Đề thi học kì 1 Giáo dục công dân lớp 7 | Đề 2 | Cánh diều

Đề thi học kì 1 Giáo dục công dân lớp 7 | Đề 2 | Cánh diều giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Giáo dục công dân tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kim tra hc kì 1 lp 7 môn Giáo dc công dân
Ma trận đề kim tra cui kì 1 Giáo dc công dân 7
TT
Mch
ni
dung
Ni
dung/ch
đề/bài
Mức độ đánh g
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Giáo
dc
đạo
đức
Ni dung
1: Hc tp
t giác,
tích cc
4
câu
2
câu
1 câu
(2đ)
1
câu
1
câu
(2đ)
1
câu
Ni
dung 2:
Gi ch
tín
4 câu
1
câu
2 câu
1
câu
2
Giáo
dc
kinh
t
Ni dung
1: Qun
tin
4
câu
1
câu
1 câu
2
câu
Tng câu
12
0
4
1
4
1
4
0
T l %
30%
30%
30%
10%
T l chung
60%
40%
Đề thi hc kì 1 GDCD 7
I. Trc nghim khách quan (6,0 điểm)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Đâu là biu hin ca vic hc tp t giác, tích cc?
A. Ch động lp kế hoch hc tp.
B. Trn học đi chơi game.
C. Không hoàn thành nhim v hc tp.
D. Nói chuyn và làm vic riêng trong gi hc.
Câu 2. Khi hc tp t giác, tích cc, chúng ta s
A. phi chu thit thòi trong cuc sng.
B. đạt được nhng mục tiêu đã đề ra.
C. b mọi người ghét b, xa lánh.
D. đạt được mi mục đích.
Câu 3. Mt trong nhng biu hin ca hc tp t giác, tích cc là: ch
động hoàn thành nhim v hc tp mà không cn ai.............
A. hướng dn.
B. ging dy.
C. nhc nh.
D. động viên.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phi là biu hin ca hc tp t giác,
tích cc?
A. Ch động lp kế hoch hc tp.
B. Hoàn thành nhim v hc tp.
C. Có mc tiêu hc tp rõ ràng.
D. Làm vic tiêng trong gi hc.
Câu 5. u tc ng “hc bài nào, xào bài nấy” phản ánh v đức tính nào
ới đây?
A. Cần cù lao động.
B. Đoàn kết chng ngoi xâm.
C. T giác, tích cc hc tp.
D. Kiên cường, bt khut.
Câu 6. Để rèn luyn nh t giác, ch động trong hc tp, mi hc sinh
nên
A. li, luôn mong s giúp đỡ t ngưi khác.
B. trn học đi chơi game để thư giãn đầu óc.
C. thiếu kiên trì, d dàng t b khi gp mt vấn đề khó.
D. ch động lp kế hoch hc tập để đạt được mc tiêu.
Câu 7. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn v t giác, tích cc trong
hc tp?
A. Ch nhng bn hc kém mi cn t giác, tích cc hc tp.
B. T giác, tích cc hc tp giúp chúng ta không ngng tiến b.
C. T giác là li sng vn có ca mỗi người, không cn rèn luyn.
D. Những người t giác, tích cc hc tp s phi chu nhiu thit thòi.
Câu 8. Bui chiều, M đang ngồi ôn li kiến thức để chun b cho tiết
kim tra môn Toán s diễn ra vào sáng mai. Đúng lúc đó, N đến r M đi
chơi game. Nếu là M, em nên chn cách ng x nào dưới đây?
A. Đi chơi game với N để thư giãn tinh thần.
B. T chi, hn vi N lúc khác s đi để nhà hc bài.
C. T thái độ tc gin vi N vì b làm phin trong lúc hc bài.
D. Đồng ý đi chơi với N và r thêm các bạn khác đi chung cho vui.
Câu 9. Gi nim tin của người khác đối với mình được hiu là
A. gi ch tín.
B. lòng t trng.
C. tính trung thc.
D. s la di.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây là biểu hin ca gi ch tín?
A. Ha tt c mi việc để mọi người vui.
B. Luôn đến đúng giờ, gi đúng lời ha.
C. Mượn đồ của người khác nhưng không trả.
D. Lời nói không đi đôi với vic làm.
Câu 11. Gi ch tín s giúp cho chúng ta
A. mang đến ni bun và s tht vng cho mọi người.
B. đạt được mi mục đích trong cuộc sng.
C. mang đến nim tin và hi vng cho mọi người.
D. vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuc sng.
Câu 12. Người biết gi ch tín s
A. b người khác li dng.
B. luôn phi chu nhiu thit thòi, mt mát.
C. b ngưi khác ghét bỏ, coi thường, xa lánh.
D. được mọi người tin tưởng và tôn trng.
Câu 13. Câu tc ng “treo đu dê, bán thịt chó” được dùng đ phê phán
hành vi nào dưới đây?
