Đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Lê Lợi – TP HCM

Trích dẫn đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Lê Lợi – TP HCM:
+ Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4m, chiều rộng là 35 dm, chiều cao là 3m.Tính thể tích của căn phòng biết rằng V = a.b.c với V là thể tích của hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao của hình hộp chữ nhật.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 12 km/h. Khi từ B quay về A người đó đi với vận tốc trung bình lớn hơn lúc đi là 4 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.
+ Để đo chiều cao của một cây xanh một bạn học sinh đã làm như hình vẽ sau: Ảnh minh họa. Tính chiều cao EC của cây. Biết rằng BAD CAE, khoảng cách từ chân bạn học sinh đến thau nước là đoạn AB = 2m; từ thau nước đến gốc cây là đoạn AC = 7m, khoảng cách giữa chân bạn học sinh và mắt của mình là đoạn BD = 1,6m.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 8 163 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Lê Lợi – TP HCM

Trích dẫn đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Lê Lợi – TP HCM:
+ Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4m, chiều rộng là 35 dm, chiều cao là 3m.Tính thể tích của căn phòng biết rằng V = a.b.c với V là thể tích của hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao của hình hộp chữ nhật.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 12 km/h. Khi từ B quay về A người đó đi với vận tốc trung bình lớn hơn lúc đi là 4 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.
+ Để đo chiều cao của một cây xanh một bạn học sinh đã làm như hình vẽ sau: Ảnh minh họa. Tính chiều cao EC của cây. Biết rằng BAD CAE, khoảng cách từ chân bạn học sinh đến thau nước là đoạn AB = 2m; từ thau nước đến gốc cây là đoạn AC = 7m, khoảng cách giữa chân bạn học sinh và mắt của mình là đoạn BD = 1,6m.

58 29 lượt tải Tải xuống
B
C
D
A
E
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬ
N 3
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau
a)
6 4 2x
b)
1 2 0x x
c)
2
2
2 2 2 12
3 3
9
x x x x
x x
x
Bài 2:(1,5đ) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a)
10 7 3 8x x
b)
2 3 2 1 1
6 4 3 2
x x x
Bài 3:(1đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 12 km/h. Khi từ B quay về A người đó đi
với vận tốc trung bình lớn hơn lúc đi là 4 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 4:(1đ) Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4m, chiều rộng là 35 dm, chiều cao là
3m.Tính thể tích của căn phòng biết rằng V = a.b.c với V là thể tích của hình hộp chữ nhật, a
chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao của hình hộp chữ nhật.
Bài 5:(2,5đ) Cho ∆ABC vuông tại A . Vẽ đường cao AH .
a) Chứng minh: HBA và ABC đồng dạng và AB
2
= HB.BC
b) Vẽ đường phân giác CD của ∆ABC (D AB).Từ B vẽ BK
CD tại K, gọi I giao điểm
của AH và CD. Chứng minh: KD . HC = KB . HI.
c) Gọi E là giao điểm của AH và BK. Trên CD lấy diểm F sao cho BA = BF.
Chứng minh: BF
EF.
Bài 6: (1đ) Để đo chiều cao của một cây xanh một bạn học sinh đã làm như hình vẽ sau:
a
Tính chiều cao EC của cây
Biết rằng
BAD CAE
, khoảng cách từ chân bạn học sinh đến thau nước là đoạn AB = 2m; từ thau
nước đến gốc cây là đoạn AC = 7m, khoảng cách giữa chân bạn học sinh và mắt của mình là đoạn
BD = 1,6m.
