Đề thi HK2 Toán 12 năm 2018 – 2019 trường THPT Thủ Thiêm – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 12 năm học 2018 – 2019 .Mời bạn đọc đón xem.

Page 1/4 - https://toanmath.com/
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ H CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TH THIÊM
ĐỀ CHÍNH THC
ĐỀ KIM TRA HC K II – NĂM HC 2018 – 2019
MÔN TOÁN – KHI 12
Thi gian làm bài 90 phút
(Không k thời gian phát đề)
PHN I (7,5 đim)
Câu 1. Một nguyên hàm
()Fx
ca hàm s
2
4
() 2 1fx x
x
=−− +
tha
(4) 1F =
A.
2
4
( ) 14
Fx x x
x
= ++
B.
2
4
( ) 12Fx x x
x
= + ++
C.
2
4
( ) 20Fx x x
x
= + +−
D.
2
4
( ) 16Fx x
x
= ++
Câu 2. Din tích S ca hình phng gii hn bởi các đường
, trc Ox, trc Oy và x = 1 là
A.
S e=
B.
2
S
=
C.
S1=
D.
S 1 2e= +
Câu 3. Trong không gian Oxyz mặt cu
222
( ): 4 6 2 1 0Sx y z x y z
+ + + + −=
có tâm
I
và bán kính
R
A.
(2;3;1)
I −−
,
15
R =
B.
(2;3;1)I
−−
,
15R =
C.
(2;3;1)
I
−−
,
13R =
D.
( 2; 3;1)I
,
15R =
Câu 4. Cho hàm s
( )
fx
tha
( )
( )
1
/
0
17x f x dx
+=
( ) ( )
21 0 4ff−=
. Tính
(
)
1
0
I f x dx=
.
A.
11I
=
B.
11I =
C.
3I =
D.
3I =
Câu 5. Biết
3
2
2
1
ln 2 ln 3dx a b
xx
= +
, vi a, b là các s nguyên. Tính
2S ab=
A.
3S =
B.
5S =
C.
1S
=
D.
0S
=
Câu 6. Biết
(
)
2
1
3f x dx =
. Tính
8
4
4
x
I f dx

=


.
A.
3
4
I =
B.
4
3
I =
C.
7I =
D.
12I =
Câu 7. Gọi z
1
z
2
là 2 nghim phc của phương trình
2
2 3 70zz +=
. Tính giá trị ca biu thc
1 2 12
z z zz+−
A. -2 B. 2 C. -5 D. 5
Câu 8. Quay hình phng gii hn bởi các đường
tan
yx=
, y = 0, x = 0,
4
x
π
=
xung quanh trc Ox
ta được khối tròn xoay có th tích là
A.
1
4
V
π
=
B.
2
4
V
π
π
=−+
C.
2
4
V
π
π
=
D.
1
4
V
π
= +
Câu 9. Trong không gian Oxyz, phương trình của mt cu có tâm
(4; 1; 5)B
và đi qua
(3;1; 3)A
A.
222
( 3) ( 1) ( 3) 9x yz + +− =
B.
222
(4)(1)(5)3x yz ++ +− =
C.
222
(4)(1)(5)9x yz
+ + ++ =
D.
222
(4)(1)(5)9x yz ++ +− =
MÃ Đ 129
Page 2/4 - https://toanmath.com/
Câu 10. Tìm tập hp các đim trên mt phng ta đ biu din các s phc z thỏa mãn điều kiện
2 12 3 12z ii z−− = +
A. Đường thng
6 10x +=
B. Đường thng
2 14 5 0+ −=xy
C. Đường thng
3 4 50
+ +=xy
D. Đường thng
3 4 50
−=xy
Câu 11. Tính thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng gii hn bi các đưng
3
( ): 1Cyx= +
, trc
hoành, x = 0, x = 1 quay xung quanh trc hoành.
A.
23
14
π
B.
14
23
π
C.
4
π
D.
