Đề thi HK2 Toán 12 năm học 2016 – 2017 trường THPT Việt Đức – Hà Nội
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 12 năm học 2016 – 2017 .Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
SỞ GD-ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC
MÔN TOÁN – LỚP 12
Năm học: 2016 – 2017
(Đề thi gồm có 06 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 570
Câu 1: Giải bài toán tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2 , x
y e , x 1 . Bốn bạn
An, Bảo, Cần và Dũng cho 4 công thức khác nhau. Hãy chọn công thức đúng 1 ln 2
A. Cần 2 x S e dx . B. Bảo x S e 2dx . ln 2 1 ln 2 1 C. Dũng x S e 2 dx . D. An x S e 2dx . 1 ln 2 3
Câu 2: Tìm nguyên hàm F x của hàm số f x 2sin 3 .
x sin 5x thỏa F 4 2 1 1
A. F x 2sin 2x sin8x 3 .
B. F x 2sin 2x sin8x 1. 4 4 1 1
C. F x 4sin 2x sin8x 2 .
D. F x 4sin 2x sin8x 1. 8 8
Câu 3: Nguyên hàm F x 3 cot x dx là 1 1
A. F x 2
cot x ln sin x C .
B. F x 2
cot x ln sin x C . 2 2 1 1
C. F x 2
cot x ln sin x C .
D. F x 2
cot x ln cos x C . 2 2
Câu 4: Cho hai đường thẳng gồm d có phương trình x y z , d có phương trình x y 1 z 1.
Ta có khoảng cách giữa d và d bằng A. 1. B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Câu 5: Thể tích V khi quay E 2 2
: x 4y 4 0 quanh trục Ox bằng 8 4 16 A. . B. 4 . C. . D. . 3 3 3 Câu 6:
Viết phương trình mặt cầu S đi qua hai điểm A3;1; 2
, B1;1;2 và có tâm thuộc trục Oz .
A. x y z 2 2 2 1 10. B. 2 2 2
x y z 2z 10 0.
C. x y z 2 2 2 1 12. D. 2 2 2
x y z 2z 10 0. 4 a a
Câu 7: Giả sử I sin 3x sin 2x dx 2
, với là phân số tối giản. Ta có giá trị của a b là b b 0 A. 8 . B. 15 . C. 10 . D. 13 .
Câu 8: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z i 1 là
A. Một đường tròn.
B. Hai đường thẳng. C. Hai đường tròn.
D. Một đường thẳng.
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 1/22 Mã đề 570
Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là 2
hình vuông nằm trong mặt phẳng Oxy, AC DB O (O là gốc tọa độ), A ;0;0, đỉnh 2
S 0;0;9. Ta có thể tích khối chóp S.ABCD bằng A. 3 (đvtt). B. 3 2 (đvtt). C. 4 (đvtt). D. 9 (đvtt). 9 3
Câu 10: Biết rằng f x là một hàm số liên tục trên và f
xdx 9. Khi đó giá trị của f 3xdx là 0 0 A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
Câu 11: Cho số phức z a bi a, b . Ta có phần ảo của số phức 2
z 2z 4i bằng
A. ab b 2 .
B. 2ab 2b 4 .
C. 2ab 2b 4 .
D. 2ab 2b 4 .
Câu 12: Trên mặt phẳng phức, M và N là các điểm biểu diễn của z , z , trong đó z , z là hai nghiệm 1 2 1 2 của phương trình 2
z 4z 13 0 . Độ dài MN là A. 12. B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A5;0;0 , B1;1; 1 , C 3; 3;4 . Mặt phẳng
P đi qua A, B và cách C một khoảng bằng 2 có phương trình là
A. x 2y 2z 5 0 .
B. x 2y 2z 5 0 .
C. x 2y 2z 5 0 .
D. x 2y 2z 5 0 .
Câu 14: Tìm số phức liên hợp của số phức z 2i 2 3i .
A. z 6 4i .
B. z 6 4i .
C. z 6 4i .
D. z 6 4i .
Câu 15: Trong không gian Oxyz cho các điểm A1;1; 1 , B2;0; 1 , C 1;2;
1 , D là điểm sao cho
ABCD là hình bình hành. Ta có tọa độ D là A. D 2; 3 ;3.
B. D 2;3;3. C. D 2;3; 3 .
D. D 2;3; 3 . 4
Câu 16: Nếu f
1 12 , f x liên tục và f
xdx 17. Giá trị của f 4 bằng 1 A. 9. B. 5. C. 29. D. 19.
Câu 17: Cho số phức z thoả z 4 3i 3 . Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất? 8 6 8 6 8 6 8 6