Hết
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN TOÁN 8
Bài 1
a
6 4 2
6 6
1
1
x
x
x
S
0,5
0,25
0,25
b
1 2 0
x 1 0
2 0
x 1
2
S 1; 2
x x
x
x
0,25
0,25
0,25
0,25
c
3)
2
2
2 2 2 12
3 3
9
x x x x
x x
x
ĐKXĐ:
3; 3
x x
2
2
2 . 3 2 3
2 12
3 3 3 3 3 3
2 3 2 3 2 12
x x x x
x x
Pt
x x x x x x
x x x x x x
1
x
(nhận)
S 1
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2
a
b
a) 10x - 7 > 3+ 8x
x > 5
Nghiệm của bất phương trình x > 5
////////////// ///////////////(
0 5
2 2 3 3 2 4 1 6
2 3 2 1 1
)
6 4 3 2 12 12
11
2 4 9 6 4 4 6 8 11
8
x x x
x x x
b
x x x x x
Biểu diễn tập nghiệm đúng trên trục số
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ x 2
0,25đ
Bài 3
Gọi x ( giờ) là thời gian lúc đi từ A đến B ( x>0)
Thời gian đi từ B về A là x – 0,5 ( giờ)
Vì quãng đường đi và về bằng nhau nên ta có
12 16 0,5
x x
12 16 8 4 8 2
x x x x
( giờ)
V
y quãng
đư
ng AB = 2 . 12 = 24 ( km)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 4
Thể tích căn phòng = 3,5 . 4 . 3 = 42 ( m
3
)
Bài 5
a a) Chứng minh BHA ~ BAC
Xét BHA và BAC
0
90BAC BHA
ABH
chung
Nên: BHA BAC.(g.g)
AB HB
BC AB
AB
2
=HB. BC
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25 x 2
b Chứng minh: KD . HC = KB . HI.
Xét ACD và HCI có:
ACD HCI
(CD là phân giác của
BCA
)
0
90CAD CHI
=> ACD HCI (g – g)
=>
CDA HIC
(2 góc tương ứng)
CDA KDB
(đối đỉnh)
nên
KDB HIC
Xét KDB và HIC có:
KDB HIC
(cmt)
0
90BKD CHI
=> KDB HIC (g – g)
KD KB
HI HC
=> KD . HC = KB . HI
0,25đ
0,25đ
0,25
c Chứng minh: BF
EF.
Xét BHEBKC có:
HBE
là góc chung
0
90BHE BKC
=> BHE BKC (g – g)
BH BE
BK BC
=> BH . BC = BK . BE (1)
BH . BC = AB
2
(2)
B
C
D
A
E
Từ (1) và (2)
=> AB
2
= BK . BE
mà AB = BF (gt)
nên BF
2
= BK . BE
BF BE
BK BF
Xét BFEBKF có:
FBE
là góc chung
BF BE
BK BF
(cmt)
=> BFE BKF (c – g – c)
=>
BFE BKF
(2 góc tương ứng)
0
90BKF
( BK
CD tại K, F
CD )
nên
0
90BFE
=> BF
FE tại F
0,25
0,25
Bài 6
∆BADCAE ( g – g )
. 7.1,6
5,6
2
BD AB BD AC
CE m
CE AC AB
V
y chi
u cao c
a cây là 5,6 m
0,25
0,25x2
0,25
| 1/5

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ LỢI NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TOÁN – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau a) 6x  4  2 b)  x   1  x  2  0 2 x  2 x  2 2x 12x c)   2 x  3 x  3 x  9
Bài 2:(1,5đ) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 10x  7  3  8x x  2 3  2x x 1 1 b)    6 4 3 2
Bài 3:(1đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 12 km/h. Khi từ B quay về A người đó đi
với vận tốc trung bình lớn hơn lúc đi là 4 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4:(1đ) Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4m, chiều rộng là 35 dm, chiều cao là
3m.Tính thể tích của căn phòng biết rằng V = a.b.c với V là thể tích của hình hộp chữ nhật, a là
chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao của hình hộp chữ nhật.
Bài 5:(2,5đ) Cho ∆ABC vuông tại A . Vẽ đường cao AH .
a) Chứng minh: HBA và ABC đồng dạng và AB2 = HB.BC
b) Vẽ đường phân giác CD của ∆ABC (D  AB).Từ B vẽ BK  CD tại K, gọi I là giao điểm
của AH và CD. Chứng minh: KD . HC = KB . HI.
c) Gọi E là giao điểm của AH và BK. Trên CD lấy diểm F sao cho BA = BF. Chứng minh: BF  EF.
