-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học kì 1 Giáo dục công dân lớp 7 | Đề 5 | Kết nối tri thức
Đề thi học kì 1 Giáo dục công dân lớp 7 | Đề 5 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Giáo dục công dân tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Đề HK1 GDCD 7 37 tài liệu
Giáo dục công dân 7 379 tài liệu
Đề thi học kì 1 Giáo dục công dân lớp 7 | Đề 5 | Kết nối tri thức
Đề thi học kì 1 Giáo dục công dân lớp 7 | Đề 5 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Giáo dục công dân tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK1 GDCD 7 37 tài liệu
Môn: Giáo dục công dân 7 379 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Giáo dục công dân 7
Preview text:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: GDCD -Lớp 7 Thời gian: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Lựa chọn phương án đứng trước câu trả lời đúng (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống
A. yêu nước, chống ngoại xâm. B. lao động cần cù.
C. kiên cường, bất khuất. D. tương thân tương ái.
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự quan tâm, chia sẻ?
A. Nhường cơm, sẻ áo. B. Chia ngọt, sẻ bùi.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Năng nhặt chặt bị.
Câu 3: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây?
A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người.
C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung.
Câu 4: Người biết học tập tự giác, tích cực………
A. là những người học kém. B. phải chịu nhiều thiệt thòi.
C. đạt kết quả cao,được mọi người yêu quý. D. không được ai tin tưởng.
Câu 5: Giữ chữ tín là……..
A. coi thường lòng tin của mọi người đối với mình.
B. chỉ hứa nhưng không làm.
C. yêu thương, tôn trọng mọi người.
D. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.
Câu 6: Phương án nào dưới đây không phải là ý nghĩa của giữ chữ tín?
A. Được mọi người quý mến, kính nể.
B. Mang đến niềm tin và hi vọng cho mọi người.
C. Giúp chúng ta hoàn thiện bản thân.
D. Nâng cao đời sống vật chất của mỗi người.
Câu 7: Di sản văn hoá bao gồm……
A. di sản văn hoá tỉnh thần và di sản văn hoá vật thể.
B. di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.
C. di sản văn hoá vật chất và di sản văn hoá tỉnh thần.
D. di sản văn hoá thể chất và di sản văn hoá tinh thần.
Câu 8: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 9: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh
Câu 10: Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể?
A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
C. Nghệ thuật Đờn ca tìa tử Nam Bộ. D. Nghi lễ then của dân tộc Tày, Nùng.
Câu 11: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của….
A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng.
C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành.
Câu 12: Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng
thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về…… A. tiền bạc. B. giao tiếp xã hội. C. mối quan hệ xã hội.
D. sức khỏe tinh thần và thể chất.
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13 (2,5 điểm): Trong các tình huống dưới đây, bạn nào biết giữ chữ
tín? Bạn nào chưa biết giữ chữ tín? Vì sao?
a) Q hứa vào ngày Chủ nhật sẽ sang nhà V để giúp bạn học Toán. Sáng
Chủ nhật, mặc dù trời mưa rất to nhưng Q vẫn sang nhà bạn như đã hứa.
b) P hứa với cô giáo sẽ khắc phục việc thường xuyên đi học muộn nhưng
bạn vẫn tiếp tục tình trạng đó. Bạn đưa ra lí do là thức quá khuya để học bài. Câu 14 (2,5 điểm):
a) Em hãy kể tên 4 di sản văn hóa vật thể của Việt Nam mà em biết.
b) Ngày nay, các bạn trẻ không thích nghe ca Trù, để bảo tồn di sản văn
hóa ca Trù em cần làm gì?
Câu 15 (1,0 điểm): Trên đường đi học về, M phát hiện bạn Q đã lẻn vào
và lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa cổ của làng.
Em có nhận xét gì về hành động của Q trong tình huống trên? Nếu
là M em sẽ xử lí như thế nào?
