Đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Hữu Thọ – TP HCM

Trích dẫn đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Hữu Thọ – TP HCM:
+ Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi An. An tính rằng 14 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi An thôi. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi?
+ Bóng (AC) của một cột điện (AE) trên mặt đất dài 5m. Cùng lúc đó một cột đèn giao thông (BD) cao 2,5m có bóng dài (BC) 2m. Tính chiều cao của cột điện (AE).


+ Cho ∆BCD có ba góc nhọn, đường cao BA (ACD). Từ A vẽ AH vuông góc BD, AE vuông góc BC.
a) Chứng minh ∆ABD ~ ∆HBA, AB2 = BH.BD.
b) Chứng minh rằng: BE.BC = BH.BD.
c) Gọi F, G lần lượt là trung điểm của BC và BH. Gọi I là giao điểm của EG và DF. Chứng minh: EF.DI = DG.EI.

 

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ
Đề Chính Thức
(
Đ
có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2019 – 2020
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a)
5(4 3 ) 2 7
b) (3x – 2) (2x – 4) = 0
c)
2
3 3 36
3 3 9
x x
x x x
Câu 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 5(x + 2) < 4(x – 1)
b)
4
23
20
5
22
xxx
Câu 3: (1,5 điểm) Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi An. An tính rằng 14 năm nữa thì tuổi mẹ
chỉ còn gấp 2 lần tuổi An thôi. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi?
Câu 4: (1 điểm) Bóng (AC) của một cột điện (AE)
trên mặt đất dài 5m. Cùng lúc đó một cột đèn giao
thông (BD) cao 2,5m có bóng dài (BC) 2m. Tính
chiều cao của cột điện (AE).
Câu 5: (3 điểm)
Cho ∆BCD có ba góc nhọn, đường cao BA (ACD). Từ A vẽ AH BD, AE BC
(HBD; EBC)
a) Chứng minh ∆ABD ~ ∆HBA, AB
2
= BH.BD
b) Chứng minh rằng: BE.BC = BH.BD
c) Gọi F, G lần lượt trung điểm của BC BH. Gọi I giao điểm của EG DF.
Chứng minh: EF.DI = DG.EI
--- HẾT ---
2 m
2,5 m
5 m
E
D
B
A
C
ĐÁP ÁN
Câu 1:
(3 đ)
a)
5(4 3 ) 2 7
x x
20 15 2 7
1
1
x x
x
S


0,5
0,5
b) ( 3x – 2) (2x – 4) = 0
3x – 2 = 0 hay 2x – 4 = 0
3x = 2 2x = 4
x = 2/3 x = 4: 2 = 2
Vậy x = 2/3 hay x = 2
0,25x2
0,25x2
c)
2
3 3 36
3 3 9
x x
x x x
ĐKXĐ : x ≠ 3; x ≠ -3
)3)(3(
36
)3)(3(
)3)(3()3)(3(
xxxx
xxxx
)3)(3(
36
)3)(3(
9696
22
xxxx
xxxx
12x =36
x =3 (Loại)
Vậy phương trình vô nghiệm
0.25
0,25
0,25
0,25
Câu 2:
(1,5 đ)
a) 5(x + 2) < 4(x – 1)
5x + 10 < 4x – 4
5x – 4x < - 4 – 10
x < - 14
Vậy x < - 14
Biểu diễn tập nghiệm đúng.
0,25
0,25
0,25
b)
4
23
20
5
22
xxx
4 (2x + 2) – x < 5 (3x -
2)
–8x < –
18
x >9/4
KL tập nghiệm
Bi
u di
n t
p nghi
m đúng
0,25
0,25
0,25
Câu 3
Gọi x là tuổi An năm nay (x > 0; x
N )
0,25
(1,5 đ)
Tuổi của mẹ năm nay là: 3x
Tuổi An 14 năm sau: x + 13
Tuổi của mẹ 14 năm sau: 3x + 14
14 năm nữa tuổi mẹ chỉ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta phương
trình:
3x + 14 = 2(x + 14)
3x + 14 = 2x + 28
3x – 2x = 28 – 14
x = 14 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy năm nay An 14 tuổi.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(1 đ)
Ta có: DB // AE
BC
AC
DB
AE
Thay số
Tính AE = 6,25m
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
(3 đ)
a) CM: ∆ABD ~ ∆HBA ; AB
2
= BD.BH
∆ABD và ∆HBA có:
𝐵𝐴𝐷
=
𝐴𝐻𝐵
=
90
0
.
𝐴𝐵𝐷
là góc chung
=>∆ABD ~ ∆HBA (g.g)
=>


