Đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Phạm Đình Hổ – TP HCM

Trích dẫn đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Phạm Đình Hổ – TP HCM:
+ Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30 km/h, rồi quay ngay về A với vận tốc trung bình 40 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian cả đi và về là 7 giờ.
+ Cho ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH.
a) Chứng minh ABC đồng dạng HBA từ đó suy ra AB2 = BH.BC
b) Chứng minh: AH2 = HB.HC
c) Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Từ I vẽ đường vuông góc với BC tại D.
Chứng minh hệ thức: BD2 – CD2 = AB2.
+ Thiết kế của hình vẽ bên cho phép ta đo được độ rộng AM của một con sông (đơn vị tính trong hình là mét). Em hãy tính xem độ rộng của con sông là bao nhiêu mét?

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 8 155 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Phạm Đình Hổ – TP HCM

Trích dẫn đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Phạm Đình Hổ – TP HCM:
+ Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30 km/h, rồi quay ngay về A với vận tốc trung bình 40 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian cả đi và về là 7 giờ.
+ Cho ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH.
a) Chứng minh ABC đồng dạng HBA từ đó suy ra AB2 = BH.BC
b) Chứng minh: AH2 = HB.HC
c) Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Từ I vẽ đường vuông góc với BC tại D.
Chứng minh hệ thức: BD2 – CD2 = AB2.
+ Thiết kế của hình vẽ bên cho phép ta đo được độ rộng AM của một con sông (đơn vị tính trong hình là mét). Em hãy tính xem độ rộng của con sông là bao nhiêu mét?