Câu 16 (1,0 điểm): Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học
ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. Kì kiểm
tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn khiến K càng căng thẳng
đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút.
Qua tình huống trên, em hãy chỉ ra những biểu hiện tâm lí căng
thẳng của bạn K. Nếu là K, em sẽ làm gì để ứng phó với tình huống căng thẳng?
--------------------------------- Hết --------------------------------- Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D A C D D B D B A B D
* Lưu ý: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 đ
Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm hỏi
a) Bạn Q biết giữ chữ tín. 0,5
Vì: Bạn Q đã thực hiện đúng lời hứa. Dù thời tiết không được thuận 0,75
lợi nhưng bạn Q vẫn sang giúp bạn V học Toán. Câu 13 2,5 đ
b) Bạn P không biết giữ chữ tín. 0,5
Vì: Bạn P đã hứa với cô giáo rồi không thực hiện được lời hứa. P nên 0,75
có kế hoạch học bài và đi ngủ đúng giờ để không đi học muộn.
(HS có cách giải thích tương tự cũng cho điểm)
a) HS nêu được 4 di sản văn hóa vật thể của Việt Nam. Một số di sản 1,0
văn hóa vật thể của Việt Nam đã được Unesco công nhận, như: Phố cổ
Hội An, Cố đô Huế, Hoàng Thành Thăng Long, Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn,…
b) Là HS, đề bảo tồn những di sản văn hoá ca Trù nói riêng hay những
di sản văn hóa phi vật thể tương tự cần làm những việc sau:
Câu 14 - Tìm hiểu các di sản văn hoá. 0,25
2,5 đ - Viết bài hay tham gia tuyên truyền, giới thiệu về các di sản văn hoá. 0,25
- Tham gia học tập hát ca Trù hay các di sản văn hóa tương tự. 0,25
- Đấu tranh, phê phá những hành vi, thái độ không phù hợp đối với ca 0,25
Trù hay các di sản văn hóa tương tự.
- Tích cực học ngoại ngữ để giới thiệu di sản văn hoá của địa phương, 0,25
đất nước mình với du khách là người nước ngoài.
- Biểu diễn các tiết mục ca Trù thường xuyên. 0,25
HS nêu nhận xét về hành động của bạn Q trong tình huống nói trên:
- Bạn Q có hành động trộm cắp đồ cổ như vậy là sai, vi phạm pháp 0,25 luật.
- Bạn Q chưa biết trân trọng, gìn giữ và bảo tồn di sản văn hóa. 0,25
Câu 15 HS nêu cách xử lí nếu là M: 1 đ
- Em sẽ khuyên Q không nên làm như vậy. 0,25
- Giải thích cho Q hiểu đồ bạn lấy là di sản văn hóa, cần được bảo tồn.
Bạn ăn trộm là vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản VH. 0,25
(HS có cách giải quyết khác đúng hay tương tự cũng cho điểm)
Biểu hiện khi gặp tâm lí căng thẳng của K trong tình huống trên là: 0,5
Mệt mỏi, đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút.
Câu 16 Nếu là K em sẽ: Giảm thời gian học thêm. Em nên sẽ thiết lập kế hoạch 1 đ 0,5
học tập hợp lí để đảm bảo cân đối giữa thời gian học tập và vui chơi, giải
trí; thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 CẤP THCS
Mức độ nhận thức Tổng Mạch Thông Vận Vận dụng Tổng TT nội Nội dung Nhận biết Tỉ lệ hiểu dụng cao điểm dung
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Giáo Tự hào về truyền 1 dục thống quê 1 C 0,25 đạo hương(2t) đức Quan tâm, cảm 2 thông và chia sẻ 1 C 0,25 (2t)
Học tập tự giác, 2 C 3 tích cực (3t) 0,5 4 Giữ chữ tín (2t) 2 C 1 C 3,0
Bảo tồn di sản văn 4 C ½ 5 Giáo ½ C 1 C 4,5 dục hóa (3t) C
Ứng phó với tâm lí 2 C
6 KNS căng thẳng (1t) ½ C ½ C 1,5 Tổng 12 ½ 1,5 ½ 1 12 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 30% 70% điểm Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢN ĐẶC TẢ T Mạch Nội
Mức đô ̣đá nh giá
Số câu hỏi theo mứ c đô ̣nhâṇ T nội dung thức dung Nhậṇ Thông Vâṇ Vâṇ biết hiểu dụng dụng cao 1 Tự Nhận biết: 1 TN
hào về - Nêu được một số truyền thống truyề văn hoá của quê hương. n
- Nêu được truyền thống yêu
thống nước, chống giặc ngoại xâm của quê quê hương.
