Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề 4 | Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án

Giới thiệu tới các bạn Bộ 8 Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024. Đề thi Toán 7 giữa học kì 2 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận, là tài liệu hay cho các em tham khảo, ôn luyện. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

1
BN ĐC T MA TRN Đ KIM TRA GIA HỌC KÌ II TOÁN – LP 7
TT
Chương
/
chủ đề
Mức độ đánh giá cần đạt
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
S - ĐAI SỐ
1
T l thức. Dãy
t s bng
nhau
Giải toán về
Đại lưng t l
(12tiết)
3.25đ
Nhn biết:
Nhận biết đưc tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ
lệ thức.đn, tc của Tỉ lệ thức
+ Hiểu rõ định nghĩa, tính chất đ lập được t l
thc
Nhận biết đưc dãy tỉ số bằng nhau.
Thông hiểu:
+ Ch ra đưc h s t l khi biết công thức.
thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu đưc
và năng suất lao động,...).
+ Hiểu rõ định nghĩa, tính chất đ lập được t l
thc
TN1
(0.25)
TN2(0.25)
TL1(0.5)
TL2(0.5)
TL5(0.75)
Vn dng:
vd tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán
Vn dng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong
gii toán
Giải đưc một số bài toán đơn giản về đại lưng
tỉ lệ
TL3
(0.5)
TL4
(0.5)
2
Giải đưc một số bài toán đơn giản về đại lưng
tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn
thành kế hoạch và năng suất lao động,...)
Tổng trên bài KT
0.5=5%
1.5=15%
1.25
=12.5%
1.25=12.5%
Biu thức đại
s
Và Đa thc
mt biến
(11tiết)
3.75đ
Nhn biết biu thc s, biu thc đi s
+ Nhn biết đơn thức (mt biến) và bậc của đơn
thc.
+ Nhn biết đa thức (mt biến) và các hạng t ca
nó.
+ Nhn biết bc, h s cao nht, h s t do ca
mt đa thc.
+ Nhn biết các tính cht ca phép cộng đa thc.
+ Nhn biết nghim ca mt đa thc.
+ Nhn biết các tính cht ca phép cộng đa thc.
TN3
TN4
TN5
+ Nhn biết vận dụng các tính chất của các
phép tính về đa thức trong tính toán.
+ Nhn biết vận dụng các tính chất của các
phép tính về đa thức trong tính toán.
TN6 (0.25)
TL6 (0.75)
TN7 (0.25)
TL7 (0.75)
TL8(0.5)
TL9 (0.5)
+TÍnh giá trị ca biu thc đi s
+ Tính giá trị ca một đa thức khi biết giá trị ca
biến
+ Thu gọn và sắp xếp đa thức.
+ Tính giá trị ca một đa thức khi biết giá trị ca
biến
+ Vn dụng các tính cht ca phép cộng đa thc
trong tính toán.
TL13(0.5)
3
0.75=7.5%
1.5=15%
1.=10%
0.5=5%
2.25=22.5%
1.5 =15%
2
Quan
hệ
giữa
các
yếu tố
trong
tam
giác
(9 tiết)
3.0đ
Nhn biết:
Nhn biết đưc liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một
tam giác.
Nhận biết đưc khái niệm: đường vuông góc đường
xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Nhn biết đưc đưng trung trc ca một đoạn thng
và tính chất cơ bản của đường trung trc.
TN8
TN9
TN10
TN11
TN12
Thông hiu:
Giải thích đưc định lí về tổng các góc trong một tam
giác bằng 180
o
.
