Đề thi HK2 môn Toán 12 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên năm học 2015 – 2016

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 12 năm học 2015 – 2016 .Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 12 491 tài liệu

Môn:

Toán 12 3.9 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK2 môn Toán 12 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên năm học 2015 – 2016

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 12 năm học 2015 – 2016 .Mời bạn đọc đón xem.

29 15 lượt tải Tải xuống
SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIM TRA HC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
TRƯỜNG THPT MÔN: TOÁN – LP 12
LƯƠNG NGỌC QUYN Thi gian làm bài 90 phút (không k thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm). Cho hàm s:
2 1
1
x
y
x
a) Kho sát s biến thiên và vẽ đồ th (C) ca hàm s.
b) Tìm tọa độ giao điểm của đ th (C) đường thng d: y = x + 1. Viết phương trình tiếp
tuyến ca đồ th (C) tại các giao điểm đó.
Câu 2 (1,0 điểm). Gii bt phương trình:
3 9
log 2log (4 ) 1.
x x
Câu 3 (3,0 điểm).
a) Tính môđun của s phc z biết:
z i z
.
b) Tính tích phân:
2
0
sin2
I x xdx
.
c) Cho các s thc không âm a, b, c tha mãn điều kin: a + b + c = 3. Tìm giá tr nh
nht ca biu thc:
4 4 4
16 16 16
a b c
A
b c a
.
Câu 4 (1,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cnh 3a. Hình chiếu
vuông góc ca đỉnh S lên mặt đáy đim I thuc cnh AB sao cho BI=2AI
3 3
SI a
.
Tính th tích khi chóp S.ABCDkhong cách giữa hai đường thng AD, SC theo a.
Câu 5 (2,0 điểm). Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thng
d
1
:
4 1 5
3 1 2
x y z
và d
2
:
2
3 3 ( )
x t
y t t
z t
a) Chng minh hai đường thng d
1
d
2
chéo nhau.
b) Viết phương trình mt cubán kính nh nht tiếp xúc vi cả hai đường thng d
1
, d
2
.
---------------------- Hết ---------------------
Thí sinh không đưc s dng tài liu, cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh:………………………………… S báo danh:……………, Phòng thi:……….
2
HƯỚNG DN CHM KIM TRA HC K II, M HỌC 2015 - 2016
MÔN TOÁN LP 12
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1
a) 1,5
b) 1,0
Cho hàm s:
2 1
1
x
y
x
a) Kho sát s biến thiên vẽ đồ th (C) ca hàm s.
b) Tìm ta độ giao điểm của đồ th(C) đưng thng d: y = x
+ 1. Viết phương trình tiếp tuyến tại các giao điểm đó.
a) 1,5 a) TXĐ:
\ 1
D
0,25
* Gii hn và tim cn:
lim 2
x
y

=> Tim cn ngang: y=2
lim ; lim
1
1
y y
x
x
 
Tim cận đứng x =1 0,5
* Chiu biến thiên:
2
1
' 0, 1
( 1)
y x
x
hàm s nghch biến trên mi khong
( ;1),(1; )
và không
có cc tr.
0,25
* Bng biến thiên:
* Đồ th ct trc
Ox ti điểm
1
;0
2
và ct Oy
tại đim (0;1).
f(x)=(2x-1)/(x-1)
f(x)=2
x(t)=1 , y(t)=t
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-8
-6
-4
-2
2
4
6
8
x
y
x