A. z i .
B. z i .
C. z i .
D. z i . 5 5 5 5 5 5 5 5 y tan x
Câu 18: Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi các đường Ox
. Quay H xung quanh trục Ox x 0, x 4
ta được khối tròn xoay có thể tích bằng 2 2
A. 1 đvtt . B. đvtt . C. đvtt . D. 2 đvtt . 4 4 4
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 2/22 Mã đề 570
Câu 19: Nguyên hàm F x 2 x2 3 dx là 2 x2 3
A. F x C .
B. F x 2x2 3 ln 3 C . 2ln 3 2 3 x C. 2 2 3 x F x C .
D. F x C . 9
Câu 20: Trong không gian với hệ trục Oxyz cho hai điểm A1;2;3, B 0;1; 5
, gọi I là điểm trên
đoạn thẳng AB sao cho IA 2IB . Giả sử tọa độ của điểm I ; a ;
b c thì a b c bằng 8 17 A. 4 . B. 5 . C. . D. . 3 3 1 1
Câu 21: Tính tích phân dx bằng 2x 3 0 1 5 1 3 3 1 A. ln . B. ln . C. . D. ln 2 . 2 3 2 5 20 2 dx
Câu 22: Nguyên hàm F x là 3 2x5 1 1
A. F x C .
B. F x C . 83 2x4 23 2x4 1 1
C. F x C .
D. F x C . 43 2x4 83 2x4
Câu 23: Nguyên hàm F x 3x 1dx là 2 1
A. F x 3x 3 1 C.
B. F x 3x 3 1 C. 9 3 2
C. F x 3x 3 1 C.
D. F x 2 3x 1 C. 3 9
Câu 24: Trong mặt phẳng phức , gọi A , B , C lần lượt là ba điểm biểu diễn các số phức z 3 4i ; 1
z 5 2i ; z 1 3i . Số phức biểu diễn bởi điểm D 2 3
để ABCD là hình bình hành là A. 7 i . B. 1 9i . C. 1 9i .
D. 7 9i . b
Câu 25: Biết 2x 4dx 0 . Khi đó b nhận giá trị bằng 0 b 1 b 0 b 0 b 1 A. . B. . C. . D. . b 2 b 4 b 2 b 4 2 x 2 x
Câu 26: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai Parabol y và y 3x là 4 2 A. 12 ñvtt . B. 8ñvtt . C. 4 ñvtt . D. 16 ñvtt .
Câu 27: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : x y z , gọi d là hình chiếu vuông góc của d
lên mặt phẳng tọa độ Oyz . Ta có phương trình d là: x 0 x t x 0 x 0
A. y t .
B. y t.
C. y 2 t.
D. y t . z 2t z t z 1 t z t
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 3/22 Mã đề 570 1 b Câu 28: Tích phân x
I xe dx a
. Khi đó a 2b bằng e 0 A. 5. B. 6. C. 7. D. 3. 2017 1 i
Câu 29: Phần ảo của số phức z là 1 i A. 1. B. 1. C. .i D. .i 9 Câu 30: Cho 3
I x 1 x dx . Đặt 3
t 1 x . Ta có 0 1 2
A. I 3 3 1 t 2 2t dt. B. I 3 3
1 t 3tdt. 2 1 1 1
C. I 3 3
1 t 3tdt.
D. I 3
1 t 3tdt. 2 2 x 3 y 1 z 2
Câu 31: Trong không gian với hệ tọa hệ trục Oxyz , cho hai đường thẳng d : và 1 2 4
: x 3 y 1 z 5. Trong bốn đường thẳng Ox , Oy , Oz và , đường thẳng d tạo với
đường thẳng nào một góc lớn nhất? A. Oy . B. . C. Ox . D. Oz .
Câu 32: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z , biết số phức 2
z có điểm biểu diễn nằm trên trục hoành
A. Đường thẳng y x .
B. Trục tung và trục hoành. C. Trục tung. D. Trục hoành.
Câu 33: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P :3x 4y 5z 10 0 và đường
thẳng d đi qua 2 điểm M 1;0;2 , N 3;2;0 . Gọi là góc giữa đường thẳng d và mặt
phẳng P . Ta có A. 90 . B. 45. C. 60 . D. 30 .
Câu 34: Nguyên hàm 3 . x F x x e dx là
A. 3 1 . x F x x e C . B. 3 2 . x F x
x e x C . 1 1 x 1 x 1 C. 3 3 . x F x
x e e C . D. 3 3 . x F x
x e e C . 3 9 3 9
Câu 35: Phương trình 2
z 1 i z 18 13i 0 có hai nghiệm là
A. 4 i; 5 2i .
B. 4 i; 5 2i .
C. 4 i; 5 2i .
D. 4 i; 5 2i .
Câu 36: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng P : x z 3 0 và
Q: 2y 2z 3 0. Ta có góc giữa hai mặt phẳng P và Q bằng A. . B. . C. . D. . 2 4 3 6
Câu 37: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai điểm A1;2;5 , B 1; 5;5 . Tìm điểm C Oz
sao cho tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất? A. C 0;0;6 .
B. C 0;0;5.
C. C 0;0;4 .
D. C 0;0;2 .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 4/22 Mã đề 570
Câu 38: Nguyên hàm của hàm số 4 3 x
F x x e dx là 4 4 x x e 4 x xe
A. F x C .
B. F x C . 4 4 1 4 x e C. 4 x F x e C .
D. F x C . 4 4
Câu 39: Trong không gian với hệ trục Oxyz cho hai điểm A3;1; 1 , B 2;1; 4 . Hãy viết phương
trình mặt phẳng P đi qua A , B và vuông góc với mặt phẳng Q : 2x y 3z 4 0.
A. 5x 13y z 29 0 .
B. x 13y 5z 5 0 .
C. x 13y 5z 3 0 .
D. 3x 12y 2z 2 0 . ln 2 Câu 40: Cho x I
e 1 dx a . Khi đó b 0
A. a b .
B. a b . C. ab 1.
D. a b .
Câu 41: Cho mặt phẳng P : x y z 3 0 và điểm A1;2; 3
, hình chiếu vuông góc của A lên
P có tọa độ là A. 1;1;2 . B. 0;1; 2 . C. 1;2;0 . D. 2;1;0 .