23
14
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
4
3
sin
cos .sin
4
x
x xdx C= +
B.
4
3
sin
cos .sin
4
x
x xdx C
= +
C.
4
3
cos
cos .sin
4
x
x xdx C
= +
D.
4
3
cos
cos .sin
4
x
x xdx C
= +
Câu 13. Cho s phc z thỏa mãn
2 ( 3)z iz
= +
. Tìm môđun của z?
A.
35
||
4
z
=
B.
35
||
2
z =
C.
|| 5z
=
D.
||5z =
Câu 14. Trong không gian với h ta đ Oxyz, cho điểm
A(2;1;1)−−
mt phng
(P) :16x 12y 15z 4 0
−=
. Tính khoảng cách t A đến (P).
A.
22
5
B. 55 C.
11
25
D.
11
5
Câu 15. Một ô đang chạy vi vn tốc 10m/s thì người lái đạp phanh; t thời điểm đó ô chuyển
động chm dần đều vi vn tc v(t) = - 5t + 10 (m/s), trong đó t khoảng thi gian tính bng giây,
kể t lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi t lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô còn di chuyển được bao
nhiêu mét?
A. 2 m B. 20 m C. 10 m D. 0,2 m
Câu 16. Trong không gian Oxyz, phương trình của đưng thẳng d đi qua điểm
(2; 5;1)M
vuông
góc vi mt phng
( ): 2 2 1 0
Pxyz−+ +=
A.
2
: 52( )
12
xt
d y tt
zt
=
=−+
=
B.
12
: 25 ( )
2
xt
dy t t
zt
=−+
=−∈
=−+
C.
2 51
:
12 2
xyz
d
+ −+
= =
−−
D.
122
:
2 51
xy z
d
+−+
= =
Câu 17. Trong không gian Oxyz, một vectơ chỉ phương của đường thng
2 31
:
1 25
xyz
d
−+
= =
A.
3
( 2; 3;1)u =−−
B.
2
(2; 3; 1)u =
C.
1
( 2; 4; 10)u
=−−
D.
4
(1;2;5)u = −−
Page 3/4 - https://toanmath.com/
Câu 18. Cho s phc
12zi=
. Điểm nào ới đây điểm biu din ca s phc
2
w = iz
trên mt
phng tọa độ?
A.
(1; 2)
B.
( 1; 2)
C.
(1; 2)
D.
( 1; 2)−−
Câu 19. Trong không gian với h ta đ
Oxyz
phương trình nào dưới đây phương trình mặt
phẳng đi qua điểm
(3; 1;1)M
và vuông góc với đưng thng
123
:
3 21
xy z−+
∆==
?
A.
3 2 12 0x yz ++ =
B.
2 3 30xyz + +=
C.
3 2 12 0x yz +− =
D.
3 2 80x yz+ +−=
Câu 20. Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(3; 2; 3) và song song mt phẳng (Oxy) có phương trình
A.
z30−=
B.
y20−=
C.
xy50+−=
D.
x30−=
Câu 21. Tập hp các đim trong mt phng phc biu din các s phức z thỏa mãn
23zi−−=
A.
22
(x 2) (y 1) 1 ++ =
B.
22
(x 2) ( y 1) 9
+ +− =
C.
22
(x 2) ( y 1) 4 ++ =
D.
22
( 2) ( 1) 9xy ++ =
Câu 22. Din tích hình phng gii hn bởi đồ th hàm s
2
43yx x=−+
, trc hoành, trc tung và
x = 3 là
A.
8
3
B.
8
3
C.
4
3
D. 0
Câu 23. Tính thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng gii hn bởi các đường
x
ye=
, trc tung,
trục hoành và đường thng x = 1 quay xung quanh trc hoành.
A.
2
( 1)
2
Ve
π
=
B.
2
( 1)Ve
π
=
C.
2
( 1)
4
Ve
π
=
D.