1 +
y’ - -
y 2 +
-
2
0,25
0,25
3
b) Phương trình hoành độ giao điểm ca d và (C) là:
2 1
1
1
x
x
x
2
0
2 1 1
2
1
x
x x
x
x
Đường thng d cắt đồ th (C) ti hai điểm M(0;1) và N(2;3)
0,5
b) 1,0
Phương trình tiếp tuyến ti M(0;1): y= - x +1
Phương trình tiếp tuyến ti N(2;3): y= - x +5
Vy: có hai tiếp tuyến cn tìm là y = - x + 1 và y = - x + 5
0,5
Câu 2
1,0
Gii bt phương trình:
3 9
log 2log (4 ) 1 (1)
x x
ĐK:
0
4
x
x
0,25
Ta có: (1)
3
log (4 ) 1
x x
0,25
3
2
4 3 0
1
x
x x
x
0,25
Vy: bất phương trình đã cho có tp nghim:
(0;1) (3;4)
T
0,25
Câu 3
3,0đ
a) Tính môđun của s phc z biết:
z i z
.
b) Tính tích phân:
2
0
( sin2 )
x
I e x x dx
.
c) Xét các s thc không âm a, b, c tha mãn điều kin: a + b +
c = 3. Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
4 4 4
16 16 16
a b c
A
b c a
.
a) Đặt z=x+yi
( ; )
x y
z x yi
.
Ta được:
( 4) 2 2 2
x y i x yi
0,5
2
2 2
3
4 2
4
x x
x
y y
y
0,5
a) 1,5
2 2
4 37
3 3
z i z
0,5
4
Đặt
1
sin2
cos2
2
du dx
u x
dv xdx
v x
0,25
2
2
0
0
1 1
os2x os2
2 2
I xc c xdx
0,25
Suy ra I=
2
0
1
sin2
4 4
x
0,25
b)1,0
4
I
0,25
Ta
4 2
16 8
b b
. Suy ra
4 4 2
4 4 2
(1 ) (1 ) (1 )
16 16 16 16 8 16 8
a a b a b a b
b b b
Tương tự:
2
4
(1 )
16 16 8
b b c
c
;
2
4
(1 )
16 16 8
c c a
a
Suy ra:
2 2 2
3 1
( ) (1)
16 128
A ab bc ca
0,25
c)0,5
Không mt tính tng quát ta gi s b nm giữa a và c, khi đó ta
có:
( )( ) 0
a b a b c
hay
2 2 2 2 2
ab bc ca ( ) (3 )
b a c b b
Xét hàm s
2
( ) (3 ) ;0 3
f b b b b
ta được
( ) (1) 4 (2)
f b f
T (1) và (2) ta có
5
32
A .
Dấu đẳng thc xy ra khi a=0; b=1; c=2.
Vy: minA=
5
32
.
0,25
Câu 4
1,5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cnh 3a.
Hình chiếu vuông góc ca S lên mặt đáy điểm I thuc cnh AB
sao cho BI=2AI
3 3
SI a
. Tính th ch khi chóp S.ABCD
và khong cách giữa hai đường thng AD, SC theo a.
5
a)
Ta
2
9
ABCD
S a
.
A
B
I
C
D
S
H
K
0,5
Vy
3
.
1
. . 9 3
3
S ABCD ABCD
V S SI a
(đvtt).
0,5
b) Ta có
/ /( ) ( ; ) ( ;( )) ( ;( ))
AD SBC d AD SC d AD SBC d A SBC
Trong mp(SAB) k ( ) ( ; )
AK SB AK SBC d AD SC AK
Ta
2 2 2 2
27 4 31
SB SI IB a a a
T SB.AK=AB.SI
. 9 93 9 93
( ; )
31 31
AB SI a a
AK d AD SC
SB
Hc sinh th gii bng cách tọa độ hóa bài toán.
0,25
0,25
Câu 5
2,0 đ
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thng
d
1
:
4 1 5
3 1 2
x y z
và d
2
:
2
3 3 ( )
x t
y t t
z t
a) Chng minh d
1
và d
2
chéo nhau.
b) Viết phương trình mt cu n kính nh nht tiếp xúc vi
cả hai đường thng d
1
và d
2
.
a) d
1
đi qua điểm M(4;1;-5) và véc chỉ phương
(3; 1; 2)
u
d
2
đi qua đim N(2;-3;0) và có véc tơ chỉ phương
(1;3;1)
v
0,5
[ , ] (5; 5;10)
u v
,
( 2; 4;5)
MN