Câu 42: Cho z , z 1 2i 7 4i . Khi đó 2z 1 là A. 65 . B. 61 . C. 8 . D. 5 .
Câu 43: Cho a 0 và a 1, C là hằng số. Phát biểu nào sau đây đúng? A. 2x 2 d x a
x a ln a C. B. 2x 2 d x a
x a C. 2 x a C. x d x
a x a ln a C. D. 2x a dx C. 2ln a 1 1
Câu 44: Cho f x là một hàm số liên tục trên thỏa mãn f
tdt 3 và f
udu 2. Khi đó 0 1 0 f
xdx bằng ? 1 A. 5. B. 5. C. 1. D. 1.
Câu 45: Cho mặt cầu S 2 2 2
: x y z 4x 2y 4z 0 . Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt
cầu tại điểm M 1; 1; 0.
A. x 2y 2z 3 0 .
B. x 2y 2z 1 0 .
C. x y 0 .
D. 2x y 1 0 . 2 x 2x 1
Câu 46: Nguyên hàm F x dx là x 2 2 x
A. F x
4x 7ln x 2 C .
B. F x 2
x 4xln x 2 C . 2
C. F x 2
x 2x ln x 2 C .
D. F x 2
x 4x 7ln x 2 C .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 5/22 Mã đề 570
Câu 47: Trong không gian Oxyz cho điểm A1; 1;
1 , B 3; 5; 7 . Gọi S là tập hợp điểm M ;
x y; z thoả mãn 2 2 2
MA MB AB . Chọn kết luận đúng
A. S là mặt cầu có phương trình x 2 y 2 z 2 1 3 4 56 .
B. S là mặt phẳng trung trực của đoạn AB .
C. S là mặt cầu có phương trình x 2 y 2 z 2 2 3 4 14 .
D. S là đường tròn có phương trình x 2 y 2 z 2 1 3 4 14 . x
Câu 48: Nguyên hàm F x sin dx là 3 2cos x
A. F x 1
ln 3 2cos x C .
B. F x 1
ln 3 2cos x C . 3 2
C. F x 1
ln 3 2cos x C .
D. F x 1
ln 3 2cos x C . 3 2 4 1 1 a a Câu 49: Cho x dx
với là phân số tối giản. Khi đó a b bằng 2 x x b b 1 A. 140 . B. 39 . C. 9 . D. 31. 2
y 2y x 0
Câu 50: Diện tích của hình phẳng H giới hạn bởi bằng x y 0 27 27 9 9 A. đvdt. B. đvdt. C. đvdt. D. đvdt. 2 4 2 4
----------HẾT----------
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 6/22 Mã đề 570
BẢNG ĐÁP ÁN - HKII – LỚP 12 - TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D D B C A D D A A A B C B B C C A A A C A D A D B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B D A C C C B C C B C B C B B B A D A B A C B D C HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Giải bài toán tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2 , x
y e , x 1 . Bốn bạn
An, Bảo, Cần và Dũng cho 4 công thức khác nhau. Hãy chọn công thức đúng 1 ln 2 A. Cần (2 x S e )dx . B. Bảo ( x S e 2)dx . ln 2 1 ln 2 1 C. Dũng x S e 2 dx . D. An ( x S e 2)dx . 1 ln 2
Hướng dẫn giải Chọn D. 1 Ta có: x
e 2 x ln 2 . Do đó diện tích cần tìm là ( x S e 2)dx (vì x
e 2 khi x ln 2 ). ln 2 3
Câu 2: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) 2sin 3 .
x sin 5x thỏa F 4 2 1 1
A. F(x) 2sin 2x sin 8x 3.
B. F(x) 2sin 2x sin8x 1. 4 4 1 1
C. F(x) 4sin 2x sin 8x 2.
D. F(x) 4sin 2x sin 8x 1. 8 8
Hướng dẫn giải Chọn D. 1
Ta có F '(x) 4sin 2x sin8x 1 cos 2x cos8x 2sin 5 .xsin 3x . 8 3 Và F . 4 2
Câu 3: Nguyên hàm F x 3 cot x dx là 1 1
A. F x 2
cot x ln sin x C .
B. F x 2
cot x ln sin x C . 2 2 1 1
C. F x 2
cot x ln sin x C .
D. F x 2 cot x ln o
c sx C . 2 2 Hướng dẫn giải Chọn B. 1 F x 1 3 cot d x x 1 cot d x x cot d x x cot d x x 2 sin x 2 sin x 1 cos x 1 1 cot d x x dx cot d x cotx d sin x 2
cot x ln sin x C . 2 sin x sin x sin x 2
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 7/22 Mã đề 570
Câu 4: Cho hai đường thẳng gồm d có phương trình x y z , d có phương trình x y 1 z 1.