2
2 ( 1)
Ve
π
=
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
x xx
xe dx xe e C= ++
B.
x xx
xe dx xe e C= −+
C.
x xx
xe dx xe e C
= −+
D.
x xx
xe dx xe e C= ++
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
1
25 25
2
x dx x C+ = ++
B.
( )
2
25 2525
3
x dx x x C+ = + ++
C.
1
25 25
3
x dx x C
+ = ++
D.
( )
1
25 2525
3
x dx x x C+ = + ++
Câu 26. Trong không gian với h trc ta đ Oxzy, cho điểm A(2; -1; 1). Gọi M, N, P lần lượt là
hình chiếu vuông góc của điểm A lên 3 trc ta đ Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng (P) đi qua điểm A và
song song vi mt phng (MNP) có phương trinh là
A. (P): x + 2z – 4 = 0 B. (P): x – 2y – 4 = 0
C. (P): x – 2y + 2z – 2 = 0 D. (P): x – 2y + 2z – 6 = 0
Câu 27. Trong không gianOxyz, cho điểm
( )
1; 3; 8M
đường thng
( ) ( )
1
:2
2
xt
d y ttR
zt
=−+
=+∈
=
. Gi
( )
;;H abc
là hình chiếu vuông góc của M trên đưng thng (d). Tính
S abc=++
.
A.
1S =
B.
3S =
C.
9S =
D.
11S =
Page 4/4 - https://toanmath.com/
Câu 28. Biết
2
2
1
2
ln ln
1
x
I dx a b
x
= =
+
, trong đó
a
,
b
là các s nguyên và
a
b
là phân s ti gin. Giá
tr ca biu thc
46M ab=
bng
A.
8M =
B.
2M =
C.
8M
=
D.
22M =
Câu 29. Din tích phn hình phng ghch chéo trong hình v bên được tính theo công thức nào dưi
đây?
A.
0
1
(2 2)S x dx
=
B.
2
2
1
( 2 2 4)S x x dx
= ++
C.
2
2
1
(2 2 4)
S x x dx
= −−
D.
2
2
0
( 2 2 4)
S x x dx= ++
Câu 30. Nghiệm phc của phương trình
42
4z 3z 1 0
−=
A.
1
z 1; z i
2
=±=±
B.
1
z 1; z
2
= =
C.
1
z 1; z i
4
=±=±
D.
z1= ±
.
PHN II (2,5 đim)
Học sinh trình bày ngn gn bài gii t câu 26 đến câu 30.
--------------------- HT ---------------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không được giải thích gì thêm.
H và tên hc sinh: ……………………………………. Lp: …………… SBD: ……………
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN TOÁN – KHỐI 12
TRƯỜNG THPT THỦ THIÊM
Thời gian làm bài 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
(Không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 129 PHẦN I (7,5 điểm)
Câu 1. Một nguyên hàm F(x) của hàm số 4 f (x) = 2 − x − +1 thỏa F(4) =1là 2 x A. 2 4
F(x) = −x − + x +14 B. 2 4
F(x) = −x + + x +12 x x C. 2 4
F(x) = −x + + x − 20 D. 2 4
F(x) = −x + +16 x x
Câu 2. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường = . x
y x e , trục Ox, trục Oy và x = 1 là
A. S = e
B. S = 2 C. S =1 D. S =1+ 2e
Câu 3. Trong không gian Oxyz mặt cầu 2 2 2
(S) : x + y + z − 4x + 6y + 2z −1 = 0 có tâm I và bán kính R A. I(2; 3 − ; 1 − ), R = 15 B. I(2; 3 − ; 1 − ), R =15 C. I(2; 3 − ; 1 − ), R = 13 D. I( 2 − ;3;1) , R = 15 1 1