TN11
TL10(0.5)
Giải thích đưc các trường hp bng nhau ca hai tam
giác, của hai tam giác vuông.
tả đưc tam giác cân giải thích đưc nh cht
ca tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc
đáy bằng nhau).*(kiến thức HK I)
TL11
(0.75)
Vn dng:
Vận dụng đưc quan hệ giữa đường vuông góc đường
xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam
giác (đối diện với góc lớn hơn cạnh lớn hơn ngưc
lại).làm bài tập
Vận dụng kiến thức đồng quy của các đường trong tam
TL12
(0.5)
4
giác giải bài toán thực tiễn
1.25
=12.5%
0.5=5%
1.25
=12.5%
1.25 =12.5%
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA KÌ II TOÁN LP 7
TT
Ch đề
Nội dung/ Đơn v kiến
thc
Mc đ đánh giá
Tng %
đim
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
TNKQ
TL
1
T l thc
Đại
ng t
l
(7 tiết)
T l thc
TN1
(0,25)
TL1
(0,5)
1,5=15%
Dãy t s bng nhau
TN2
(0,25)
TL2
(0,5)
Gii toán v Đại lưng t
l thun
Gii toán v Đại lưng t
l nghch
TL3
(0.5)
TL3
(0.5)
TL4
(0.5)
TL5
(0.75)
1.75
=17.5%
2
Biu thc
Biu thc đi s
TN3
(0,25)
TN6
(0,25)
0.5=5%
5
đại s
đa thức
mt biến
(8 tiết)
Đa thc mt biến Phép
cng , tr , nhân đa thức
mt biến
TN4
(0,25)
TN5
(0,25)
TN7
(0,25)
TL6
(0.75)
TL8
(0.5)
TL9
(0.5)
TL13
(0.5)
3.5=
35%
3
Quan hệ
giữa
Các
yếu tố
trong
Tam giác
(8 tiết)
Góc và cnh ca mt tam
giác
TN8
(0,25)
TL10
(0.5)
0.75
=7.5%
Đường vuông góc, đường
xiên
TN9
(0,25)
TL11
(0.75)
1
=10%
Quan h gia 3 cnh ca
mt tam giác (bt đng
thc tam giác)
TN10
(0,25)
TN12
(0,25)
TL12
(0.5)
1.25
=12.5%
S đồng quy ca 3 đưng
Cao, phân giác, trung
trc, trung tuyến
TN11
(0,25)
Tng: S câu
Đim
9
2,25
1
0,5
3
0,75
6
3,0
4
3,0
1
1,0
10.0
T l %
27,5%
37,5%
30%
10%
100%
T l chung
60%
40%
100%
Tng s tiết : 23 Tiết lý thuyết
6
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn: TOÁN – Lp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phn I /Trc nghim khách quan. (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1 (NB 1) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 t
. . . .
. . . .
a b a b
A B
c d d c
a d c b
C D
b c d a
==
==
Câu 2. (NB 2)Chọn câu sai. Với điều kiện phân thức có nghĩa thì
. = . =
. = . =
x y t x y t x y t x y t
A B
a b c a b c a b c a b c
x y t x y t x y t x y t
C D
a b c a b c a b c a b c
+ + + +
= = = =
+ +
+ +
= = = =
+ + +
Câu 3. (NB 3) Trong các đơn thức sau đâu là đơn thức 1 biến
A/ x + y B/ y
2
+ 3x + 2 C/ 10x + 20x
5
+1 D/ 3x
3
y
2
Câu 4. (NB 4) Bc của đa thức 25x
2
- 2y
3
+ 100
A/ 25
B/ 3 C/ 100 D/ 2
Câu 5. (NB 5) Nghim của đa thức 2x 3 là :
A/ -3/2 B/ 3/2 C/ 2/3 D/ -3
Câu 6. (TH 6) Kết qu phép cộng đa thức A+B ( Trong đó :A=2x + 3 ; B=3x-2) là:
A/ 5x + 5 B/ 5x - 5 C/ 5x + 1 D/ 5x-1
Câu 7. (TH 7) Kết qu phép nhân đa thức A.B (Trong đó : A=3x
2
; B=2x
2
+ x 2) là:
A/ 6x
4
+ 3x
3
- 6x B/ 6x
4
+ 3x
3
- 6x
2
C/ 6x
2
+ 3x
3
- 6x D/ 6x4 + 3x - 6
Câu 8 (NB 8) Trong hai đường xiên kẻ t một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến
đưng thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nh hơn thì?