Ta có khoảng cách giữa d và d bằng A. 1. B. 2 . C. 2 . D. 3 . Hướng dẫn giải Chọn C.
d : x y z qua O 0;0;0 và có VTCP a 1;1; 1 .
d : x y 1 z 1 qua A0;1;
1 có VTCP a 1;1; 1 . OA 0;1; 1 ; ;
OA a 2;1; 1 . ; OA a 2 2 1 2 2 1
O d d //d d d; d d O; d 2 . 2 2 2 a 1 1 1
Câu 5: Thể tích V khi quay E 2 2
: x 4y 4 0 quanh trục Ox bằng 8 4 16 A. . B. 4 . C. . D. . 3 3 3 Hướng dẫn giải Chọn A. 2 y E x 2 2 2
: x 4 y 4 0 y 1. 4 1 2 2 2 x Thể tích 2
V y dx 1 d .x 2 4 2 2 O 2 x 8
Bấm máy tính tích phân này, ta được V . 3 1 Câu 6:
Viết phương trình mặt cầu S đi qua hai điểm A3;1; 2
, B1;1;2 và có tâm thuộc trục Oz
A. x y z 2 2 2 1 10. B. 2 2 2
x y z 2z 10 0.
C. x y z 2 2 2 1 12. D. 2 2 2
x y z 2z 10 0. Hướng dẫn giải Chọn D.
Gọi I 0;0;cOz là tâm của mặt cầu S . S qua 2 2 ,
A B IA IB IA IB
2 c2 c2 2 2 2 3 1 2 1 1 2 c 1 .
Vậy, tâm I 0;0;
1 ; bán kính R IA
2 2 3 3 1 2 1 11 .
Phương trình mặt cầu S x y z 2 2 2 2 2 2 :
1 11 x y z 2z 10 0. 4 a a
Câu 7: Giả sử I sin 3x sin 2x dx 2
, với là phân số tối giản. Ta có giá trị của a b là b b 0 A. 8 . B. 15 . C. 10 . D. 13 .
Hướng dẫn giải Cho ̣ n D.
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 8/22 Mã đề 570 4 4 1
Ta có: I sin 3x sin 2 d x x
cos xcos5xdx 2 0 0 4 1 1 1 1 5 3 2 sin x sin 5x sin sin . 2 5 2 4 5 4 10 0
Vậy ta có: a 3, b 10 nên a b 13 .
Câu 8: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z i 1 là
A. Một đường tròn.
B. Hai đường thẳng. C. Hai đường tròn.
D. Một đường thẳng.
Hướng dẫn giải Cho ̣ n A.
Đặt z x yi với x, y .
Ta có: z i x yi i x y 2 x y 2 2 2 1 1 1 1 1 1 .
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I 0;
1 , bán kính là R 1 .
Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là 2
hình vuông nằm trong mặt phẳng Oxy, AC DB O (O là gốc tọa độ), A ;0;0, đỉnh 2
S 0;0;9. Ta có thể tích khối chóp S.ABCD bằng A. 3 (đvtt). B. 3 2 (đvtt). C. 4 (đvtt). D. 9 (đvtt).
Hướng dẫn giải Chọn A.
Ta có: SO là đường cao của khối chóp. SO 9 . 2 AO 2 AB AO 2 . 2 1. 2 2 1 1 Vậy V .S . O S .9.1 3 (đvtt). S .ABCD 3 ABCD 3 9 3
Câu 10: Biết rằng f x là một hàm số liên tục trên và f
xdx 9. Khi đó giá trị của f 3xdx là 0 0 A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
Hướng dẫn giải Chọn A. 3 I f 3xdx. 0
Đặt 3x t 3dx dt .
Đổi cận: x 0 t 0 .
x 3 t 9 .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 9/22 Mã đề 570 9 9 f t dt 1 . f
tdt 3. 3 3 0 0
Câu 11: Cho số phức z a bi a, b . Ta có phần ảo của số phức 2
z 2z 4i bằng
A. ab b 2 .
B. 2ab 2b 4 .
C. 2ab 2b 4 .
D. 2ab 2b 4 . Hướng dẫn giải. Chọn B.
Ta có: z z i a bi2 2
a bi 2 2 2 4 2
4i a b 2abi 2a 2bi 4i 2 2
a b 2a 2ab 2b 4i . Vậy phần ảo là 2ab 2b 4.
Câu 12: Trên mặt phẳng phức, M và N là các điểm biểu diễn của z , z , trong đó z , z là hai nghiệm 1 2 1 2 của phương trình 2
z 4z 13 0 . Độ dài MN là A. 12. B. 4 . C. 6 . D. 8 . Hướng dẫn giải. Chọn C. z 2 3i 2
z 4z 13 0
. Giả sử M và N có toạ độ là M 2; 3, N 2 ; 3 z 2 3i
MN 0; 6 MN 6 .
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A5;0;0 , B1;1; 1 , C 3; 3;4 . Mặt phẳng
P đi qua A, B và cách C một khoảng bằng 2 có phương trình là
A. x 2y 2z 5 0 . B. x 2y 2z 5 0 . C. x 2y 2z 5 0 . D. x 2y 2z 5 0 . Hướng dẫn giải: Chọn B.
Gọi P : Ax By Cz D 0 với 2 2 2
A B C 0 . 5
A D 0 D 5A Ta có: ,
A B P nên
A B C D 0
B C 4A 3
A 3B 4C D
Mà d C,P 2
2 7C 20A 2 A C C 4A2 2 2 2 2 2
A B C C 2A 2
332A 248A 41 0 166 A 41C 0
+ Với C 2A , chọn A 1, C 2 nên B 2, D 5
P : x 2y 2z 5 0
+ Với 166 A 41C 0 , chọn C 166, A 41 nên B 2, D 205
P : 41x 2y 166z 205
Câu 14: Tìm số phức liên hợp của số phức z 2i 2 3i .