A. Hà tin, keo kit.
B. Ích k.
C. Lười biếng.
D. Gi di, không gi ch tín.
Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn v vấn đề gi ch tín?
A. Ch những người buôn bán, kinh doanh mi cn gi ch tín.
B. Người trưởng thành mi cn gi ch tín, hc sinh không cn.
C. Gi ch tín làm cho các mi quan h xã hi tr nên tốt đẹp.
D. Gi ch tín là li sng gây gò bó, khó chu cho mọi người.
Câu 15. Ch L Long An, mưu sinh hằng ngày bng ngh bán vé s. Mt
hôm, đã gần đến gi x s mà ch vn còn nhiu vé. Ch lin gọi đin cho
anh T làm ngh chy xe ba gác thuê nh mua giúp. Trao đổi qua điện
thoi, anh T mua 20 t s nh ch L gi h. Chiều hôm đó, khi
kết qu x s, anh T nhng trúng giải đặc bit, vi tng s tin 6.6
t đồng. Ch L đã trao tận tay anh T nhng t vé s trúng thưởng.
Trường hp này cho thy ch L là người như thế nào?
A. Gi di, không gi ch tín.
B. Biết gi ch tín trong kinh doanh.
C. Không có tm nhìn xa trong kinh doanh.
D. Thông minh, nhy bén trong buôn bán.
Câu 16. Bà M m ca hàng bán thc phm sạch. Để ng lợi nhun, M
đã nhập thc phẩm ôi thiu được ngâm tm hóa chất độc hi, không
ngun gc xut x v bán cho khách hàng.
Trường hp này cho thấy bà M là người như thế nào?
A. Trung thc, biết gi ch tín.
B. Nhy bén trong kinh doanh.
C. Không gi ch tín vi khách hàng.
D. Thông minh, sp xếp công vic hiu qu.
Câu 17. Qun lý tin hiu qu giúp mỗi người có th
A. đề phòng những trường hp bt trc xy ra.
B. mua được mọi đồ dùng mà bn thân yêu thích.
C. ci thin mt phần đời sng vt cht và tinh thn.
D. tăng thu nguồn nhp hàng tháng lên gp nhiu ln.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phi nguyên tc qun tin
hiu qu?
A. Xác định rõ mc tiêu qun lí tin.
B. Thc hin tiết kiệm thường xuyên, đều đặn.
C. Mua nhiu hàng hiệu để chng t “đng cấp”.
D. Ch chi tiêu các khon cn thiết, tránh lãng phí.
Câu 19. Hc sinh th to ra ngun thu nhp ca nhân thông qua
hành động nào dưới đây?
A. Bán đồ th công do mình t làm.
B. Tiết kim tin tiêu vt b m cho.
C. Ngh học để đi làm kiếm tin.
D. Nói di b m để xin tin.
Câu 20. Câu tc ng nào dưới đây phản ánh v s tiết kim?
A. Vung tay quá trán.
B. Ném tin qua ca s.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Vt c chày ra nước.
Câu 21. Để to ngun thu nhp, mỗi người có th tìm cho mình mt công
vic phù hp vi
A. độ tui, s thích và điều kin.
B. mức lương, môi trường, độ tui.
C. môi trường, mức lương cần.
D. s thích, độ tui làm vic.
Câu 22. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn v vấn đ qun tin hiu
qu?
A. Qun lí tin là vic của người trưởng thành, không phi ca hc sinh.
B. Ch những người chi tiêu không có kế hoch mi cn hc cách qun lí
tin.
C. Hc sinh không cn qun lí tin vì học sinh chưa làm ra tiền, không có
thu nhp.
D. Qun tin hiu qu giúp ta ch động tin bạc để thc hin các d
định tương lai.
Câu 23. A có thói quen ghi chép li các khon tin mình có, lp kế hoch
qun tin mt cách hp lí. Khi nhận được tin mng tui, tin hc
bổng hay người thân cho, A đều tính toán cân đối gia tiết kim chi
tiêu. A ưu tiên cho mục tiêu tiết kim chiếm khong 30% s tin được
để thc hin các d định ca bn thân. S tin còn li, A s dng cho nhu
cu thiết yếu vi t l khong 50%; ch tiêu cá nhân khong 20%.
Trường hp này cho thấy A là người như thế nào?