A. lớn hơn. B. ngn nht. C. nh hơn. D. bng nhau
Câu 9 (NB 9) Đin cm t thích hp vào chỗ trống: "Ba đường trung trc của tam giác
giao nhau ti một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó’’
A. Hai cnh. B. Ba cnh.
C. Ba đỉnh. D. C A, B đều đúng.
Câu 10 (NB 10) Đin cm t thích hp vào chỗ trống: "Ba đường phân giác của tam giác
ct nhau ti một điểm. Điểm này cách đều ... …..của tam giác đó ‘’
7
A. Hai cnh.
B. Ba cnh.
C. Ba đỉnh. D. C A, B đều đúng.
Câu 11.
(NB 11) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng B nằm giữa A C. Trên đường
thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:
A/ AH < BH B/ AH < AB C/ AH > BH D/ AH = BH
Câu 12 (TH 12) Cho tam giác ABC có đường cao AH, H thuộc BC:
A/ Nếu BH < HC thì AB < AC B/ Nếu AB < AC thì BH < HC
C/ Nếu BH = HC thì AB = AC D/ cả 3 phương án A, B, C đều đúng
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1.(TH1) a) (0,5 điểm) Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây .
7 :21;
1 1
:
5 2
;
1 3
:
4 4
; 1,1 : 3,2; 1: 2,5.
Câu 2.(TH2;3 ) a) (0,5 điểm) Tìm x biết
11
4 7
x
=
b) (0,5 điểm) Tìm 2 số x , y biết :
4 7
x y
=
và x + y = 55.
Câu 3. (VD4,5) (1,25 điểm) Cho biết 2 đại lưng a và b tỉ l nghch vi nhau
và khi a = 3 thì b = -10 . a) (0.75đ) Tìm hệ s t l
b) (0.5đ) Tìm giá trị ca a khi b = 2
Câu 4: ( 2.5 đim) Cho hai đa thức A = x
3
- 2x
2
+ 5x 1 ; B = x
3
- 3x
2
+ 3x - 2
a)(TH6;7) (0.75+0.75)Tính P = A + B và Q = A – B
b)(VD 8) (0.5)So sánh bậc của đa thức P và đa thức Q
c)(VD 9)(0.5) Chng t x = -1 là một nghim của đa thức Q
Câu 5 .(VD 10.11.12) ( 2.5 điểm) Cho hình vẽ bên:
a)
ABD và
EBD có bằng nhau không? vì sao?
b)
ABE có phải là tam giác cân không? vì sao?
c) So sánh độ dài BD và BC
Hình vẽ
Câu 6 . ( 0.5 điểm) (VD13) Tìm x , y, z biết :
;
10 5 2 3
x y y z
==
và x + 4z = 320
***********************Hết************************
8
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 3 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
D
C
B
B
C
B
C
C
B
C
D
II. TỰ LUẬN. ( 7 ĐIỂM)
Câu
Nội dung
Điểm
1
1 1
: 1: 2,5
5 2
=
7 :21 =
1 3
:
4 4
0,25
0,25
2
a/
11 44
.7 4.( 11) .
4 7 7
x
x x
−−
= = = = =
Vy x=-44/7
b/
55
5
4 7 4 7 11
4.5 20; 7.5 35
x y x y
x y
+
= = = =
+
= = = = =
0,25
0,25
0,25
0,25
3
a/ Ta có a,b là hai đại lưng tỉ lệ nghịch
=> a.b = 3.(-10) = -30
Vậy hệ số tỉ lệ là -30
b/ Ta có: a.b = -30
Với a = 2 => 2.b = -30 => b = -30: 2 = -15
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
4
a/ A = x
3
- 2x
2
+ 5x 1 ; B = x
3
- 3x
2
+ 3x 2
P = A + B =.............= 2x
3
- 5x
2
+ 8x 3
Q = A - B =.............= x
2
+ 2x + 1
b/ P có bậc là 3 ; Q có bậc là 2. Vy bc ca P > bc ca Q
c/ Xét đa thc Q = x
2
+ 2x + 1
thay x=-1 vào Q ta đưc: (-1)
2
+ 2.(-1) +1 =1-2+1=0
vy x= -1 là 1 nghiệm ca đa thc Q
0,75
0,75
0, 5
0,5
5
a) Chứng minh đc 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hp cnh
huyền , góc nhọn.