A. z 6 4i .
B. z 6 4i .
C. z 6 4i .
D. z 6 4i . Hướng dẫn giải: Chọn B.
z 2i 2 3i 6 4i z 6 4i
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 10/22 Mã đề 570
Câu 15: Trong không gian Oxyz cho các điểm A1;1; 1 , B2;0; 1 , C 1;2;
1 , D là điểm sao cho
ABCD là hình bình hành. Ta có tọa độ D là A. D 2; 3 ;3.
B. D 2;3;3. C. D 2;3; 3 .
D. D 2;3; 3 . Hướng dẫn giải Chọn C.
Ta có ABCD là hình bình hành nên
x x x x 2 1 1 x x 2 B A C D D D
AB DC y y y y 0 1 2 y
y 3 D B A C D D D 2;3; 3.
z z z z z z B A C D 1 1 1 3 D D 4
Câu 16: Nếu f
1 12 , f x liên tục và f
xdx 17. Giá trị của f 4 bằng 1 A. 9. B. 5. C. 29. D. 19. Hướng dẫn giải Chọn C 4 4 Ta có / 17 f
xdx f x f 4 f 1 f 4 14 f 1 1712 29. 1 1
Câu 17: Cho số phức z thoả z 4 3i 3 . Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất? 8 6 8 6 8 6 8 6
A. z i .
B. z i .
C. z i .
D. z i . 5 5 5 5 5 5 5 5 Hướng dẫn giải Chọn A.
Gọi x yi có điểm biểu diễn là M ;
x y , gt x 4 y 3i 3 x 2
4 y 32 9
do đó tập hợp điểm M là đường tròn C tâm I 4; 3 bán kính R 3 .
Môđun z OM nhỏ nhất khi M là giao điểm của C và đoạn OI (gần gốc O nhất)
Mà PT đt OI : 3x 4y 0 (đt qua 2 điểm O 0;0 và I 4; 3 ) 32 8 x x x 2
4 y 32 9 Giải hệ 5 5 ta được hay 3
x 4y 0 24 6 y y 5 5 8 x 8 6 Tính độ dài 5 OM ta chọn
. Vậy z i 6 5 5 y 5
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 11/22 Mã đề 570 y O 5 x M 2 I 4 d 6 y tan x
Câu 18: Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi các đường Ox
. Quay H xung quanh trục Ox x 0, x 4
ta được khối tròn xoay có thể tích bằng 2 2
A. 1 đvtt . B. đvtt . C. đvtt . D. 2 đvtt . 4 4 4 Hướng dẫn giải Chọn A. 4 4 4 Thể tích 2 V tan d x x = 2
1 tan x dx dx = 4 4
tan x x =1 đvtt 0 0 4 0 0 0 y 2 O π π x 4 2 2
Câu 19: Nguyên hàm F x 2 x2 3 dx là 2 x2 3
A. F x C .
B. F x 2x2 3 ln 3 C . 2ln 3 2 3 x C. 2 2 3 x F x C .
D. F x C . 9 Hướng dẫn giải Chọn A x a
Theo công thức tinh nguyên hàm của hàm hợp x a dx ln a
Suy ra đáp án A đúng.
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 12/22 Mã đề 570
Câu 20: Trong không gian với hệ trục Oxyz cho hai điểm A1;2;3, B 0;1; 5
, gọi I là điểm trên
đoạn thẳng AB sao cho IA 2IB . Giả sử tọa độ của điểm I ; a ;
b c thì a b c bằng 8 17 A. 4 . B. 5 . C. . D. . 3 3 Hướng dẫn giải Chọn C
Vì I thuộc đoạn thẳng AB và IA 2IB IA 2 IB
IA 1 a; 2 ;
b 3 c , IB a;1 ; b 5 c Vì IA 2
IB nên ta có hệ: 1 a 1 a 2 .a 3 8
b b 4 2 2 1 b
a b c . 3 3 3 c 2 5 c 13 c 3 1 1
Câu 21: Tính tích phân dx bằng 2x 3 0 1 5 1 3 3 1 A. ln . B. ln . C. . D. ln 2 . 2 3 2 5 20 2 Hướng dẫn giải Chọn A. 1 1 1 1 1 1 5 Ta có:
dx ln 2x 3 ln5ln3 ln 2x 3 2 0 2 2 3 0 dx
Câu 22: Nguyên hàm F x là 3 2x5 1 1
A. F x C .
B. F x C . 83 2x4 23 2x4 1 1
C. F x C .
D. F x C . 43 2x4 83 2x4 Hướng dẫn giải Chọn D. dx 1 d 3 2x 1 1 1
Ta có: F x . C C 3 2x5 2 3 2x5 2 4 3 2x4 8 3 2x4
Câu 23: Nguyên hàm F (x) 3x 1 dx là 2 1
A. F(x) 3x 3 1 C.
B. F(x) 3x 3 1 C. 9 3 2 2
C. F(x) 3x 3 1 C.
D. F(x)
3x 1 C. 3 9 Hướng dẫn giải
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 13/22 Mã đề 570 Chọn A. 3 1 2 1 1 (3x 1) 2 Ta có F(x) 3x 1dx
(3x 1) d (3x 1) C 3x 3 2 1 C. 3 3 3 9 2
Câu 24: Trong mặt phẳng phức , gọi A , B ,C lần lượt là ba điểm biểu diễn các số phức z 3 4i ; 1
z 5 2i ; z 1 3i . Số phức biểu diễn bởi điểm D 2 3
để ABCD là hình bình hành là A. 7 i . B. 1 9i . C. 1 9i .