0,5
a)
1,5
[ , ]. 80 0
u v MN

Do đó d
1
và d
2
chéo nhau.
0,5
6
b) Mt cu có bánnh nh nht tiếp xúc vi cả hai đường thng
d
1
, d
2
là mt cu nhận đoạn vuông góc chung của hai đường
thẳng đó làm đường kính.
Gọi AB là đoạn vuông góc chung ca d
1
và d
2
vi
1
A d
(4 3 ;1 ; 5 2 )
A t t t
2
B d
(2 ; 3 3 ; )
B s s s
( 2 3 ; 4 3 ;5 2 )
AB t s t s t s

0,25
b) 0,5
1
2
. 0
. 0
AB d
AB u
AB d
AB v


7 6 1 (1;2; 3)
2 11 9 1 (3;0;1)
t s t A
t s s B
Do đó phương trình mt cu cn tìm là:
2 2 2
( 2) ( 1) ( 1) 6
x y z
0,25
(Lưu ý: Hc sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm)
| 1/6

Preview text:

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
TRƯỜNG THPT MÔN: TOÁN – LỚP 12 LƯƠNG NGỌC QUYẾN

Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm). Cho hàm số: 2x 1 y x 1 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x + 1. Viết phương trình tiếp
tuyến của đồ thị (C) tại các giao điểm đó.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải bất phương trình: log x  2log (4 x) 1. 3 9
Câu 3 (3,0 điểm).
a) Tính môđun của số phức z biết: z  4i  2  2z . 2
b) Tính tích phân: I xsin 2xdx  . 0
c) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn điều kiện: a + b + c = 3. Tìm giá trị nhỏ a b c
nhất của biểu thức: A    . 4 4 4 b 16 c 16 a 16
Câu 4 (1,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a. Hình chiếu
vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là điểm I thuộc cạnh AB sao cho BI=2AI SI  3a 3 .
Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD, SC theo a.
Câu 5 (2,0 điểm). Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
x  2 tx  4 y 1 z  5  d         1: và d2: y 3 3t (t ) 3 1 2 z t 
a) Chứng minh hai đường thẳng d1d2 chéo nhau.
b) Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1, d2.
---------------------- Hết ---------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:……………, Phòng thi:……….
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN TOÁN LỚP 12 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Cho hàm số: 2x 1 y Câu 1 x 1  a) 1,5
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) 1,0
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x
+ 1. Viết phương trình tiếp tuyến tại các giao điểm đó.
a) 1,5
a) TXĐ: D   \   1 0,25
* Giới hạn và tiệm cận: lim y  2 => Tiệm cận ngang: y=2 x lim y  ;
 lim y      Tiệm cận đứng x =1 0,5 x 1  x 1  1
* Chiều biến thiên: y '    0, x 1 2 (x 1)
hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( ;1  ), (1; )  và không 0,25 có cực trị. * Bảng biến thiên: x  1 +  * Đồ thị cắt trục Ox tại điểm y’ - -  0,25 1    ; 0      y 2 + 2 và cắt Oy tại điểm (0;1). -  2 y f(x)=(2x-1)/(x-1) f(x)=2 8 x(t )=1 , y(t )=t 6 4 0,25 2 x -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -2 -4 -6 -8 2 b) 1,0
b) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là: 2x 1 2        2x 1 x 1 x 0  x 1     x 1 x 1 x  2   0,5
Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm M(0;1) và N(2;3)
Phương trình tiếp tuyến tại M(0;1): y= - x +1
Phương trình tiếp tuyến tại N(2;3): y= - x +5 0,5
