T l chung
47,5%
52,5%
PHÒNG GD&ĐT …….
TRƯỜNG THCS
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC K II
Môn: Toán - Lp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
TT
(1)
Cơng/
Ch đề
(2)
Nội dung/đơn
v kiến thc
(3)
Mức đ đánh giá
Tng
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
T l
thức và
đại
ng t
l
Tỉ lệ thức và
dãy tỉ số
bằng nhau.
3
TN 1; 2,3,4
1,0
2
TL13
1,0
1
TL17
0,5
2, 5
Giải toán về
đại lượng tỉ
lệ
1
TL14
1,0
1,0
2
Biu
thc đi
s
Biu thc
đại s.
1
TN5
0,25
0,25
Đa thức 1
biến, nghiệm
của đa thức
1 biến.
2
TN6;10
0,5
1
TL15a
0,5
1
TN7
0,25
1,25
Thu gọn đa
thức 1 biến;
cộng trừ đa
thức 1 biến
2
TN8,9
0,5
1
TL15b
1,0
1,5
23
Các
hnh
hnh hc
cơ bn
Tam giác.
Tam giác
bằng nhau.
Tam giác
cân. Quan hệ
1
TN12
0,25
1
0,5
1
TN11
0,25
2
TL16a,b
2,0
3,0
giữa đường
vuông góc và
đường xiên.
Các đường
đồng quy của
tam giác
Chứng minh
các yếu tổ
hình học
1
TL16c
0,5
0,5
Tng
6
2
2
2
3
4
2
21
T l %
27,5%
25%
37,5%
10%
100
T l chung
52,5%
47,5%
100
PHÒNG GD&ĐT ……….
TRƯNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA K II
Môn: Toán Lp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
kim tra gm 02 trang)
Phn I. TRC NGHIỆM (3,0 đim).
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng.
Hãy viết vào giấy kim tra ch cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em chọn
Câu 1. Cho tỉ lệ thức
.
a c
b d
=
Khẳng định đúng là:
A.
.ab cd=
B.
.ad bc=
C.
.a d b c+ = +
D.
.
a b
d c
=
Câu 2. Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì
a e c
b f d
==
ta có:
A.
2
2
a a c e
b b d f
−+
=
−+
B.
a a e c
b b f d
++
=
++
C.
c a e c
d b f d
−+
=
−+
D.
e a c e
f b d f
−+
=
++
Câu 3. Cho y là đại lượng tỉ lệ thun với x theo hệ số tỉ lệ k, ta có biểu thức:
A. y = kx. B. y = -k.x. C. x = ky. D. x = -ky.
Câu 4. Tìm x bit
2
6 3
x
=
A. x = 4. B. x = 6. C. x = 9. D. x = 0,25.
Câu 5. Giá trị của biểu thức –3x
2
y
3
tại x = 2 và y = 1 là:
A. 4 B. 10 C. 12. D. 12.
Câu 6. Trong các đa thức sau đa thức nào là đa thức 1 bin :
A. x + y. B. y
2
+ 3x + 2. C.10x + 20x
5
+1 D. 3x
3
y
2
Câu 7. Bc của đa thức 25y
2
- 2y
3
+ 100 là :
A. 25. B. 3. C. 100. D. 2.
Câu 8. Kt qu thu gọn đa thức: 3x
4
4x + 5x
3
2x
4
5x
3
x
4
là:
A. 5x 5. B. - 4x x
4
. C. 4x. D. 0.
Câu 9. Kt qu phép tính: 3x
2
. 1,5x
3
là:
A. 2x
5
. B. 3x
6
. C. 4,5x
5
. D. 4,5x
6
.
Câu 10. Nghim của đa thức 3x 3 là :
A. 3. B. 1. C. 3. D. -1.
Câu 11. Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MN > MP > NP B. NP > MN > MP
C. MP > NP > MN. D. NP > MP > MN.
Câu 12. Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh ca một tam giác?
A. 5cm; 3cm; 4cm B. 2cm; 3cm; 5cm.
C. 2cm; 4cm; 6cm. D. 2cm; 5cm; 2cm
Phn II. T LUN (7,0 đim).