=


=> AB
2
= BD.BH
b) CM: BE.BC = BH.BD
∆ABE và ∆CBA có: 𝐴𝐸𝐵
= 𝐶𝐴𝐵
= 90
0
;
𝐴𝐵𝐶
là góc chung.
=> ∆ABE ~ ∆CBA (g.g)
=>


=


=> AB
2
= BC.BE .
AB
2
= BD.BH (cmt)
=> BD.BH = BC.BE (đpcm)
c) CM: Chứng minh: EF.DI = DG.EI.
F là trung điểm BC (gt) => BC = 2BF;
G là trung điểm BH (gt) => BH = 2BG
Ta có BE.BC = BH.BD (cmt)
0,25x2
0,25x2
0,25x2
0,25x2
=> BE/BH = BD/BC
=> BE/2BG = BD/2BF
=> BE/BG = BD/BF
𝐸𝐵𝐺
là góc chung
=> ∆BDF ~ ∆BEG (c.g.c)
=>𝐵𝐷𝐹
= 𝐵𝐸𝐺
hay 𝐺𝐷𝐼
= 𝐹𝐸𝐼
.
∆EFI và ∆DGI có: 𝐺𝐷𝐼
= 𝐹𝐸𝐼
(cmt);
𝐸𝐼𝐹
= 𝐷𝐼𝐺
(đối đỉnh).
=> ∆EFI ~ ∆DGI (g.g)
=> EF /DG = EI/DI
=> EF.DI = DG.EI (đpcm)
0,25
0,25
0,25
0,25
| 1/5