Vậy: có hai tiếp tuyến cần tìm là y = - x + 1 và y = - x + 5
Câu 2 Giải bất phương trình:
log x  2log (4  x) 1 (1) 3 9 1,0  x  0  ĐK:  x  4  0,25
Ta có: (1)  log x(4 x) 1 3 0,25 x  3 2 0,25
x 4x  3 0   x 1  0,25
Vậy: bất phương trình đã cho có tập nghiệm: T  (0;1)  (3;4)
Câu 3 a) Tính môđun của số phức z biết: z  4i  2  2z . 2 3,0đ
b) Tính tích phân:  ( x I
e xsin 2x)dx. 0
c) Xét các số thực không âm a, b, c thỏa mãn điều kiện: a + b +
c = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a b c A    . 4 4 4 b 16 c 16 a 16 a) Đặt z=x+yi ( ;
x y  )  z x yi . a) 1,5
Ta được: x  ( y  4)i  2  2x  2 yi 0,5  2
x  22xx        3  y  4  2 y   y  4  0,5 2 2
z   4i z  37 0,5 3 3 3  b)1,0 du dx u   x    Đặt   1 d
v  sin 2xdxv   cos2x   0,25 2 2 0,25 2 1 1
I   x o c s2x  o c s2xdx  2 2 0 0 2 1 0,25 Suy ra I=  sin 2x 4 4 0 I  0,25 4 Ta có 4 2
b 16  8b . Suy ra c)0,5 4 4 2 a a b a b a b  (1 )  (1 )  (1 ) 4 4 2 16  b 16 b 16 16 8b 16 8 2 b b c 2 c c a Tương tự:  (1 ) ;  (1 ) 4 16  c 16 8 4 16  a 16 8 3 1 0,25 Suy ra: 2 2 2 A  
(ab bc ca ) (1) 16 128
Không mất tính tổng quát ta giả sử b nằm giữa a và c, khi đó ta có:
a(b a)(b c)  0 2 2 2 2 2
ab  bc  ca  b(a c)  b(3  b) hay Xét hàm số 2
f (b)  b(3 b) ; 0  b  3ta được
f (b)  f (1)  4 (2) 5
Từ (1) và (2) ta có A  . 32
Dấu đẳng thức xảy ra khi a=0; b=1; c=2. 0,25 5 Vậy: minA= . 32
Câu 4 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a.
Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy là điểm I thuộc cạnh AB 1,5
sao cho BI=2AI và SI  3a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD, SC theo a. 4 a) S Ta có 2 S  9a . ABCD K A D 0,5 H I B C 1 0,5 Vậy 3 V  .S .SI  9a 3 (đvtt). S . ABCD 3 ABCD
b) Ta có AD / /(SBC)  d(A ;
D SC)  d (A ;
D (SBC))  d( ; A (SBC))
Trong mp(SAB) kẻ AK SB AK  (SBC)  d( A ; D SC)  AK 0,25 Ta có 2 2 2 2 SB
SI IB  27a  4a a 31 A . B SI 9 93a 9 93a
Từ SB.AK=AB.SI  AK  
d (AD;SC)  SB 31 31 0,25
Học sinh có thể giải bằng cách tọa độ hóa bài toán.
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng    Câu 5 x 2 tx  4 y 1 z  5  2,0 đ d         1: và d2: y 3 3t (t ) 3 1 2 z t 
a) Chứng minh d1 và d2 chéo nhau.
b) Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với
cả hai đường thẳng d1 và d2.

a) d1 đi qua điểm M(4;1;-5) và có véc tơ chỉ phương a) u  (3; 1  ; 2  ) 1,5 0,5 
d2 đi qua điểm N(2;-3;0) và có véc tơ chỉ phương v  (1;3;1)    [u, v]  (5; 5  ;10) , MN  ( 2  ; 4  ;5) 0,5   
 [u,v].MN  80  0 0,5 Do đó d1 và d2 chéo nhau. 5
b) Mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng
d1, d2 là mặt cầu nhận đoạn vuông góc chung của hai đường b) 0,5
thẳng đó làm đường kính.
Gọi AB là đoạn vuông góc chung của d1 và d2 với A d  (
A 4  3t;1t; 5
 2t) và B d B(2 ; s 3  3 ; s s) 1 2 
AB  (23t s;4 t 3s;5 2t s) 0,25   AB d   A . B u  0 7
 t s  6 t  1 ( A 1; 2;3) mà 1              AB d     2
t 11s  9
s 1 B(3;0;1) 2 A . B v 0   
Do đó phương trình mặt cầu cần tìm là: 0,25 2 2 2
(x  2)  ( y 1)  (z 1)  6
(Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm) 6