Đề thi HK2 môn Toán 12 trường Sơn Động – Bắc Giang năm học 2015 – 2016

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 12 năm học 2015 – 2016 .Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 12 491 tài liệu

Môn:

Toán 12 3.9 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK2 môn Toán 12 trường Sơn Động – Bắc Giang năm học 2015 – 2016

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 12 năm học 2015 – 2016 .Mời bạn đọc đón xem.

35 18 lượt tải Tải xuống
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
BC GIANG
TỜNG PTDTNT SƠN ĐỘNG
ĐỀ KIM TRA CHT LƯNG HC KÌ II
NĂM HC 2015-2016
MÔN: TOÁN LP 12
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian giao đề
Câu 1. (3,0 điểm) Cho hàm s
1
1
x
y
x
có đ th (C).
1) Kho sát s biến thiên và v đồ th (C) ca hàm s.
2) Viết phương trình tiếp tuyến ca đ th (C) tại điểm A(1; 0).
3) Tính din tích hình phng gii hn bi đ th (C), trục hoànhcác đưng thng x = 1, x = 2.
Câu 2. (1,0 điểm) Gii bất phương trình
2
0,5
log 5 6 1xx
.
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Tính tích phân
1
0
2
x
I x e dx
.
2) Cho s phc z tha mãn
1 7 0i z i
. Tìm phn thc, phn ảo và môđun của z.
Câu 4. (2,0 điểm) Trong không gian vi h ta đ
Oxyz
, cho các điểm
và mt
cu (S) có phương trình
2 2 2
1 1 3 25x y z
.
1) Viết trình tham s của đường thng AB. Tìm ta đm và bán tính kính ca mt cu (S).
2) Viết phương trình mặt phng
()
vuông c vi đưng thng AB tiếp xúc vi mt cu (S).
Câu 5. (1,0 điểm) Cho lăng tr đứng
. ' ' 'ABC A B C
có đáy ABC là tam giác vuông,
AB BC a
,
cnh bên
'2AA a
. Gi M là trung đim ca cnh BC. Tính theo a th tích khi lăng tr
. ' ' 'ABC A B C
và khong cách giữa hai đường thng
,'AM B C
.
Câu 6. (1,0 điểm) Gii h phương trình
22
2
2 2 2
log log 2 .2
( , )
2log 6log 1 log 3 3 0
xx
x x y
xy
x y x x y
.
-------------------------Hết-------------------------
H tên học sinh: …………………............... S báo danh: …………….
HƯỚNG DN CHẤM ĐỀ KIM TRA CHẤT LƯỢNG HC KÌ II
NĂM HC 2015 2016. MÔN TOÁN, LP 12
Chú ý : Dưới đây chỉ là sơ lưc từng bước giải và cách cho điểm tng phn ca mi bài. Bài làm ca hc sinh
yêu cu phi chi tiết, lp lun cht ch. Nếu hc sinh gii ch khác đúng thì chấm cho đim tng phn
tương ứng.
Câu
Ni dung
Đim
1.1
Kho sát V đồ th hàm s….
- Txđ:
\1D
- S biến thiên:
+ Chiu biến thiên:
2
2
'
1
y
x
> 0,
xD
.
Hàm s đồng biến trên tng khong
( ; 1)
( 1; )
.
0,25
+ Gii hn và tim cn:
lim lim 1
xx
yy
 

; tim cn ngang y = 1.
( 1) ( 1)
lim ; lim
xx
yy


; tim cận đứng x = 1.
0,25
+ Bng biến thiên:
0,25
- Đồ th hàm s:
0,25
1.2
Viết phương trình tiếp tuyến.
Ta có:
1
'(1)
2
y
;
(1) 0y
0,25
phương trình tiếp tuyến ti
(1;0)A
1
01
2
yx
0,25
hay
11
22
yx
.
0,25
Vậy: Phương trình tiếp tuyến cn tìm là
11
22
yx
.
0,25
1.3
Din tích hình phng ….
Ta có
2
1
1
1
x
S dx
x
0,25
22
11
12
1
11
x
S dx dx
xx



0,25
22
22
11
11
22
1 2ln 1 1 2ln
13
S dx dx x x
x

.
0,25
Vy: Din tích hình phng cn tính
2
1 2ln
3
S 
.
0,25
2
Gii bất phương trình
2
0,5
log 5 6 1xx
. (*)
(*)
2
2
5 6 0
5 6 2
xx
xx
(hoc
2
0 5 6 2xx
)
0,25
( ;2) (3; )
[1;4]
x
x

[1;2) (3;4]x
0,5
Vy: Bất phương trình có tp nghim
S
[1;2) (3;4]
.
0,25
3.1
Tính tích phân ….
Ta có
1 1 1
0 0 0
22
xx
I x e dx xdx xe dx
12
II
0,25
1
1
2
1
0
0
21I xdx x
0,25
1
1
2
0
0
1
x x x
I xe dx xe e
0,25
Vy:
12
2I I I
.
0,25
3.2
Cho s phc z ….
Ta có:
71
7
1 7 0 3 4
12
ii
i
i z i z i
i