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ Năm học 2019 – 2020 MÔN: TOÁN 8 Đề Chính Thức
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang)
Câu 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 5(4  3x)  2x  7 b) (3x – 2) (2x – 4) = 0 x  3 x  3 36 c)   2 x  3 x  3 x  9
Câu 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 5(x + 2) < 4(x – 1) 2x  2 x 3x  2 b)   5 20 4
Câu 3: (1,5 điểm) Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi An. An tính rằng 14 năm nữa thì tuổi mẹ
chỉ còn gấp 2 lần tuổi An thôi. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi? E
Câu 4: (1 điểm) Bóng (AC) của một cột điện (AE)
trên mặt đất dài 5m. Cùng lúc đó một cột đèn giao
thông (BD) cao 2,5m có bóng dài (BC) 2m. Tính D
chiều cao của cột điện (AE). 2,5 m 2 m A C B Câu 5: (3 điểm) 5 m
Cho ∆BCD có ba góc nhọn, đường cao BA (ACD). Từ A vẽ AH  BD, AE  BC (HBD; EBC)
a) Chứng minh ∆ABD ~ ∆HBA, AB2 = BH.BD
b) Chứng minh rằng: BE.BC = BH.BD
c) Gọi F, G lần lượt là trung điểm của BC và BH. Gọi I là giao điểm của EG và DF. Chứng minh: EF.DI = DG.EI --- HẾT --- ĐÁP ÁN
Câu 1: a) 5(4  3x)  2x  7 (3 đ)
 20 – 15x   2x  7 0,5  x 1 S    1 0,5 b) ( 3x – 2) (2x – 4) = 0
 3x – 2 = 0 hay 2x – 4 = 0 0,25x2  3x = 2 2x = 4  x = 2/3 x = 4: 2 = 2 0,25x2 Vậy x = 2/3 hay x = 2 x  3 x  3 36   c) 2 x  3 x  3
x  9 ĐKXĐ : x ≠ 3; x ≠ -3 0.25 x  x   x  x   ( ) 3 ( ) 3 ( ) 3 ( ) 3 36  (x  ) 3 (x  ) 3 (x  ) 3 (x  ) 3 0,25 2 x  6x  9 2  x  6x  9 36   0,25 (x  ) 3 (x  ) 3 (x  ) 3 (x  ) 3  12x =36  x =3 (Loại) 0,25
Vậy phương trình vô nghiệm
Câu 2: a) 5(x + 2) < 4(x – 1)  5x + 10 < 4x – 4 0,25
(1,5 đ)  5x – 4x < - 4 – 10  x < - 14 Vậy x < - 14 0,25
Biểu diễn tập nghiệm đúng. 0,25 2x  2 x 3x  2 b)   5 20 4 0,25
 4 (2x + 2) – x < 5 (3x -2)  –8x < –18  x >9/4 0 , 2 5 KL tập nghiệm
Biểu diễn tập nghiệm đúng 0,25 Câu 3
Gọi x là tuổi An năm nay (x > 0; x ∈ N ) 0,25
(1,5 đ) Tuổi của mẹ năm nay là: 3x 0,25 Tuổi An 14 năm sau: x + 13 0,25
Tuổi của mẹ 14 năm sau: 3x + 14 0,25
14 năm nữa tuổi mẹ chỉ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có phương trình: 0,25 3x + 14 = 2(x + 14) ⇔ 3x + 14 = 2x + 28 ⇔ 3x – 2x = 28 – 14
⇔ x = 14 (thỏa mãn điều kiện xác định) 0,25 Vậy năm nay An 14 tuổi. Câu 4 Ta có: DB // AE 0,25 (1 đ) AE AC   0,25 DB BC Thay số 0,25 Tính AE = 6,25m 0,25
Câu 5 a) CM: ∆ABD ~ ∆HBA ; AB2 = BD.BH
∆ABD và ∆HBA có: 𝐵𝐴𝐷 = 𝐴𝐻𝐵 = 900. 0,25x2 (3 đ) 𝐴𝐵𝐷 là góc chung =>∆ABD ~ ∆HBA (g.g) => = => AB2 = BD.BH 0,25x2 b) CM: BE.BC = BH.BD
∆ABE và ∆CBA có: 𝐴𝐸𝐵 = 𝐶𝐴𝐵 = 900; 0,25x2 𝐴𝐵𝐶 là góc chung. => ∆ABE ~ ∆CBA (g.g) => = => AB2 = BC.BE . 2 Mà AB = BD.BH (cmt) 0,25x2 => BD.BH = BC.BE (đpcm)
c) CM: Chứng minh: EF.DI = DG.EI.
F là trung điểm BC (gt) => BC = 2BF;
G là trung điểm BH (gt) => BH = 2BG Ta có BE.BC = BH.BD (cmt) => BE/BH = BD/BC => BE/2BG = BD/2BF => BE/BG = BD/BF 0,25
Mà 𝐸𝐵𝐺 là góc chung
=> ∆BDF ~ ∆BEG (c.g.c)
=>𝐵𝐷𝐹 = 𝐵𝐸𝐺 hay 𝐺𝐷𝐼 = 𝐹𝐸𝐼. 0,25
∆EFI và ∆DGI có: 𝐺𝐷𝐼 = 𝐹𝐸𝐼 (cmt);
𝐸𝐼𝐹 = 𝐷𝐼𝐺 (đối đỉnh). => ∆EFI ~ ∆DGI (g.g) 0,25 => EF /DG = EI/DI => EF.DI = DG.EI (đpcm) 0,25