54 27 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
Trường THCS Phạm Đình Hổ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019–2020
Môn thi: TOÁN – Khối: 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1:(4 điểm) Giải các phương trình sau
a)
95 25x x1 3
b)
2
x 2x 8x(x 2)
c)
3x 13 x
x
2 3
d)
2
x 1 2x x 1
x 1 x 1 x 1
Câu 2: (2 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a)
3x 7 5 x
b)
x 9 1 3x
2
3 2
Câu 3: (1 điểm)
Một người đi xe máy tA đến B với vận tốc trung bình 30 km/h, rồi quay ngay về A với vận
tốc trung bình 40 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian cả đi và về là 7 giờ.
Câu 4: (2,5 điểm)
Cho
ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH.
a) Chứng minh ABC đồng dạng HBA từ đó suy ra AB
2
= BH.BC
b) Chứng minh: AH
2
= HB.HC
c) Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Từ I vẽ đường vuông góc với BC tại D.
Chứng minh hệ thức: BD
2
– CD
2
= AB
2
.
Câu 5: (0,5 điểm)
Thiết kế của hình vẽ bên cho phép ta đo được độ rộng AM của một
con sông (đơn vị tính trong hình là mét).
Em hãy tính xem độ rộng của con sông là bao nhiêu mét?
HẾT.
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thíchthêm.
Họ và tên học sinh : ……………………………………………………… Số báo danh : ………
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÌNH HỔ
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019–2020
Môn thi: TOÁN – Khối: 8
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
_ Bài hình học không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm. (tuy nhiên hình vẽ đúng đến câu
nào chấm điểm câu đó).
_ Mỗi câu chứng minh thiếu luận cứ, làm không chặt chẽ bài toán trừ 0,25 điểm.
_ Học sinh làm bài trình bày cách khác, giáo viên vận dụng thang điểm để chấm.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ỚNG DẪN CHẤM
Đi
ểm
Câu 1
(4,0 đ)
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
Bài 1:(4 điểm) Giải các phương trình sau
a)
9
5 25x x1
3
5x 2x 39 51
3x 12
x 4
b)
2
x 2x 8
x(x 2)
2 2
x 2x x 2x 8
2x 2x 8
4x 8
x 2
c)
3x 13 x
x
2 3
6x 9x 26 2x
13x 26
x 2
d)
2
x 1 2x x 1
x 1 x 1 x 1
(1)
Điều kiện: x 1 và x –1.
2 2
(1) (x 1) 2x (x 1)
2 2
x 2x 1 2x x 2x 1
2x 0
x 0
(nhận)
Chú ý : Nếu học sinh không đặt điều kiện thì phải có bước thử lại.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2,0 đ)
1 đ
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a)
3x 7 5 x
3x x 5 7
4x 12
x 3
0 3
Biểu diễn trên trục số: | ]/////////////////////
0,25
0,25
0,25
0,25
1 đ
b)
x 9 1 3x
2
3 2
2x 18 12 3 9x
2x 9x 3 18 12
11x 33
x 3
–3 0
Biểu diễn trên trục số: /////////////( |
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(1,0 đ)
Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0)
Thời gian đi với vận tốc 30km/h là:
30
x
(giờ)
Thời gian đi với vận tốc 40km/h là:
40
x
(giờ)
Theo đề bài ta có phương trình:
7
30 40
x x
40 30 8400 70 8400 120 x x x x
(nhận)
Vậy quãng đường AB là 120km
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(2,5 đ)
1 đ
1 đ
0,5 đ
a) Chứng minh ABC đồng dạng HBA từ đó suy ra AB
2
= BH.BC
Xét ABC HBA, ta có:
BAC AHB 90
(gt)
ABC
là góc chung
Vậy ABC đồng dạng HBA
AB BC
HB BA
AB
2
= BH.BC
b) Chứng minh: AH
2
= HB.HC
Xét AHB CHA, ta có:
AHB CHA 90
(gt)
BAH ACB
(vì cùng phụ với
CAH
)
Vậy AHB đồng dạng CHA
HA HB
HC HA
AH
2
= HB.HC
c) Chứng minh hệ thức: BD
2
– CD
2
= AB
2
.
Ta có : BD = BC – CD.
2 2 2 2
BD (BC CD) BC CD 2.BC.CD
2 2 2
BD CD BC 2.BC.CD BC(BC 2.CD)
AH BC và ID BC nên AH // ID (vì cùng vuông góc với BC)
Do AH // ID và IA = IC nên ID là đường trung bình của CAH
CH = 2CD
Do đó :
2 2 2
BD CD BC(BC CH) BC.BH AB
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
(0,5 đ)
Do MN // BC (vì cùng vuông góc với AB) nên ta có:
AM MN
AB BC
AM 20 AM 2
3AM 2AM 40
AM MB 30 AM 20 3
AM 40
Vậy chiều rộng của con sông là 40m.
0,25
0,25
| 1/4