Câu 13. (1,0 đim) Tìm x bit:
a)
2 5
3 2
x +
=
b)
2 1 4 1
2 3
x x+−
=
Câu 14. (1,0 đim) Hai lớp 7A và lớp 7B quyên góp được mt s sách tỉ l thun vi
s hc sinh ca lp, bit s hc sinh ca hai lp lần lượt là 32 và 36 . Lớp 7A quyên
góp được ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách. Hỏi mi lp quyên góp được là bao nhiêu
quyển sách?
Câu 15. (1,5 đim) Cho hai đa thức mt bin:
M(x) =
3x
4
- 3x
2
+12 - 3x
4
+ x
3
- 2x + 3x - 15
;
N(x) =
- x
3
- 5x
4
- 2x + 3x
2
+ 2 + 5x
4
- 12x - 3 - x
2
a) Thu gọn các đa thức.
b) Tính tổng và hiệu hai đa thức
Câu 16. (3,0 đim) Cho
ABC vuông tại A. K đường phân giác BE (E
AC), k
EH vuông góc với BC (H
BC).
a) Chng minh
AEB =
HEB, AB = BH
b) Chng minh
BAH là tam giác cân; BE là đường trung trc ca AH
c) Gọi K là giao điểm của BA và EH; F là trung điểm ca KC. Chứng minh 3 điểm:
B; E; F thẳng hàng.
Câu 17. (0,5 đim) Cho
2 2 2
1a b c a b c+ + = + + =
( , , 0)
x y z
a b c
a b c
= =
.
Hãy chứng minh:
( )
2
2 2 2
.
x y z x y z+ + = + +
---------------HT----------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN CHM
Phn I. TRC NGHIỆM (3 đim)
Mỗi đáp án chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
A
A
D
C
B
C
C
B
B
A
Phn II. T LUẬN(7 đim)
Câu
NỘI DUNG
13(1,0đ)
a)
2 5
3 2
x +
=
15
2
2
15 11
2
2 2
x
x
Þ + =
Þ = - =
Vy x =
11
2
b)
2 1 4 1
2 3
x x+−
=
( ) ( )
3. 2 1 2. 4 1
6 3 8 2
2 5
5
2
x x
x x
x
x
+ =
+ =
=
=
Vy x =
5
2
14(1,0đ)
Gọi là số sách quyên góp được của mỗi lớp lần lượt là x,y
quyển ( x,y
Z
+
)
Theo đầu bài ta có:
32 36
x y
=
và y – x = 8
Áp dng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
8
2
32 36 36 32 4
x y y x
= = = =
x = 32. 2 = 64; y = 36.2 = 72
Vy lớp 7A quyên góp được 64 quyển
Lớp 7B quyên góp được 72 quyển
15(1,5đ)
a) M
(
x
)
= 3x
4
- 3x
2
+12 - 3x
4
+ x
3
- 2x + 3x -15
=
(
3x
4
- 3x
4
)
+ x
3
- 3x
2
+
(
-2x + 3x
)
+
(
-15 +12
)
= x
3
- 3x
2
+ x - 3;
N
(
x
)
= - x
3
- 5x
4
- 2x + 3x
2
+ 2 + 5x
4
-12x - 3 - x
2
=
(
- 5x
4
+ 5x
4
)
- x
3
+
(
3x
2
- x
2
)
+
(
- 2x -12x
)
+
(
2 - 3
)
= - x
3
+ 2x
2
- 14x -1.