.
0,5
Phn thc ca z là 3, phn o ca z -4.
0,25
Môđun ca s phc z
2
2
| | 3 4 5z
.
0,25
4.1
Viết phương trình tham số…
Ta có
3;0;4AB 
.
0,25
Đưng thng AB
(2;2;1)
3;0;4
qua A
vtcp AB

phương trình tham số ca AB
23
2
14
xt
y
zt


.
0,25
Gi I, r lần lượt là tâm và bán kính mt cu (S),
(1; 1;3)I
,
25 5r 
.
0,5
4.2
Viết phương trình mt phẳng….
()
vuông góc vi đưng thng AB nên phương trình của
()
có dng
3 4 0x z D
0,25
()
tiếp xúc vi mt cu (S)
( ,( ))d I r

0,25
2
2
3.1 4.3
5
34
D


16
9 25
34
D
D
D

0,25
Vậy phương trình
()
3 4 16 0xz
hoc
3 4 34 0xz
.
0,25
5
Cho lăng tr đứng
. ' ' 'ABC A B C
……
- T gi thiết suy ra tam giác ABC vuông ti B
2
1
2
ABC
Sa
0,25
23
. ' ' '
12
. ' . 2
22
ABC A B C ABC
V S AA a a a
0,25
- Gi N là trung đim ca cạnh BB
/ / 'MN B C
' / /( )B C AMN
( ' , ) ( ' ,( )) ( ,( )) ( ,( ))d B C AM d B C AMN d C AMN d B AMN h
0,25
T din ABMN có các cnh BA, BM, BN đôi một vuông góc nên
2 2 2 2
1 1 1 1
h BA BM BN
2 2 2 2 2
1 1 2 4 7
h a a a a
7
7
a
h
Vy
7
( , ' )
7
a
d AM B C
.
0,25
6
Gii h phương trình
22
2
2 2 2
log log 2 .2 (1)
( , )
2log 6log 1 log 3 3 0 (2)
xx
x x y
xy
x y x x y
Đk:
0; 1xy
.
22
(1) log log 1 1 1x y x y y x
0,25
Thay
1yx
vào phương trình (2) ta được phương trình:
2
2 2 2
2log 6log log 3 0x x x x x
2
22
2
log 3 0 (3)
log 3 2log 0
2log 0 (4)
x
x x x
xx


(3) 8x
7y
(t/m đk).
0,25
- Xét hàm s
2
( ) 2logf x x x
vi
0x
.
Ta có
2 ln2
'( )
ln2
x
fx
x
,
2
'( ) 0
ln2
f x x
.
Bng biến thiên
Theo BBT, pt
( ) 0fx
có nhiu nht 2 nghim trên
(0; )
, có
(2) (4) 0ff
Do đó, phương trình (4) có hai nghim
2; 4xx
1; 3yy
(t/m đk).
0,25
Vy: H phương trình đã cho có nghim là
(2;1), (4;3), (8;7).
0,25
N
M
A'
C'
B
C
A
B'
2
()
ln2
f
0
x
'( )fx
0
2
ln2
x

x
f(x)