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
Trường THCS Phạm Đình Hổ
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019–2020 Môn thi: TOÁN – Khối: 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 01 trang)
Câu 1:(4 điểm) Giải các phương trình sau a) 51 5x  2  x  39 b) 2 x(x  2)  x  2x  8 3x 13  x c) x   2 3 x 1 2x x 1 d)   2 x 1 x 1 x 1
Câu 2: (2 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 3x  7  5  x x  9 1 3x b)  2  3 2 Câu 3: (1 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30 km/h, rồi quay ngay về A với vận
tốc trung bình 40 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian cả đi và về là 7 giờ. Câu 4: (2,5 điểm)
Cho  ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH.
a) Chứng minh ABC đồng dạng HBA từ đó suy ra AB2 = BH.BC b) Chứng minh: AH2 = HB.HC
c) Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Từ I vẽ đường vuông góc với BC tại D.
Chứng minh hệ thức: BD2 – CD2 = AB2. Câu 5: (0,5 điểm)
Thiết kế của hình vẽ bên cho phép ta đo được độ rộng AM của một
con sông (đơn vị tính trong hình là mét).
Em hãy tính xem độ rộng của con sông là bao nhiêu mét? HẾT.
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh : ……………………………………………………… Số báo danh : ……… ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÌNH HỔ
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019–2020 Môn thi: TOÁN – Khối: 8 HƯỚNG DẪN CHẤM I. HƯỚNG DẪN CHUNG
_ Bài hình học không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm. (tuy nhiên hình vẽ đúng đến câu
nào chấm điểm câu đó).
_ Mỗi câu chứng minh thiếu luận cứ, làm không chặt chẽ bài toán trừ 0,25 điểm.
_ Học sinh làm bài trình bày cách khác, giáo viên vận dụng thang điểm để chấm.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm Câu 1
(4,0 đ) Bài 1:(4 điểm) Giải các phương trình sau 1 đ a) 51 5x  2x  39
 5x  2x  39  51 0,5  3x  12 0,25  x  4 0,25 1 đ b) 2 x(x  2)  x  2x  8 2 2
 x  2x  x  2x  8 0,25  2x  2x  8 0,25  4x  8 0,25  x  2 0,25 3x 13  x 1 đ c) x   2 3     6x 9x 26 2x  0,5 13x  26  x  2 0,25 x 1 2x x 1 0,25 1 đ d)   (1) 2 x 1 x 1 x 1
Điều kiện: x  1 và x  –1. 2 2
(1)  (x 1)  2x  (x 1) 0,25 2 2
 x  2x 1 2x  x  2x 1 0,25  2x  0 0,25  x  0 (nhận) 0,25
 Chú ý : Nếu học sinh không đặt điều kiện thì phải có bước thử lại.
Câu 2 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (2,0 đ) 1 đ a) 3x  7  5  x  3x  x  5  7  4x 12 0,25  x  3 0,25 0 3 0,25
Biểu diễn trên trục số: | ]///////////////////// 0,25 1 đ x  9 1   3x b)  2  3 2
 2x 18 12  3  9x 0,25
 2x  9x  3 18 12 0,25  11x  33  x  3 0,25 –3 0
Biểu diễn trên trục số: /////////////( | 0,25
Câu 3 Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0) 0,25 (1,0 đ) x 0,25
Thời gian đi với vận tốc 30km/h là: (giờ) 30 x
Thời gian đi với vận tốc 40km/h là: (giờ) 40 x x
Theo đề bài ta có phương trình:   7 0,25 30 40
 40x  30x  8400  70x  8400  x  120 (nhận) 0,25
Vậy quãng đường AB là 120km Câu 4 (2,5 đ)
a) Chứng minh ABC đồng dạng HBA từ đó suy ra AB2 = BH.BC 1 đ
Xét ABC và HBA, ta có:  BAC     AHB 90 (gt) 0,25  ABC là góc chung 0,25
Vậy ABC đồng dạng HBA 0,25 AB BC    AB2 = BH.BC HB BA 0,25 b) Chứng minh: AH2 = HB.HC 1 đ
Xét AHB và CHA, ta có:  AHB   CHA  90 0,25 (gt) 0,25  BAH   ACB (vì cùng phụ với  CAH ) 0,25
Vậy AHB đồng dạng CHA HA HB    AH2 = HB.HC 0,25 HC HA
c) Chứng minh hệ thức: BD2 – CD2 = AB2. 0,5 đ Ta có : BD = BC – CD. 2 2 2 2
 BD  (BC  CD)  BC  CD  2.BC.CD 2 2 2
 BD  CD  BC  2.BC.CD  BC(BC  2.CD) 0,25
AH  BC và ID  BC nên AH // ID (vì cùng vuông góc với BC)
Do AH // ID và IA = IC nên ID là đường trung bình của CAH  CH = 2CD Do đó : 2 2 2
BD  CD  BC(BC  CH)  BC.BH  AB 0,25 Câu 6 AM MN  0,25
(0,5 đ) Do MN // BC (vì cùng vuông góc với AB) nên ta có: AB BC AM 20 AM 2  
  3AM  2AM  40  AM  40 AM  MB 30 AM  20 3 0,25
Vậy chiều rộng của con sông là 40m.