A. Qun lí tin không hiu qu.
B. Biết cách chi tiêu hp lí.
C. Có li sng keo kit, hà tin.
D. Chi tiêu phung phí, không biết tiết kim.
Câu 24. H mt cun s ghi chép chi tiêu ca bn thân. Khi nhận được
tin mng tuổi hay ai cho thêm đ tiêu, H đều cn nhc s dng s tin
đó mt cách hợp , đ dành mt khon cho vào lợn đất. Nh vy, mi
năm H đều tiết kiệm được mt s tin nh để mua sách v đ dùng
hc tp. H chia s cách qun lý tin ca mình vi M, M cho rng vic làm
này là mt thi gian, không cn thiết.
Trong trường hp trên, bn học sinh nào đã biết cách qun lí tin hiu qu?
A. Bn H.
B. Bn M.
C. Hai bn H và M.
D. Không có bn hc sinh nào.
II. T luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Theo em, vic không gi ch tín th gây tác hi
đối vi các quan h xã hi, sn xut, kinh doanh?
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả li câu hi:
Tình hung. B m cho K mt s tiền để ăn sáng hoặc phòng khi cn
đến. Cm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến vic mua mt s đồ chơi mình
thích. Ch sau mt tuần, K đã tiêu hết s tin b m cho phi xin thêm
tin ca b m. Thy K chi tiêu không tính toán, b m nhc nh nhưng
K vn s dng tin tu hng.
Câu hi:
a) Em hãy nhn xét cách s dng tin ca K.
b) Nếu là bn ca K, em s khuyên K như thế nào?
Đáp án đề thi Giáo dục công dân 7 năm 2022
I. Trc nghim khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
I. Trc nghim khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A
2-B
3-C
4-D
5-C
6-D
7-B
8-B
9-A
10-B
11-C
12-D
13-D
14-C
15-D
16-C
17-A
18-C
19-A
20-C
21-A
22-D
23-B
24-A
II. T luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Tác hi ca vic không gi ch tín:
+ Người không gi ch tín s gây mt nim tin; không nhận được s tin
ng tôn trng ca mọi người; đồng thi kxây dng mi quan h
bn cht vi bạn bè/ người thân và đi tác.
+ Đi với các s sn xut, kinh doanh: vic không gi ch tín s gây
mt nim tin của người tiêu dùng đối vi nhãn hàng, t đó d dn ti
hành động ty chay của người tiêu dùng đối vi sn phm.
Câu 2 (2,0 điểm):
Li gii:
Yêu cu a) Nhn xét: Cách s dng tin của K chưa hợp lí, lãng phí khi
K đã chi dùng số tin b m cho không đúng mục đích.
Yêu cu b) Nếu là bn ca K, em s khuyên K nên chi tiết mt cách hp
lí, đúng với mục đích b m mong mun; khuyên K không nên mua
nhiều đồ chơi, vì hành động này rt lãng phí tin.
| 1/9

Preview text:

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 7 môn Giáo dục công dân
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 Giáo dục công dân 7 Mạch Nội TT nội
dung/chủ Mức độ đánh giá dung đề/bài Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ
TL TNKQ TL TNKQ TL Giáo Nội dung 1 1 câu dục 1: Học tập 4 1 câu 1 1 2 đạo tự giác, câu câu (2đ) câu câu đứ c tích cực (2đ) Nội dung 2: 1 4 câu 1 2 câu Giữ chữ câu câu tín Giáo Nội dung dục 4 2 2 1: Quản lí 1 1 câu kinh câu câu câu tiền tế Tổng câu 12 0 4 1 4 1 4 0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
Đề thi học kì 1 GDCD 7
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Đâu là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực?
A. Chủ động lập kế hoạch học tập.
B. Trốn học đi chơi game.
C. Không hoàn thành nhiệm vụ học tập.
D. Nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học.
Câu 2. Khi học tập tự giác, tích cực, chúng ta sẽ
A. phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống.
B. đạt được những mục tiêu đã đề ra.
C. bị mọi người ghét bỏ, xa lánh.
D. đạt được mọi mục đích.
Câu 3. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: chủ
động hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai............. A. hướng dẫn. B. giảng dạy. C. nhắc nhở. D. động viên.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Chủ động lập kế hoạch học tập.
B. Hoàn thành nhiệm vụ học tập.
C. Có mục tiêu học tập rõ ràng.
D. Làm việc tiêng trong giờ học.
Câu 5. Câu tục ngữ “học bài nào, xào bài nấy” phản ánh về đức tính nào dưới đây? A. Cần cù lao động.