b) Ch ra tam giác ABE là tam giác cân
c) Da vào quan h đường xiên và hình chiếu ch ra AD < AC
suy ra BD < BC
0,5
0,5
0,75
6
Ta có :
10 5
x y
=
2 3
y z
=
=>
;
20 10 10 15
x y y z
==
=>
4 4 320
20 10 15 60 20 60 80
x y z z x z+
= = = = =
+
=4
x = 80; y = 40 ; z = 60
0,50
| 1/8

Preview text:

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7 TT Chương
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức /
Mức độ đánh giá cần đạt
Vận dụng Vận dụng chủ đề
Nhận biết Thông hiểu cao SỐ - ĐAI SỐ 1 Nhận biết:
Tỉ lệ thức. Dãy – Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ TN1 tỉ số bằng
lệ thức.đn, tc của Tỉ lệ thức (0.25) TL1(0.5) nhau
+ Hiểu rõ định nghĩa, tính chất để lập được tỉ lệ Giải toán về Đại lượ thức
ng tỉ lệ – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. (12tiết) Thông hiểu: TL2(0.5) 3.25đ
+ Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức. TN2(0.25)
thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được
và năng suất lao động,...). TL5(0.75)
+ Hiểu rõ định nghĩa, tính chất để lập được tỉ lệ thức Vận dụng:
– vd tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán
– Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong TL3 giải toán (0.5) –
Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ TL4 (0.5) 1 –
Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng
tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn
thành kế hoạch và năng suất lao động,...) Tổng trên bài KT 0.5=5% 1.5=15% 1.25 =12.5% 2.0=20% 1.25=12.5% Biểu thức đại
Nhận biết biểu thức số, biểu thức đại số số Và Đa thức
+ Nhận biết đơn thức (một biến) và bậc của đơn TN3 một biến thức. (11tiết)
+ Nhận biết đa thức (một biến) và các hạng tử của nó. TN4
+ Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của một đa thức. TN5
+ Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức.
+ Nhận biết nghiệm của một đa thức. 3.75đ
+ Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức.
+ Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về TN6 (0.25)
đa thức trong tính toán. TL6 (0.75)
+ Nhận biết và vận dụng các tính chất của các
phép tính về đa thức trong tính toán. TN7 (0.25) TL7 (0.75) +TÍnh giá trị TL13(0.5)
của biểu thức đại số TL8(0.5)
+ Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của biến TL9 (0.5)
+ Thu gọn và sắp xếp đa thức.
+ Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của biến
+ Vận dụng các tính chất của phép cộng đa thức trong tính toán. 2 0.75=7.5% 1.5=15% 1.=10% 0.5=5% 2.25=22.5% 1.5 =15% 2 Quan hệ Nhận biết:
giữa – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một TN8 các tam giác.
yếu tố – Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường TN9 trong
xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. tam TN10 giác
– Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng
và tính chất cơ bản của đường trung trực. TN12 (9 tiết) TN11 Thông hiể u: TN11 TL10(0.5)
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam 3.0đ giác bằng 180o. –
Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam TL11 (0.75)
giác, của hai tam giác vuông.
– Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất
của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc
đáy bằng nhau).*(kiến thức HK I) Vận dụng: TL12
Vận dụng được quan hệ giữa đường vuông góc và đường (0.5)
xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam
giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).làm bài tập
Vận dụng kiến thức đồng quy của các đường trong tam 3
giác giải bài toán thực tiễn 1.25 0.5=5% 1.25 =12.5% =12.5% 1.75=17.5% 1.25 =12.5%
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TOÁN –LỚP 7 Tổng %
Mức độ đánh giá TT Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến điểm thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q 1 Tỉ lệ thức TL1 TN1 (0,5) (0,25)
Tỉ lệ thức Dãy tỉ số bằng nhau TL2 và Đại TN2 (0,5) 1,5=15% lượng tỉ (0,25) lệ
Giải toán về Đại lượng tỉ TL3 TL3 TL4 (7 tiết) lệ thuận (0.5) (0.5) (0.5)
Giải toán về Đại lượng tỉ TL5 1.75 lệ nghịch (0.75) =17.5% 2 Biẻu thức đại số TN3 TN6 Biểu thức (0,25) (0,25) 0.5=5% 4
đại số Đa thức một biến Phép TN4 TN7 TL6 TL8 TL13
cộng , trừ , nhân đa thức (0,25) (0,25) (0.75) (0.5) (0.5) 3.5= đa thức một biến 35% một biến TN5 TL9 (8 tiết) (0,25) (0.5) 3
Góc và cạnh của một tam TN8 TL10 0.75 Quan hệ giác (0,25) (0.5) =7.5% giữa Các
Đường vuông góc, đường TN9 TL11 1 yếu tố xiên (0,25) (0.75) =10% trong
Quan hệ giữa 3 cạnh của TN10 TN12 TL12 1.25
Tam giác một tam giác (bất đẳng (0,25) (0,25) (0.5) (8 tiết) thức tam giác) =12.5%
Sự đồng quy của 3 đường TN11 Cao, phân giác, trung (0,25) trực, trung tuyến Tổng: Số câu 9 1 3 6 4 1 Điểm 2,25 0,5 0,75 3,0 3,0 1,0 10.0 Tỉ lệ % 27,5% 37,5% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
Tổng số tiết : 23 Tiết lý thuyết 5
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn: TOÁN – Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I /Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1 (NB 1) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 thì a b a b . A = . . B = . c d d c a d c b C. = . . D = . b c d a
Câu 2. (NB 2)Chọn câu sai. Với điều kiện phân thức có nghĩa thì x y t x + y + t x y t x + y + t . A = = = . B = = = a b c
a + b c a b c
a b + c x y t
x y + t x y t
x + y t C. = = = . D = = = a b c a + b + c a b c
a + b c
Câu 3. (NB 3) Trong các đơn thức sau đâu là đơn thức 1 biến
A/ x + y B/ y2 + 3x + 2 C/ 10x + 20x5+1 D/ 3x3y2
Câu 4. (NB 4) Bậc của đa thức 25x2 - 2y3 + 100 A/ 25 B/ 3 C/ 100 D/ 2
Câu 5. (NB 5) Nghiệm của đa thức 2x – 3 là : A/ -3/2 B/ 3/2 C/ 2/3 D/ -3
Câu 6. (TH 6) Kết quả phép cộng đa thức A+B ( Trong đó :A=2x + 3 ; B=3x-2) là:
A/ 5x + 5 B/ 5x - 5 C/ 5x + 1 D/ 5x-1
Câu 7. (TH 7) Kết quả phép nhân đa thức A.B (Trong đó : A=3x2; B=2x2 + x – 2) là:
A/ 6x4 + 3x3 - 6x B/ 6x4 + 3x3 - 6x2 C/ 6x2 + 3x3 - 6x D/ 6x4 + 3x - 6
Câu 8 (NB 8) Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến
đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì? A. lớn hơn. B. ngắn nhất. C. nhỏ hơn. D. bằng nhau
Câu 9 (NB 9) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác
giao nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó’’ A. Hai cạnh. B. Ba cạnh. C. Ba đỉnh. D. Cả A, B đều đúng.
Câu 10 (NB 10) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường phân giác của tam giác
cắt nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ... …..của tam giác đó ‘’ 6 A. Hai cạnh. B. Ba cạnh. C. Ba đỉnh. D. Cả A, B đều đúng.