b)M(x)+ N(x)= (
x
3
- 3x
2
+ x - 3
)
+
(
- x
3
+ 2x
2
-14x -1
)
= x
3
- 3x
2
+ x - 3 - x
3
+ 2x
2
-14x -1 = - x
2
-13x - 4
M(x) - N(x)= (
x
3
- 3x
2
+ x - 3
)- (
- x
3
+ 2x
2
- 14x - 1
)
= x
3
- 3x
2
+ x - 3 + x
3
- 2x
2
+14x +1
= 2x
3
- 5x
2
+15x - 2
16(3,0đ)
V hình, ghi GT, KL đúng
a) Theo gt: EH
BC nên:
0
90EHB =
Xét
v
ABE(
0
90A =
) và
v
HBE(
0
90
EHB
=
)có:
ABE EBH=
( Vì BE là tia phân giác);
BE chung;
v
ABE =
v
HBE (Cnh huyn góc nhọn)
AB = BH (2 cạnh tương ứng)
b)Theo câu a: AB = BH
BAH là tam giác cân tại B(t/c)
ABE =
HBE ( theo a)
EA = EH (hai cạnh tương ng)
E thuộc đường trung
trc ca AH (theo t/c) (1)
AB = BH (c/m trên)
B thuc đường trung trc ca AH
(theo t/c) (2)
T (1) và (2) suy ra BE thuộc đường trung trc ca AH
c) Xét
v
ABC(
0
90BAC =
) và
v
HBK(
0
90BHK =
)có:
B
chung
BA = BH (c/m câu a)
v
ABC =
v
HBK (Cnh gv góc nhọn k)
BC = BK( 2 cạnh tương ứng)
Xét
BKF và
BCF có:
BK = BC; BF chung; KF = FC(gt)
BKF =
BCF (c.c.c)
KBF FBC=
(2 góc tương ứng)
BF là phân giác
KBC
hay BF là phân giác
ABC
Theo gt: BE là phân giác
ABC
Vy B; E; F thẳng hàng
-
x y z
a b c
==
nên theo tính chất dãy tỉ s bằng nhau ta có:
17(0,5đ)
1
x y z x y x x y z
x y z
a b c a b c
+ + + +
= = = = = + +
++
-
2 2 2
2 2 2
x y z x y z
a b c a b c
= = = =
theo tính chất dãy tỉ s bng
nhau ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2
2 2 2 2 2 2
1
x y z x y z x y x
x y z
a b c a b c
+ + + +
= = = = = + +
++
T
( )
2 2 2
2
2 2 2
x y z x y z
x y z x y z
a b c a b c
= = = + + = = = + +
2 2 2
2 2 2
2 2 2
x y z
x y z
a b c
= = = + +
( )
2
2 2 2
x y z x y z + + = + +
| 1/9

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT ……..
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Toán - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận
Chương/ Nội dung/đơn vị thức TT Chủ đề kiến thức
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận (1) (2) (3) biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: 4
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. TN 1;
Tỉ lệ thức và
– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. 2,3,4 Tỉ lệ thức
– Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận và đạ
dãy tỉ số bằng i 1 lượ nhau.
Vận dụng: Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. 2 1 ng tỉ TL13 TL17 lệ
* Vận dụng cao:Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.
Giải toán về đại Vận dụng: 1
lượng tỉ lệ
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ TL14
–Biểu thức đại Vận dụng: 1 số.
– Tính được giá trị của một biểu thức đại số. TN5 Nhận biết: 3 1 – Đa thức 1
– Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. TN6;1 TL15 2
Biểu thức biến, nghiệm
– Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; 0 b
đại số của đa thức 1
– Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. TL15a biến.
Thông hiểu: Xác định được bậc của đa thức một biến 1
- Rút gọn được đơn thức cùng bậc. TN7 – Thu gọn đa
Vận dụng: Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ 2 thức 1 biến;
trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính TN8; cộng trừ đa
chất của các phép tính đó trong tính toán. 9 thức 1 biến Tam giác. Tam Nhận biết: 1
giác bằng nhau. – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam TN12 Tam giác cân. giác.
Quan hệ giữa Thông hiểu: 1
đường vuông
- Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên TN11
Các hình góc và đường
dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối 3
hình học xiên. Các
diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). 2
cơ bản đường đồng
– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, TL16a, quy của tam của hai tam giác vuông. b giác Chứng minh
Vận dụng cao: Chứng minh các điểm thẳng hàng 1 các yếu tổ hình TL16 học c Tổng 8 4 7 2 22,5% 25% 42,5 10% Tỉ lệ % % Tỉ lệ chung 47,5% 52,5% PHÒNG GD&ĐT …….
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS Môn: Toán - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút Chương/ Tổng Nội dung/đơn
Mức độ đánh giá TT điểm Chủ đề vị kiến thức (1) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tỉ lệ thức và 3 2 1 Tỉ lệ dãy tỉ số TN 1; 2,3,4 TL13 TL17 2, 5
thức và bằng nhau. 1,0 1,0 0,5 1 đại lượ
Giải toán về 1
ng tỉ đại lượng tỉ TL14 1,0 lệ lệ 1,0
–Biểu thức 1 đại số. TN5 0,25 0,25
– Đa thức 1 2 1 1 Biểu
biến, nghiệm 2 TN6;10 TL15a TN7 1,25
thức đại của đa thức 0,5 0,5 0,25 số 1 biến. – Thu gọn đa
thức 1 biến; 2 1
cộng trừ đa TN8,9 TL15b 1,5 thức 1 biến 0,5 1,0 Tam giác. Các Tam giác 1 1 2 23 hình bằng nhau. 1 TN11 TN12 TL16a,b 3,0 hình học 0,5 0,25 cơ bả Tam giác 0,25 2,0 n cân. Quan hệ
giữa đường vuông góc và
đường xiên. Các đường
đồng quy của tam giác Chứng minh 1 các yếu tổ TL16c 0,5 hình học 0,5 Tổng 6 2 2 2 3 4 2 21 Tỉ lệ % 27,5% 25% 37,5% 10% 100 Tỉ lệ chung 52,5% 47,5% 100
PHÒNG GD&ĐT ………….