B. Đoàn kết chống ngoại xâm.
C. Tự giác, tích cực học tập.
D. Kiên cường, bất khuất.
Câu 6. Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
A. ỷ lại, luôn mong sự giúp đỡ từ người khác.
B. trốn học đi chơi game để thư giãn đầu óc.
C. thiếu kiên trì, dễ dàng từ bỏ khi gặp một vấn đề khó.
D. chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu.
Câu 7. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
A. Chỉ những bạn học kém mới cần tự giác, tích cực học tập.
B. Tự giác, tích cực học tập giúp chúng ta không ngừng tiến bộ.
C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện.
D. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi.
Câu 8. Buổi chiều, M đang ngồi ôn lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết
kiểm tra môn Toán sẽ diễn ra vào sáng mai. Đúng lúc đó, N đến rủ M đi
chơi game. Nếu là M, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Đi chơi game với N để thư giãn tinh thần.
B. Từ chối, hẹn với N lúc khác sẽ đi để ở nhà học bài.
C. Tỏ thái độ tức giận với N vì bị làm phiền trong lúc học bài.
D. Đồng ý đi chơi với N và rủ thêm các bạn khác đi chung cho vui.
Câu 9. Giữ niềm tin của người khác đối với mình được hiểu là A. giữ chữ tín. B. lòng tự trọng. C. tính trung thực. D. sự lừa dối.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín?
A. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui.
B. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa.
C. Mượn đồ của người khác nhưng không trả.
D. Lời nói không đi đôi với việc làm.
Câu 11. Giữ chữ tín sẽ giúp cho chúng ta
A. mang đến nỗi buồn và sự thất vọng cho mọi người.
B. đạt được mọi mục đích trong cuộc sống.
C. mang đến niềm tin và hi vọng cho mọi người.
D. vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Câu 12. Người biết giữ chữ tín sẽ
A. bị người khác lợi dụng.
B. luôn phải chịu nhiều thiệt thòi, mất mát.
C. bị người khác ghét bỏ, coi thường, xa lánh.
D. được mọi người tin tưởng và tôn trọng.
Câu 13. Câu tục ngữ “treo đầu dê, bán thịt chó” được dùng để phê phán hành vi nào dưới đây? A. Hà tiện, keo kiệt. B. Ích kỉ. C. Lười biếng.
D. Giả dối, không giữ chữ tín.
Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?
A. Chỉ những người buôn bán, kinh doanh mới cần giữ chữ tín.
B. Người trưởng thành mới cần giữ chữ tín, học sinh không cần.
C. Giữ chữ tín làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp.
D. Giữ chữ tín là lối sống gây gò bó, khó chịu cho mọi người.
Câu 15. Chị L ở Long An, mưu sinh hằng ngày bằng nghề bán vé số. Một
hôm, đã gần đến giờ xổ số mà chị vẫn còn nhiều vé. Chị liền gọi điện cho
anh T làm nghề chạy xe ba gác thuê nhờ mua giúp. Trao đổi qua điện
thoại, anh T mua 20 tờ vé số và nhờ chị L giữ hộ. Chiều hôm đó, khi có
kết quả xổ số, anh T có những vé trúng giải đặc biệt, với tổng số tiền 6.6
tỉ đồng. Chị L đã trao tận tay anh T những tờ vé số trúng thưởng.
Trường hợp này cho thấy chị L là người như thế nào?
A. Giả dối, không giữ chữ tín.
B. Biết giữ chữ tín trong kinh doanh.
C. Không có tầm nhìn xa trong kinh doanh.
D. Thông minh, nhạy bén trong buôn bán.
Câu 16. Bà M mở cửa hàng bán thực phẩm sạch. Để tăng lợi nhuận, bà M
đã nhập thực phẩm ôi thiu được ngâm tẩm hóa chất độc hại, không rõ
nguồn gốc xuất xứ về bán cho khách hàng.
Trường hợp này cho thấy bà M là người như thế nào?
A. Trung thực, biết giữ chữ tín.
B. Nhạy bén trong kinh doanh.
C. Không giữ chữ tín với khách hàng.
D. Thông minh, sắp xếp công việc hiệu quả.
Câu 17. Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể
A. đề phòng những trường hợp bất trắc xảy ra.
B. mua được mọi đồ dùng mà bản thân yêu thích.
C. cải thiện một phần đời sống vật chất và tinh thần.
D. tăng thu nguồn nhập hàng tháng lên gấp nhiều lần.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả?
A. Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền.