Câu 11.(NB 11) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường
thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:
A/ AH < BH B/ AH < AB C/ AH > BH D/ AH = BH
Câu 12 (TH 12) Cho tam giác ABC có đường cao AH, H thuộc BC:
A/ Nếu BH < HC thì AB < AC B/ Nếu AB < AC thì BH < HC
C/ Nếu BH = HC thì AB = AC D/ cả 3 phương án A, B, C đều đúng
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1.(TH1) a) (0,5 điểm) Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây . 1 1 1 3
7 :21; : ; : ; 1,1 : 3,2; 1: 2,5. 5 2 4 4 Câu 2 x 1 − 1
.(TH2;3 ) a) (0,5 điểm) Tìm x biết = 4 7 x y
b) (0,5 điểm) Tìm 2 số x , y biết : = và x + y = 55. 4 7
Câu 3. (VD4,5) (1,25 điểm) Cho biết 2 đại lượng a và b tỉ lệ nghịch với nhau
và khi a = 3 thì b = -10 . a) (0.75đ) Tìm hệ số tỉ lệ
b) (0.5đ) Tìm giá trị của a khi b = 2
Câu 4: ( 2.5 điểm) Cho hai đa thức A = x3 - 2x2 + 5x – 1 ; B = x3 - 3x2 + 3x - 2
a)(TH6;7) (0.75+0.75)Tính P = A + B và Q = A – B
b)(VD 8) (0.5)So sánh bậc của đa thức P và đa thức Q
c)(VD 9)(0.5) Chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của đa thức Q
Câu 5 .(VD 10.11.12) ( 2.5 điểm) Cho hình vẽ bên:
a)  ABD và  EBD có bằng nhau không? vì sao?
b)  ABE có phải là tam giác cân không? vì sao? c) So sánh độ dài BD và BC Hình vẽ Câu 6 . x y y z
( 0.5 điểm) (VD13) Tìm x , y, z biết : = ; = và x + 4z = 320 10 5 2 3
***********************Hết************************ 7
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 3 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D C B B C B C C B C D
II. TỰ LUẬN. ( 7 ĐIỂM)
Câu Nội dung Điểm 1 1 1 0,25 : =1: 2,5 5 2 1 3 0,25 7 :21 = : 4 4 2 x 1 − 1 4 − 4 0,25 a/ = = .7 x = 4.( 1 − 1) = x = . 4 7 7 Vậy x=-44/7 0,25 x y x + y 55 = = = = 5 b/ 4 7 4 + 7 11 0,25 =
x = 4.5 = 20; y = 7.5 = 35 0,25 3
a/ Ta có a,b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 0,25 => a.b = 3.(-10) = -30 0,25
Vậy hệ số tỉ lệ là -30 0,25 b/ Ta có: a.b = -30 0,25
Với a = 2 => 2.b = -30 => b = -30: 2 = -15 0,5 4
a/ A = x3 - 2x2 + 5x – 1 ; B = x3 - 3x2 + 3x – 2
P = A + B =.............= 2x3 - 5x2 + 8x – 3 0,75
Q = A - B =.............= x2 + 2x + 1 0,75
b/ P có bậc là 3 ; Q có bậc là 2. Vậy bậc của P > bậc của Q 0, 5
c/ Xét đa thức Q = x2 + 2x + 1 0,5
thay x=-1 vào Q ta được: (-1)2 + 2.(-1) +1 =1-2+1=0
vậy x= -1 là 1 nghiệm của đa thức Q 5
a) Chứng minh đc 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh 0,5 huyền , góc nhọn.
b) Chỉ ra tam giác ABE là tam giác cân 0,5
c) Dựa vào quan hệ đường xiên và hình chiếu chỉ ra AD < AC suy ra BD < BC 0,75 6 Ta có : x y = y z và = 10 5 2 3 x y y z x y z 4z x + 4z 320 0,50 => = ; = => = = = = = =4 20 10 10 15 20 10 15 60 20 + 60 80 x = 80; y = 40 ; z = 60 8