Bài 6: (1đ) Để đo chiều cao của một cây xanh một bạn học sinh đã làm như hình vẽ sau: E D Ảnh minh họa B C A
Tính chiều cao EC của cây Biết rằng  BAD  
CAE , khoảng cách từ chân bạn học sinh đến thau nước là đoạn AB = 2m; từ thau
nước đến gốc cây là đoạn AC = 7m, khoảng cách giữa chân bạn học sinh và mắt của mình là đoạn BD = 1,6m. Hết
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN TOÁN 8 Bài 1 a 6  x  4  2  6  x  6 0,5  x  1  0,25 S    1 0,25 b
x – 1x  2   0 x1  0   0,25 x  2  0 0,25 x  1  x  2 0,25 S  1;  2 0,25 c 2 x  2 x  2 2x 12x 3)   2 x  3 x  3 x  9 ĐKXĐ: x  3; x  3  0,25đ
x  2.x  3 x  2x  3 2 2x  12x Pt     0,25đ x  3 x  3
x  3x  3 x  3x  3
  x  2 x  3   x  2x  3 2  2x 12x  x  1 (nhận) 0,25đ S    1 0,25đ Bài 2 a a) 10x - 7 > 3+ 8x  x > 5 0,25đ
Nghiệm của bất phương trình x > 5
////////////// ///////////////( 0,25đ 0 5 x  2 3  2x x 1 1
2 x  2  33 2x 4 x   1  6 b b)      6 4 3 2 12 12 0,25đ 11
 2x  4  9  6x  4x  4  6  8  x  1  1  x  0,25đ x 2 8
Biểu diễn tập nghiệm đúng trên trục số 0,25đ Bài 3
Gọi x ( giờ) là thời gian lúc đi từ A đến B ( x>0) 0,25đ
Thời gian đi từ B về A là x – 0,5 ( giờ)
Vì quãng đường đi và về bằng nhau nên ta có 12x 16x 0,5 0,25đ  0,25đ
12x 16x  8  4x  8  x  2 ( giờ)
Vậy quãng đường AB = 2 . 12 = 24 ( km) 0,25đ Bài 4
Thể tích căn phòng = 3,5 . 4 . 3 = 42 ( m3) 1đ Bài 5 a
a) Chứng minh BHA ~ BAC Xét  BHA và  BAC  BAC   0 BHA  90 0,25đ  0,25đ ABH chung 0,25đ Nên: BHA BAC.(g.g) AB HB ⇒  ⇒ AB2 =HB. BC 0,25 x 2 BC AB b
Chứng minh: KD . HC = KB . HI. Xét ACD và HCI có:  ACD  
HCI (CD là phân giác của  BCA )  CAD   0 CHI  90 => ACD HCI (g – g) =>  CDA   HIC (2 góc tương ứng) mà  CDA   KDB (đối đỉnh) nên  KDB   HIC 0,25đ Xét KDB và HIC có:  KDB   HIC (cmt)  BKD   0 CHI  90 0,25đ => KDB HIC (g – g) KD KB   HI HC 0,25 => KD . HC = KB . HI c Chứng minh: BF  EF. Xét BHE và BKC có:  HBE là góc chung  BHE   0 BKC  90 => BHE BKC (g – g) BH BE   BK BC => BH . BC = BK . BE (1) Mà BH . BC = AB2 (2) Từ (1) và (2) => AB2 = BK . BE mà AB = BF (gt) nên BF2 = BK . BE BF BE   BK BF 0,25 Xét BFE và BKF có:  FBE là góc chung BF BE  (cmt) BK BF
=> BFE BKF (c – g – c) =>  BFE   BKF (2 góc tương ứng) mà  0
BKF  90 ( BK  CD tại K, F  CD ) nên  0 BFE  90 => BF  FE tại F 0,25 Bài 6 E D B C A ∆BAD ഗ ∆CAE ( g – g ) 0,25 BD AB B . D AC 7.1,6    CE    5,6m CE AC AB 2 0,25x2
Vậy chiều cao của cây là 5,6 m 0,25