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề kiểm tra gồm 02 trang)
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).

Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng.
Hãy viết vào giấy kiểm tra chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em chọn
Câu 1. Cho tỉ lệ thức a c
= . Khẳng định đúng là: b d A. a b
ab = cd. B. ad = b . c
C. a + d = b + . c D. = . d c
Câu 2. Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì a e c = = ta có: b f d + + − + − + A. a
a − 2c + e =  B. a a e c =  C. c a e c =  D. e a c e =  b
b − 2d + f b b + f + d d
b f + d f b + d + f
Câu 3. Cho y là đại lượng tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k, ta có biểu thức: A. y = kx. B. y = -k.x. C. x = ky. D. x = -ky.
Câu 4. Tìm x biết x 2 = 6 3 A. x = 4. B. x = 6. C. x = 9. D. x = 0,25.
Câu 5. Giá trị của biểu thức –3x2y3 tại x = 2 và y = 1 là:
A. – 4 B. –10 C. 12. D. –12.
Câu 6. Trong các đa thức sau đa thức nào là đa thức 1 biến :
A. x + y. B. y2 + 3x + 2. C.10x + 20x5+1 D. 3x3y2
Câu 7. Bậc của đa thức 25y2 - 2y3 + 100 là :
A. 25. B. 3. C. 100. D. 2.
Câu 8. Kết quả thu gọn đa thức: 3x4 – 4x + 5x3 – 2x4 – 5x3 – x4 là:
A. 5x – 5. B. - 4x – x4. C. – 4x. D. 0.
Câu 9. Kết quả phép tính: 3x2 . 1,5x3 là:
A. 2x5. B. 3x6. C. 4,5x5. D. 4,5x6.
Câu 10. Nghiệm của đa thức 3x – 3 là :
A. – 3. B. 1. C. 3. D. -1. Câu 11. Cho có
. Khẳng định nào sau đây đúng? A. MN > MP > NP B. NP > MN > MP C. MP > NP > MN. D. NP > MP > MN.
Câu 12. Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm; 3cm; 4cm
B. 2cm; 3cm; 5cm. C. 2cm; 4cm; 6cm. D. 2cm; 5cm; 2cm
Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 13. (1,0 điểm)
Tìm x biết: x + 2 5 x + x − a) = b) 2 1 4 1 = 3 2 2 3
Câu 14. (1,0 điểm) Hai lớp 7A và lớp 7B quyên góp được một số sách tỉ lệ thuận với
số học sinh của lớp, biết số học sinh của hai lớp lần lượt là 32 và 36 . Lớp 7A quyên
góp được ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách. Hỏi mỗi lớp quyên góp được là bao nhiêu quyển sách?
Câu 15. (1,5 điểm)
Cho hai đa thức một biến:
M(x) = 3x4 - 3x2 +12 - 3x4 + x3 - 2x + 3x - 15 ;
N(x) = - x3 - 5x4 - 2x + 3x2 + 2 + 5x4 - 12x - 3 - x2
a) Thu gọn các đa thức.
b) Tính tổng và hiệu hai đa thức
Câu 16. (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A. Kẻ đường phân giác BE (EAC), kẻ
EH vuông góc với BC (HBC).
a) Chứng minh  AEB =  HEB, AB = BH
b) Chứng minh  BAH là tam giác cân; BE là đường trung trực của AH
c) Gọi K là giao điểm của BA và EH; F là trung điểm của KC. Chứng minh 3 điểm: B; E; F thẳng hàng. Câu 17. (0,5 điể x y z m) Cho 2 2 2
a + b + c = a + b + c = 1 và = = (a, , b c  0) . a b c
Hãy chứng minh: (x + y + z)2 2 2 2
= x + y + z .