hương Vận dụng:
- Phê phán những việc làm trái
ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Xác định được những việc cần
làm phù hợp với bản thân để
giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: Giáo
Thực hiện được những việc làm dục
phù hợp để giữ gìn, phát huy đạo
truyền thống của quê hương. 2 đức Quan Nhận biết: 1 TN tâm,
Nêu được những biểu hiện của cảm
sự quan tâm, cảm thôngvà chia
thông sẻ với người khác. và Thông hiểu: chia
Giải thích được vì sao mọi sẻ
người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng:
- Đưa ra lời/cử chỉ động viên
bạn bè quan tâm, cảm thông và
chia sẻ với người khác.
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ
trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao:
Thường xuyên có những lời nói,
việc làm thể hiện sự quan tâm,
cảm thông và chia sẻ với mọi người. 3 Học Nhận biết: 2 TN
tập tự - Nêu được các biểu hiện của giác,
học tập tự giác, tích cực. tích Thông hiểu: cực
Giải thích được vì sao phải học
tập tự giác, tích cực. Vận dụng:
- Góp ý, nhắc nhở những bạn
chưa tự giác, tích cực học tập để
khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao:
Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Giữ Nhận biết: 2 TN chữ
- Trình bày được chữ tín là gì. tín
- Nêu được biểu hiện của giữ (2t) chữ tín. Thông hiểu:
- Giải thích được vì sao phải giữ 1 TL chữ tín.
- Phân biệt được hành vi giữ
chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng:
Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao:
Luôn giữ lời hứa với người
thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. Bảo Nhận biết: 4 TN
tồn di - Nêu được khái niệm di sản ½ TL sản văn hoá. văn
- Liệt kê được một số loại di sản hóa văn hoá của Việt Nam. (3t)
- Nêu được quy định cơ bản của
pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của tổ chức, cá nhân đối với
việc bảo vệ di sản văn hoá.
- Liệt kê được các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo tồn di
sản văn hoá và cách đấu tranh,
ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của di
sản văn hoá đối với con người và xã hội.
- Trình bày được trách nhiệm
của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng:
Xác định được một số việc làm ½ TL
phù hợp với lứa tuổi để góp
phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao:
Nhận xét, đánh giá tình huống,
đưa ra được một số việc cần
làm phù hợp với lứa tuổi để góp 1 TL
phần bảo vệ di sản văn hoá. Ứng Nhận biết: 2 TN phó
- Nêu được các tình huống với thường gây căng thẳng.
tâm lí - Nêu được biểu hiện của cơ thể căng khi bị căng thẳng. thẳng Thông hiểu: (1t)
- Xác định được nguyên nhân 1/2 TL
và ảnh hưởng của căng thẳng
- Dự kiến được cách ứng phó
tích cực khi căng thẳng. Vận dụng:
- Xác định được một cách ứng 1/2
phó tích cực khi căng thẳng. TL
- Thực hành được một số cách
ứng phó tích cực khi căng thẳng. Tổng 12 1,5 1 TL 1 TL TN TL ½ TL Tỉ lệ % 40 % 30% 20% 10 % Tỉ lệ chung 70% 30 %