D. 7 9i . Hướng dẫn giải Chọn D.
Ta có A3;4 , B5; 2
và C 1;3
AB 8;6; DC 1 x ;3 y . D D
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi: 1 x 8 x 7 AB DC D D . Do đó D 7; 9. 3 y 6 y 9 D D
Vậy số phức biểu diễn bởi điểm D để ABCD là hình bình hành là: 7 9i b
Câu 25: Biết 2x 4dx 0 . Khi đó b nhận giá trị bằng 0 b 1 b 0 b 0 b 1 A. . B. . C. . D. . b 2 b 4 b 2 b 4 Hướng dẫn giải Chọn B. b b b
2x 4dx 0 0 2 x 4x 2
0 b 4b 0 . 0 b 4 0 2 x 2 x
Câu 26: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai Parabol y và y 3x là 4 2 A. 12 ñvtt . B. 8ñvtt . C. 4 ñvtt . D. 16 ñvtt . Hướng dẫn giải Chọn B. 2 2 x x x 0
Phương trình hoành độ giao điểm: 3x . 4 2 x 4 4 2 2 x x
Diện tích hình phẳng giới hạn là S 3x dx 4 2 0 4 4 2 2 3 3x 3x x
S 3x dx 8 dvdt . 4 2 4 0 0
Câu 27: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : x y z , gọi d là hình chiếu vuông góc của d
lên mặt phẳng tọa độ (Oyz) . Ta có phương trình d là:
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 14/22 Mã đề 570 x 0 x t x 0 x 0
A. y t .
B. y t.
C. y 2 t.
D. y t . z 2t z t z 1 t z t Hướng dẫn giải: Chọn D.
Ta có: phương trình mặt phẳng (Oyz) là x 0 . Gọi A là giao của d với mặt phẳng (Oyz) thì ( A 0;0;0)
Lấy M (1;1;1) (d) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên (Oyz)
Phương trình MH đi qua M (1;1;1) và nhận vectơ i(1;0;0) làm pvt. x 1 t
PT MH y 1 tọa độ điểm H là giao của (Oyz) và đường thẳng MH nên H (0;1;1) z 1
Phương trình (d ') AH đi qua (
A 0;0;0) và nhận AH (0;1;1) làm vpt x 0
(d ') : y t z t 1 b Câu 28: Tích phân x
I xe dx a
. Khi đó a 2b bằng e 0 A. 5. B. 6. C. 7. D. 3. Hướng dẫn giải: Chọn A. u x du dx 1 x x 1 x 2 Đặt khi đó: 1 1
I xe | e dx e | 1 x x 0 0 dv e dx v e e e 0
Từ đó suy ra: a 1;b 2 nên a 2b 5 . 2017 1 i
Câu 29: Phần ảo của số phức z là 1 i A. 1. B. 1. C. .i D. .i Hướng dẫn giải Chọn C. 2017 1 i Ta có 2017 504.4 1 504.4 z i i i
.i 1.i i. 1 i 9 Câu 30: Cho 3
I x 1 x dx . Đặt 3
t 1 x . Ta có 0 1 2
A. I 3 3 1 t 2 2t dt. B. I 3 3
1 t 3tdt. 2 1
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 15/22 Mã đề 570 1 1
C. I 3 3
1 t 3tdt.
D. I 3
1 t 3tdt. 2 2 Hướng dẫn giải Chọn C. Đặt 3 3 2
t 1 x t 1 x 3t dt d . x
Đổi cận: Với x 0 t 1, x 9 t 2. 9 2 3
I x 1 x dx 1t 1 3 2
.t.3t dt 3 3 1 t 3 t dt. 0 1 2 x 3 y 1 z 2
Câu 31: Trong không gian với hệ tọa hệ trục Oxyz , cho hai đường thẳng d : và 1 2 4
: x 3 y 1 z 5. Trong bốn đường thẳng Ox , Oy , Oz và , đường thẳng d tạo với
đường thẳng nào một góc lớn nhất? A. Oy . B. . C. Ox . D. Oz . Hướng dẫn giải Chọn C.
d có vectơ chỉ phương là u 1;2;4 . d i.ud 1
Ox có vectơ chỉ phương là i 1;0;0 và có cosOx, d i . u 21 d j.ud 2
Oy có vectơ chỉ phương là j 0;1;0 và có cosOy, d j . u 21 d k.ud 4
Oz có vectơ chỉ phương là k 0;0;
1 và có cosOz, d k . u 21 d u .u d 7
có vectơ chỉ phương là u
và có cos, d 1;1; 1 u . u 3. 21 d
Do đó, đường thẳng Ox tạo với d một góc lớn nhất.
Câu 32: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z , biết số phức 2
z có điểm biểu diễn nằm trên trục hoành
A. Đường thẳng y x .
B. Trục tung và trục hoành. C. Trục tung. D. Trục hoành. Hướng dẫn giải Chọn B.
Đặt z x yi, x, y . Ta có: 2 2 2
z x y 2xy có điểm biểu diễn nằm trên trục hoành nên 2
z là một số thực. x 0 Vậy xy 0
hay tập hợp điểm biểu diễn số phức z là trục hoành và trục tung. y 0
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 16/22 Mã đề 570
Câu 33: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P :3x 4y 5z 10 0 và đường
thẳng d đi qua 2 điểm M 1;0;2 , N 3;2;0 . Gọi là góc giữa đường thẳng d và mặt
phẳng P . Ta có A. 90 . B. 45. C. 60 . D. 30 . Hướng dẫn giải. Chọn C.