B. Thực hiện tiết kiệm thường xuyên, đều đặn.
C. Mua nhiều hàng hiệu để chứng tỏ “đẳng cấp”.
D. Chỉ chi tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí.
Câu 19. Học sinh có thể tạo ra nguồn thu nhập của cá nhân thông qua
hành động nào dưới đây?
A. Bán đồ thủ công do mình tự làm.
B. Tiết kiệm tiền tiêu vặt bố mẹ cho.
C. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền.
D. Nói dối bố mẹ để xin tiền.
Câu 20. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về sự tiết kiệm? A. Vung tay quá trán.
B. Ném tiền qua cửa sổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Vắt cổ chày ra nước.
Câu 21. Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với
A. độ tuổi, sở thích và điều kiện.
B. mức lương, môi trường, độ tuổi.
C. môi trường, mức lương cần.
D. sở thích, độ tuổi làm việc.
Câu 22. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?
A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh.
B. Chỉ những người chi tiêu không có kế hoạch mới cần học cách quản lí tiền.
C. Học sinh không cần quản lí tiền vì học sinh chưa làm ra tiền, không có thu nhập.
D. Quản lý tiền hiệu quả giúp ta chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai.
Câu 23. A có thói quen ghi chép lại các khoản tiền mình có, lập kế hoạch
quản lý tiền một cách hợp lí. Khi nhận được tiền mừng tuổi, tiền học
bổng hay người thân cho, A đều tính toán cân đối giữa tiết kiệm và chi
tiêu. A ưu tiên cho mục tiêu tiết kiệm chiếm khoảng 30% số tiền có được
để thực hiện các dự định của bản thân. Số tiền còn lại, A sử dụng cho nhu
cầu thiết yếu với tỉ lệ khoảng 50%; chỉ tiêu cá nhân khoảng 20%.
Trường hợp này cho thấy A là người như thế nào?
A. Quản lí tiền không hiệu quả.
B. Biết cách chi tiêu hợp lí.
C. Có lối sống keo kiệt, hà tiện.
D. Chi tiêu phung phí, không biết tiết kiệm.
Câu 24. H có một cuốn sổ ghi chép chi tiêu của bản thân. Khi nhận được
tiền mừng tuổi hay ai cho thêm để tiêu, H đều cần nhắc sử dụng số tiền
đó một cách hợp lí, để dành một khoản cho vào lợn đất. Nhờ vậy, mỗi
năm H đều tiết kiệm được một số tiền nhỏ để mua sách vở và đồ dùng
học tập. H chia sẻ cách quản lý tiền của mình với M, M cho rằng việc làm
này là mất thời gian, không cần thiết.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã biết cách quản lí tiền hiệu quả? A. Bạn H. B. Bạn M. C. Hai bạn H và M.
D. Không có bạn học sinh nào.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Theo em, việc không giữ chữ tín có thể gây tác hại gì
đối với các quan hệ xã hội, sản xuất, kinh doanh?
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bố mẹ cho K một số tiền để ăn sáng hoặc phòng khi cần
đến. Cầm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến việc mua một số đồ chơi mình
thích. Chỉ sau một tuần, K đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho và phải xin thêm
tiền của bố mẹ. Thấy K chi tiêu không tính toán, bố mẹ nhắc nhở nhưng
K vẫn sử dụng tiền tuỳ hứng. Câu hỏi:
a) Em hãy nhận xét cách sử dụng tiền của K.
b) Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K như thế nào?
Đáp án đề thi Giáo dục công dân 7 năm 2022
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-B 3-C 4-D 5-C 6-D 7-B 8-B 9-A 10-B
11-C 12-D 13-D 14-C 15-D 16-C 17-A 18-C 19-A 20-C 21-A 22-D 23-B 24-A
II. Tự luận (4,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
- Tác hại của việc không giữ chữ tín:
+ Người không giữ chữ tín sẽ gây mất niềm tin; không nhận được sự tin
tưởng và tôn trọng của mọi người; đồng thời khó xây dựng mối quan hệ
bền chặt với bạn bè/ người thân và đối tác.
+ Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh: việc không giữ chữ tín sẽ gây
mất niềm tin của người tiêu dùng đối với nhãn hàng, từ đó dễ dẫn tới
hành động tẩy chay của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Câu 2 (2,0 điểm): Lời giải:
Yêu cầu a) Nhận xét: Cách sử dụng tiền của K chưa hợp lí, lãng phí khi
K đã chi dùng số tiền bố mẹ cho không đúng mục đích.
Yêu cầu b) Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K nên chi tiết một cách hợp
lí, đúng với mục đích mà bố mẹ mong muốn; khuyên K không nên mua
nhiều đồ chơi, vì hành động này rất lãng phí tiền.