Câu 4. Cho hàm số f (x) thỏa ∫(x+ ) /
1 f (x)dx = 7 và 2 f ( )
1 − f (0) = 4 . Tính I = f ∫ (x)dx. 0 0
A. I =11 B. I = 11 − C. I = 3 D. I = 3 − 3 Câu 5. Biết
1 dx = aln2+bln3 ∫
, với a, b là các số nguyên. Tính S = 2a b 2 x x 2
A. S = 3 B. S = 5 C. S =1 D. S = 0 2 8 Câu 6. Biết  x f
∫ (x)dx = 3. Tính I f  = ∫  dx.  4  1 4 A. 3 I = B. 4 I =
C. I = 7 D. I =12 4 3
Câu 7. Gọi z1 và z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 2
2z − 3z + 7 = 0 . Tính giá trị của biểu thức
z + z z z 1 2 1 2 A. -2 B. 2 C. -5 D. 5
Câu 8. Quay hình phẳng giới hạn bởi các đường π
y = tan x , y = 0, x = 0, x = xung quanh trục Ox 4
ta được khối tròn xoay có thể tích là 2 2 A. π π π π V =1− B. V = π − + C. V = π − D. V =1+ 4 4 4 4
Câu 9. Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt cầu có tâm B(4; 1; − 5) và đi qua ( A 3;1;3) là A. 2 2 2
(x − 3) + (y −1) + (z − 3) = 9 B. 2 2 2
(x − 4) + (y +1) + (z − 5) = 3 C. 2 2 2
(x + 4) + (y −1) + (z + 5) = 9 D. 2 2 2
(x − 4) + (y +1) + (z − 5) = 9
Page 1/4 - https://toanmath.com/
Câu 10. Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
2 z −1− 2i = 3i +1− 2z
A. Đường thẳng 6x +1= 0
B. Đường thẳng 2x +14y −5 = 0
C. Đường thẳng 3x + 4y + 5 = 0
D. Đường thẳng 3x − 4y −5 = 0
Câu 11. Tính thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường 3
(C) : y = x +1, trục
hoành, x = 0, x = 1 quay xung quanh trục hoành. A. 23π 14 B. 14π 23 C. D. 23 14
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng? 4 4 A. 3 sin − cos .sin x x xdx = + C B. 3 sin cos .sin x x xdx = + C ∫ 4 4 4 4 C. 3 cos − cos .sin x x xdx = + C D. 3 cos cos .sin x x xdx = + C ∫ 4 4
Câu 13. Cho số phức z thỏa mãn 2z = i(z + 3). Tìm môđun của z? A. 3 5 | z |= B. 3 5 | z |=
C. | z |= 5 D. | z |= 5 4 2
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 1 − ; 1 − ) và mặt phẳng
(P) :16x −12y −15z − 4 = 0 . Tính khoảng cách từ A đến (P). A. 22 B. 55 C. 11 D. 11 5 25 5
Câu 15. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v(t) = - 5t + 10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây,
kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét? A. 2 m B. 20 m C. 10 m D. 0,2 m
Câu 16. Trong không gian Oxyz, phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M (2; 5 − ;1) và vuông
góc với mặt phẳng (P) : −x + 2y − 2z +1= 0 là x = 2 − tx = 1 − + 2t A. d :   y = 5
− + 2t (t ∈ )
B. d : y = 2 −5t (t ∈) z =1−   2t z = 2 − +  t C.
x 2 y 5 z 1 d + − + : = = D.