Mặt phẳng P có vectơ pháp tuyến là n 3; 4;5 .
Đường thẳng đi qua 2 điểm M , N có vec tơ chỉ phương là u MN 4;2;2 . . n u 3.4 4.2 5 2 3 Ta có: Sin 60 2 2 2 2 2 2 n . u 3 4 5 . 4 2 2 2
Câu 34: Nguyên hàm 3 . x F x x e dx là
A. 3 1 . x F x x e C . B. 3 2 . x F x
x e x C . 1 1 x 1 x 1 C. 3 3 . x F x
x e e C . D. 3 3 . x F x
x e e C . 3 9 3 9 Hướng dẫn giải. Chọn C. du dx u x Đặt x 1 3 3 du e d x x v e 3 1 x 1 x 1 x 1 Khi đó: 3 . x F x x e dx 3 3 3 3 . . . . x x e e dx x e e C 3 3 3 9
Câu 35: Phương trình 2
z (1 i)z 18 13i 0 có hai nghiệm là
A. 4 i; 5 2i .
B. 4 i; 5 2i .
C. 4 i; 5 2i .
D. 4 i; 5 2i . Hướng dẫn giải Chọn B
i i i2 2 (1 ) 4 18 13 9 3
1 i 9 3i x 4 i
Phương trình đã cho có hai nghiệm phức là 2 .
1 i 9 3i x 5 2i 2
Câu 36: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng P : x z 3 0 và
Q: 2y 2z 3 0. Ta có góc giữa hai mặt phẳng P và Q bằng A. . B. . C. . D. . 2 4 3 6 Hướng dẫn giải ChọnC
Mặt phẳng P có một vectơ pháp tuyến là n 1;0; 1 . P
Mặt phẳng Qcó một vectơ pháp tuyến là n 0; 2; 2 . Q
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 17/22 Mã đề 570 n n P Q . P Q 1.0 0.2 1.2 1 cos , n n 11 4 4 2 P Q
Vậy góc giữa hai mặt phẳng P và Qbằng 3
Câu 37: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai điểm A1;2;5 , B 1; 5;5 . Tìm điểm sao C Oz
cho tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất? A. C 0;0;6 .
B. C 0;0;5.
C. C 0;0;4 .
D. C 0;0;2 . Hướng dẫn giải Chọn B. CA 1;2;5t
Do điểm C Oz C 0;0;t CB 1;5;5t 1 1 7 Ta có , CA CB 3
5t;25t;7 S C , A CB 13 t . ABC 5 2 49 2 2 2 7
Vậy tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất bằng , đạt khi t 5 C 0;0;5 2
Câu 38: Nguyên hàm của hàm số 4 3 x
F x x e dx là 4 4 x x e 4 x xe
A. F x C .
B. F x C . 4 4 1 4 x e C. 4 x F x e C .
D. F x C . 4 4 Hướng dẫn giải Chọn C. 1 Ta đặt 4 3 3
t x dt 4
x dx x dx dt 4 4 x 1 t 1 t 1 4 3 d d x F x x e x
e t e C e C 4 4 4
Câu 39: Trong không gian với hệ trục Oxyz cho hai điểm A3;1; 1 , B 2;1; 4 . Hãy viết phương
trình mặt phẳng P đi qua A , B và vuông góc với mặt phẳng Q : 2x y 3z 4 0.
A. 5x 13y z 29 0 .
B. x 13y 5z 5 0 .
C. x 13y 5z 3 0 .
D. 3x 12y 2z 2 0 . Hướng dẫn giải Chọn B.
Ta có AB 1; 2; 5 , VTPT của Q là n 2;1; 3 . Q
VTPT của P là n AB,n 1; 1 3;5 . Q
Phương trình mp P
:1 x 3 13 y 1 5 z
1 0 x 13y 5z 5 0 .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 18/22 Mã đề 570 ln 2 Câu 40: Cho x I
e 1 dx a . Khi đó b 0
A. a b .
B. a b . C. ab 1.
D. a b . Hướng dẫn giải Chọn B. t t t t x x x x 2 d 2 d Đặt 2 2
t e 1 t e 1 e t 1 e dx 2tdt dx . x 2 e t 1
Đổi cận: x 0 t 0 , x ln 2 t 1. 1 2 1 1 t 1 1 Khi đó I 2 dt 2 1 dt 2 2 dt 2 2J . 2 2 2 t 1 t 1 t 1 0 0 0 1 1 Tính J dt . 2 t 1 0 Đặt t u t 2 tan d
1 tan udu .