x

-
+
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG PTDTNT SƠN ĐỘNG MÔN: TOÁN LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề x 1
Câu 1. (3,0 điểm) Cho hàm số y x  có đồ thị (C). 1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A(1; 0).
3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và các đường thẳng x = 1, x = 2.
Câu 2. (1,0 điểm) Giải bất phương trình log
 2x 5x6  1  . 0,5  Câu 3. (2,0 điểm) 1
1) Tính tích phân   2 x I xe dx . 0
2) Cho số phức z thỏa mãn 1 iz  7  i  0 . Tìm phần thực, phần ảo và môđun của z.
Câu 4. (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm ( A 2; 2;1), B( 1  ;2;5) và mặt 2 2 2
cầu (S) có phương trình  x   1   y  
1   z  3  25.
1) Viết trình tham số của đường thẳng AB. Tìm tọa độ tâm và bán tính kính của mặt cầu (S).
2) Viết phương trình mặt phẳng ( ) vuông góc với đường thẳng AB và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Câu 5. (1,0 điểm) Cho lăng trụ đứng AB .
C A' B'C ' có đáy ABC là tam giác vuông, AB BC a ,
cạnh bên AA'  a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích khối lăng trụ AB .
C A' B'C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , B 'C .
  log  log 2x  .2x x x y  2 2  
Câu 6. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 
(x, y  ) . 2
2log x  6log y 1  xlog x  3y  3  0  2 2   2
-------------------------Hết-------------------------
Họ tên học sinh: …………………............... Số báo danh: …………….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN TOÁN, LỚP 12
Chú ý : Dưới đây chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài. Bài làm của học sinh
yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ. Nếu học sinh giải cách khác đúng thì chấm và cho điểm từng phần tương ứng.
Câu Nội dung Điểm 1.1
Khảo sát – Vẽ đồ thị hàm số…. - Txđ: D  \   1 0,25 - Sự biến thiên: 2
+ Chiều biến thiên: y '     > 0, x D . x  2 1
Hàm số đồng biến trên từng khoảng ( ;  1  ) và ( 1  ; )  .
+ Giới hạn và tiệm cận: lim y  lim y  1; tiệm cận ngang y = 1. 0,25 x x lim y   ;
 lim y   ; tiệm cận đứng x = 1.   x (  1  ) x (  1  ) + Bảng biến thiên: 0,25 - Đồ thị hàm số: 0,25 1.2
Viết phương trình tiếp tuyến…. 1 0,25 Ta có: y '(1)  ; y(1)  0 2  1 0,25
phương trình tiếp tuyến tại (
A 1;0) là y  0  x   1 2 1 1 0,25 hay y x  . 2 2 1 1 0,25
Vậy: Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y x  . 2 2 1.3
Diện tích hình phẳng …. 2 x 1 0,25 Ta có S dxx 1 1 2 2  x 1  2   0,25  S dx  1 dx      x 1  x 1 1 1 2 2 2 0,25 2 2 2
S  1dx
dx x  2ln x 1  1 2ln   . 1 1 x 1 3 1 1 2 0,25
Vậy: Diện tích hình phẳng cần tính là S  1  2 ln . 3 2
Giải bất phương trình log
 2x 5x6  1  . (*) 0,5  2
x  5x  6  0 0,25 (*)   (hoặc 2
0  x  5x  6  2 ) 2
x  5x  6  2 x ( ;  2)  (3;) 0,5    x[1;2) (3;4] x [1;4]
Vậy: Bất phương trình có tập nghiệm S  [1;2)  (3;4]. 0,25 3.1 Tính tích phân …. 1 1 1 0,25 Ta có   2 x    2 x I x e dx xdx xe dx    I I 1 2 0 0 0 1 1 0,25 2
I  2xdx x 1  1 0 0 1 0,25 x     x x I xe dx
xe e 1  1 2 0 0
Vậy: I I I  2 . 0,25 1 2 3.2
Cho số phức z …. 7  i 7  i 1 i 0,5 Ta có: 1 i   
z  7  i  0  z    3  4i 1 . i 2
Phần thực của z là 3, phần ảo của z là -4. 0,25 Môđun củ 0,25
a số phức zz    2 2 | | 3 4  5 . 4.1
Viết phương trình tham số… Ta có AB   3  ;0;4 . 0,25    0,25  x 2 3t qua ( A 2; 2;1)  
Đường thẳng AB
phương trình tham số của AB y  2 . vtcp AB    3  ;0;4 z 1 4t
Gọi I, r lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu (S),  I (1; 1
 ;3) , r  25  5 . 0,5 4.2
Viết phương trình mặt phẳng….
Vì ( ) vuông góc với đường thẳng AB nên phương trình của ( ) có dạng 0,25 3
x  4z D  0
( ) tiếp xúc với mặt cầu (S)  d(I,())  r 0,25 3  .1 4.3  D   0,25   D 16
5  D  9  25       3  2 2  4 D 34
Vậy phương trình ( ) là 3
x  4z 16  0 hoặc 3
x  4z 34  0. 0,25 5
Cho lăng trụ đứng AB .
C A' B'C ' …… B' A' C' N 1 0,25
- Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông tại B 2  Sa ABC 2 B A M C 1 2 0,25 2 3  VS .AA'  a .a 2  a
ABC. A ' B 'C ' ABC 2 2
- Gọi N là trung điểm của cạnh BB’  MN / / B 'C B'C / /(AMN) 0,25
d(B'C, AM)  d(B'C,(AMN))  d(C,(AMN))  d( ,
B (AMN))  h
Tứ diện ABMN có các cạnh BA, BM, BN đôi một vuông góc nên 0,25 1 1 1 1    1 1 2 4 7      a 7  h  2 2 2 2 h BA BM BN 2 2 2 2 2 h a a a a 7 a 7
Vậy d ( AM , B 'C)  . 7
  log  log 2x  .2x x x y (1)  2 2   6
Giải hệ phương trình  (x, y  ) 2
2log x  6log y 1  xlog x  3y  3  0 (2)  2 2   2
Đk: x  0; y  1  . 0,25 (1)  log x  log
y 1  x y 1  y x 1 2 2  
Thay y x 1 vào phương trình (2) ta được phương trình: 0,25 2
2log x  6log x x log x  3x  0 2 2 2    x  
log x  32log x x log 3 0 (3) 2  0  2 2
2log x x  0 (4)  2
(3)  x  8  y  7 (t/m đk).
- Xét hàm số f (x)  2log x x với x  0 . 0,25 2 2  x ln 2 2
Ta có f '(x) 
, f '(x)  0  x  . x ln 2 ln 2 2 Bảng biến thiên x 0 ln 2  x x - f '(x) 0 + 2 f ( ) f(x) ln 2   x
Theo BBT, pt f (x)  0 có nhiều nhất 2 nghiệm trên (0; )
 , có f (2)  f (4)  0
Do đó, phương trình (4) có hai nghiệm x  2; x  4  y 1; y  3(t/m đk).
Vậy: Hệ phương trình đã cho có nghiệm là (2;1), (4;3), (8;7). 0,25