x 1 y 2 z 2 d + − + : = = 1 − 2 2 − 2 5 − 1
Câu 17. Trong không gian Oxyz, một vectơ chỉ phương của đường thẳng
x 2 y 3 z 1 d − − + : = = là 1 2 − 5     A. u3 = ( 2 − ; 3 − ;1) B. u2 = (2;3; 1) − C. 1 u = ( 2; − 4; 1 − 0) D. u4 = (1; 2 − ; 5 − )
Page 2/4 - https://toanmath.com/
Câu 18. Cho số phức z =1− 2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức 2 w = i z trên mặt phẳng tọa độ? A. (1; 2 − ) B. ( 1; − 2) C. (1;2) D. ( 1; − 2 − )
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
phẳng đi qua điểm M − + − (3; 1;
− 1) và vuông góc với đường thẳng
x 1 y 2 z 3 ∆ : = = ? 3 2 − 1
A. 3x − 2y + z +12 = 0 B. x − 2y + 3z + 3 = 0 C. 3x − 2y + z −12 = 0 D. 3x + 2y + z −8 = 0
Câu 20. Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(3; 2; 3) và song song mặt phẳng (Oxy) có phương trình A. z −3 = 0 B. y − 2 = 0
C. x + y −5 = 0 D. x −3 = 0
Câu 21. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn z − 2 −i = 3 là A. 2 2 (x − 2) + (y +1) =1 B. 2 2 (x + 2) + (y −1) = 9 C. 2 2
(x − 2) + (y +1) = 4 D. 2 2
(x − 2) + (y +1) = 9
Câu 22. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 2
y = x − 4x + 3 , trục hoành, trục tung và x = 3 là A. 8 − B. 8 C. 4 D. 0 3 3 3
Câu 23. Tính thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường x
y = e , trục tung,
trục hoành và đường thẳng x = 1 quay xung quanh trục hoành. A. π π 2
V = (e −1) B. 2
V = π (e −1) C. 2
V = (e −1) D. 2
V = 2π (e −1) 2 4
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. x x x
xe dx = xe + e + C B. x x x
xe dx = xe e + C C. x x x
xe dx = −xe e + C D. x x x
xe dx = −xe + e + C
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 1 2x + 5dx = 2x + 5 + C B. 2 2x + 5dx = ∫
(2x +5) 2x +5 +C 2 3 C. 1 − 2x + 5dx = 2x + 5 + C D. 1 2x + 5dx = ∫
(2x +5) 2x +5 +C 3 3
Câu 26. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxzy, cho điểm A(2; -1; 1). Gọi M, N, P lần lượt là
hình chiếu vuông góc của điểm A lên 3 trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng (P) đi qua điểm A và
song song với mặt phẳng (MNP) có phương trinh là
A. (P): x + 2z – 4 = 0
B. (P): x – 2y – 4 = 0
C. (P): x – 2y + 2z – 2 = 0
D. (P): x – 2y + 2z – 6 = 0 x = 1 − + t
Câu 27. Trong không gianOxyz, cho điểm M (1; 3
− ;8) và đường thẳng (d ) :  y = 2 + t (t R) . Gọi  z = 2 −  t H ( ; a ;
b c) là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng (d). Tính S = a + b + c . A. S =1 B. S = 3
C. S = 9 D. S =11
Page 3/4 - https://toanmath.com/ 2 Câu 28. Biết 2x I =
dx = ln a − ln b
, trong đó a , b
là phân số tối giản. Giá 2 +
là các số nguyên và ab 1 1 x
trị của biểu thức M = 4a − 6b bằng A. M = 8 − B. M = 2
C. M = 8 D. M = 22 −
Câu 29. Diện tích phần hình phẳng ghạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây? 0
A. S = (2x − 2)dx 1 − 2 B. 2 S = ( 2
x + 2x + 4)dx ∫ 1 − 2 C. 2
S = (2x − 2x − 4)dx 1 − 2 D. 2 S = ( 2
x + 2x + 4)dx ∫ 0
Câu 30. Nghiệm phức của phương trình 4 2 4z − 3z −1 = 0là A. 1 z = 1; ± z = ± i B. 1 z =1;z = C. 1 z = 1; ± z = ± i D. z = 1 ± . 2 2 4
PHẦN II (2,5 điểm)
Học sinh trình bày ngắn gọn bài giải từ câu 26 đến câu 30.
--------------------- HẾT ---------------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không được giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ………………………………………. Lớp: …………… SBD: ……………
Page 4/4 - https://toanmath.com/
Document Outline

  • DE TOAN 12 - CHINH THUC 129 - Phụng Nguyễn Hoàng