Đổi cận: t 0 u 0 , t 1 u . 4 2 4 1 tan u 4 du Khi đó J du . 2 1 tan u 4 0 0 Vậy I 2 2
2 a b 2. 4 2
Câu 41: Cho mặt phẳng P : x y z 3 0 và điểm A1;2; 3
, hình chiếu vuông góc của A lên
P có tọa độ là A. 1;1;2 . B. 0;1; 2 . C. 1;2;0 . D. 2;1;0 . Hướng dẫn giải Chọn B. x 1 t
Phương trình đường thẳng d đi qua A và P là: y 2 t ,t
z 3t
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên P
H d P
H 1 t;2 t; 3 t H 0;1; 2
x y z 3 0 t 1 H H H
Câu 42: Cho z , z 1 2i 7 4i . Khi đó 2z 1 là A. 65 . B. 61 . C. 8 . D. 5 . Hướng dẫn giải Chọn A. i
Ta có: z i 7 4
1 2 7 4i z
3 2i . Vậy z 3 2i 1 2i
Khi đó z i 2 2 2 1
2 3 2 1 7 4i 7 4 65
Câu 43: Cho a 0 và a 1, C là hằng số. Phát biểu nào sau đây đúng?
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 19/22 Mã đề 570 A. 2x 2 d x a
x a ln a C. B. 2x 2 d x a
x a C. 2 x a C. x d x
a x a ln a C. D. 2x a dx C. 2ln a Hướng dẫn giải Chọn D 2 a x a x 1 x 1 x Ta có 2 2 a dx a d 2x . C và x a dx C. 2 2 ln a ln a 1 1
Câu 44: Cho f x là một hàm số liên tục trên thỏa mãn f
tdt 3 và f
udu 2. Khi đó 0 1 0 f
xdx bằng ? 1 A. 5. B. 5. C. 1. D. 1. Hướng dẫn giải Chọn A 1 1 0 Ta có f
tdt 3 f
xdx 3 f
xdx 3. 0 0 1 1 1
Lại có f udu 2 f xdx 2 1 1 1 0 0 f
xdx f
xdx 2 3 5 f
xdx 5 . 1 1 1
Câu 45: Cho mặt cầu S 2 2 2
: x y z 4x 2y 4z 0 . Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt
cầu tại điểm M 1; 1; 0.
A. x 2y 2z 3 0 . B. x 2y 2z 1 0 . C. x y 0 .
D. 2x y 1 0 . Hướng dẫn giải Chọn B.
Ta có: Mặt cầu S có tâm I 2;1; 2
. Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu S tại M 1; 1; 0 qua M 1; 1;
0 và nhận MI 1;2;2 làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng : x 2y 2z 1 0 . 2 x 2x 1
Câu 46: Nguyên hàm F x dx là x 2 2 x
A. F x
4x 7ln x 2 C .
B. F x 2
x 4xln x 2 C . 2
C. F x 2
x 2x ln x 2 C .
D. F x 2
x 4x 7ln x 2 C . Hướng dẫn giải Chọn A. 2 2 x 2x 1 7 x
Ta có: F x dx x 4 dx
4x 7 ln x 2 C . x 2 x 2 2
Câu 47: Trong không gian Oxyz cho điểm A1; 1;
1 , B 3; 5; 7 . Gọi S là tập hợp điểm M ;
x y; z thoả mãn 2 2 2
MA MB AB . Chọn kết luận đúng
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 20/22 Mã đề 570
A. S là mặt cầu có phương trình x 2 y 2 z 2 1 3 4 56 .
B. S là mặt phẳng trung trực của đoạn AB .
C. S là mặt cầu có phương trình x 2 y 2 z 2 2 3 4 14 .
D. S là đường tròn có phương trình x 2 y 2 z 2 1 3 4 14 . Hướng dẫn giải Chọn C. Ta có 2 2 2
MA MB AB MA
B vuông tại M (định lí đảo Pitago).
Suy ra tập hợp điểm M là mặt cầu tâm I đường kính AB (với I là trung điểm AB ). AB 2
; 4; 6 AB 2 14 R 14 và I 2; 3; 4.
Vậy mặt cầu là S x 2 y 2 z 2 : 2 3 4 14 . x
Câu 48: Nguyên hàm F x sin dx là 3 2cos x
A. F x 1
ln 3 2cos x C .
B. F x 1
ln 3 2cos x C . 3 2
C. F x 1
ln 3 2cos x C .
D. F x 1
ln 3 2cos x C . 3 2 Hướng dẫn giải Chọn B. F x sin x 1 d 3 2cos x 1 dx
ln 3 2cos x C . 3 2 cos x 2 3 2cos x 2 4 1 1 a a Câu 49: Cho x dx
với là phân số tối giản. Khi đó a b bằng 2 x x b b 1 A. 140 . B. 39 . C. 9 . D. 31. Hướng dẫn giải Cho ̣ n D 4 4 2 1 1 x 1 35 Ta có: x dx 2 x 2 x x 2 x 4 1 1 a 35 Suy ra:
a b 31 b 4 2
y 2y x 0
Câu 50: Diện tích của hình phẳng H giới hạn bởi bằng x y 0 27 27 9 9 A. đvdt. B. đvdt. C. đvdt. D. đvdt. 2 4 2 4 Hướng dẫn giải Chọn C 2 2
y 2y x 0
x y 2y Ta có: x y 0 x y y 0
Phương trình tung độ giao điểm: 2 2
y 2y y y 3y 0 y 3
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 21/22 Mã đề 570
Diện tích hình phẳng cần tìm là: 3 3 y S y y 2y 3 3
dy y 3y dy
3y y 3 3 9 2 2 2 2 dy y . 2 3 2 0 0 0 0
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập
Trang 22/22 Mã đề 570