---------------HẾT----------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Mỗi đáp án chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A A D C B C C B B A
Phần II. TỰ LUẬN(7 điểm) Câu NỘI DUNG Điểm a) x + 2 5 = 3 2 15 Þ x + 2 = 2 0,5 15 11 Þ x = - 2 = 13(1,0đ) 2 2 Vậy x = 11 2 + − b) 2x 1 4x 1 = 2 3  3.(2x + ) 1 = 2.(4x − ) 1
 6x + 3 = 8x − 2  2 − x = 5 − 0,5 5  x = 2 Vậy x = 5 2
Gọi là số sách quyên góp được của mỗi lớp lần lượt là x,y quyển ( x,y Z+)
14(1,0đ) Theo đầu bài ta có: x y = và y – x = 8 32 36 0,25
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được: x y y x 8 = = = = 2 32 36 36 − 32 4 0,25 x = 32. 2 = 64; y = 36.2 = 72 0,25
Vậy lớp 7A quyên góp được 64 quyển 0,25
Lớp 7B quyên góp được 72 quyển
a) M( x) = 3x4 - 3x2 +12 - 3x4 + x3 - 2x + 3x -15 15(1,5đ)
= (3x4 - 3x4 ) + x3 - 3x2 + (-2x + 3x) + (-15 +12) = x3 - 3x2 + x - 3; 0,25
N( x) = - x3 - 5x4 - 2x + 3x2 + 2 + 5x4 -12x - 3 - x2
= (- 5x4 + 5x4 ) - x3 + (3x2 - x2 ) + (- 2x -12x) + (2 - 3) 0,25 = - x3 + 2x2 - 14x -1.
b)M(x)+ N(x)= ( x3 - 3x2 + x - 3) + (- x3 + 2x2 -14x -1)
= x3 - 3x2 + x - 3 - x3 + 2x2 -14x -1 = - x2 -13x - 4 0,5
M(x) - N(x)= (x3 - 3x2 + x - 3)- (- x3 + 2x2 - 14x - 1)
= x3 - 3x2 + x - 3 + x3 - 2x2 +14x +1
= 2x3 - 5x2 +15x - 2 0,5 16(3,0đ) 0,5
Vẽ hình, ghi GT, KL đúng a) Theo gt: EH ⊥ BC nên: 0 EHB = 90 Xét  ) và  )có: vABE( 0 A = 90 vHBE( 0 EHB = 90
ABE = EBH ( Vì BE là tia phân giác); BE chung; 0,5  
vABE =  vHBE (Cạnh huyền – góc nhọn)
AB = BH (2 cạnh tương ứng) 0,5
b)Theo câu a: AB = BH   BAH là tam giác cân tại B(t/c) 0,5
Vì  ABE =  HBE ( theo a)
 EA = EH (hai cạnh tương ứng) E thuộc đường trung
trực của AH (theo t/c) (1) 0,25
Mà AB = BH (c/m trên) B thuộc đường trung trực của AH (theo t/c) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE thuộc đường trung trực của AH 0,25 c) Xét  ) và  )có: vABC( 0 BAC = 90 vHBK( 0 BHK = 90 B chung BA = BH (c/m câu a)
  vABC = vHBK (Cạnh gv – góc nhọn kề)
BC = BK( 2 cạnh tương ứng) Xét  BKF và  BCF có:
BK = BC; BF chung; KF = FC(gt)   BKF =  BCF (c.c.c)
KBF = FBC (2 góc tương ứng) 0,25
BF là phân giác KBC hay BF là phân giác ABC
Theo gt: BE là phân giác ABC Vậy B; E; F thẳng hàng 0,25 - x y z =
= nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c
17(0,5đ) x y z x + y + x x + y + z = = = = =
x + y + z a b c a + b + c 1 2 2 2 x y z x y z - Vì = =  = =
theo tính chất dãy tỉ số bằng 2 2 2 a b c a b c nhau ta có: 0,25 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x y z x + y + z x + y + x 2 2 2 = = = =
= x + y + z 2 2 2 2 2 2 a b c a + b + c 1 2 2 2 x y z x y z Từ = = =
x + y + z  = =
= (x + y + z)2 2 2 2 a b c a b c 2 2 2 mà x y z 0,25 2 2 2 = =
= x + y + z 2 2 2 a b c  ( + + )2 2 2 2 x y z
= x + y + z