Đề thi học kì 1 Hoạt động trải nghiệm 7 | Đề 1 | Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024

Đề thi học kì 1 Hoạt động trải nghiệm 7 | Đề 1 | Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Hoạt động trải nghiệm tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đề thi hc kì 1 Hoạt động tri nghim 7 KNTT
I. TRC NGHIỆM: (7 điểm) Hãy chn câu tr lời đúng nhất (A,B,C,D) trong
các câu sau và đin vào bng trc nghim phn bài làm.
Câu 1. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm ch trong lao đng và cuc sng
hằng ngày như thế nào?
A. Luôn c gắng, kiên trì để hoàn thành mi công việc đã nhận.
B. Ch làm nhng vic nh nhàng khi có thi gian.
C. Làm nhng công việc hơi nng nhc, vt v mt chút.
D. Thưng xuyên tham gia tp th dc gia gi.
Câu 2. Em đã kiểm soát vic chi tiêu và tiết kim tiền như thế nào?
A. Em chưa biết cách kim soát chi tiêu và tiết kim tin.
B. Lp và thc hin kế hoch chi tiêu cá nhân.
C. Không cn tiết kim vì b m c thu nhp cao.
D. Gp nhng th mình thích, nếu có tin là em mua luôn, không cn cn nhc.
Câu 3. Khi gp kh khăn trong học tp hoc trong cuc sống, em đã làm gì?
A. Nh b m tìm cách khc phc nguyên nhân đ.
B. Cân nhc xem có nên tiếp tc làm không vì s mt thi gian.
C. Tìm s h tr t thy cô, bn bè hoc ngưi thân đ vượt qua kh khăn.
D. B qua kh khăn đ, tìm việc khác d hơn để làm (d làm, khó b).
Câu 4. Khi chng kiến hành động bo lc hoc xâm hại cơ thể, em cn làm gì?
A. Gọi ngay đến s 115.
B. Quay video clip đ t cáo hành động đ trên mạng.
C. Không nên xen vào chuyện người khác..
D. . Báo ngay s vic vi ngưi có trách nhim (thy cô, cnh sát, bo v,...).
Câu 5. Đâu là điểm hn chế trong hc tp và cuc sng?
A.Ngi giao tiếp.
B. C kĩ năng thuyết trình.
C. Thành tho công ngh thông tin.
D. Có tính k lut cao.
Câu 6. Khi xut hin cm xúc tiêu cc, em đã gii to cm xúc đ bng cách
nào?
A. Đ cm xúc tiêu cc bc l mt cách t nhiên, không cn gii to.
B. Hít th sâu hoc đi dạo.
C. Quát hoc nói tht to vi người đối din cho h gin.
D. Đi chọc phá người khác
Câu 7. Biu hiện nào sau đây thể hiện chưa biết kim soát bn thân?
A. Không gi những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cc trong ngưi.
B. Suy nghĩ v những điều tích cc.
C. Hay ni nóng khi b các bn trêu chc.
D. Hít th đều và tp trung vào hít th.
Câu 8. Khi mt bn trong lp em không hiu vô tình hay c ý làm hng hp
bút mà em yêu thích nht, em s x lí như thế nào?
A. Bc tc ra mt, quát to vào mt bn cho h gin.
B. Ngay lp tc đòi bn phi sa hoc đền li cho mình hp bút khác.
C. Lên mng xã hi cà kha bạn đ vì đã làm hỏng hp bút yêu thích ca mình.
D. Hi vì sao bn lại làm như vậy và nh nhàng nói cho bn biết suy nghĩ của
bn thân lúc này.
Câu 9. Đâu không phi là biu hin ca s hp tác để thc hin nhim v
chung ?
A. Không hoàn thành nhim v thầy cô đã phân công.
B. Trao đổi, bàn bc và h tr ln nhau cùng thc hin nhim v.
C. Lng nghe và chia s vi nhau trong cuc sng.
D. Tương tác giúp đ ln nhau.
Câu 10. Đâu là biểu hin s hợp tác để thc hin nhim v chung ?
A. Không v sinh lp hc khi đưc phân công
B. Làm bài tp nhóm theo môn hc.
C. Mt trt t không chú ý nghe ging
D. T chi không tham gia sinh hot đi.
Câu 11. Nếu em phát hin mt bn n trong lp b mt anh lp trên quy ri
(đin thoi, nhn tin g gm, đe doạ, đợi bn n trên đường đi hc v để chc
ghẹo…), em sẽ làm gì?
A. K cho các bn cùng lp nghe.
B. Né tránh, coi như chưa từng biết việc này đ gi an toàn cho bn thân.
C. Đng viên bn n không nên s hãi dẫn đến giu diếm vic b quy ri,
nhanh chóng báo vi ba m, thy cô v mc đ b quy ri đ được giúp đỡ.
D. Tìm cách xa lánh bn n để tránh vic b quy ri cùng.
Câu 12. Trên đường đi học về, Hưng bị my người l mt chn đường, đòi đưa
chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trưng hợp này, Hưng nên xử lí thế
nào đề t bo v?
A. Đưa xe cho họ để thoát khi nguy him.
B. Gi cht xe, không cho h p xe ca mình,
C. Tìm cách chng c li những người đ.
D. Đưa xe cho họ, sau đ gọi cho s cu tr khn cp (112, 113) hoc báo cho
công an.
Câu 13. Để rèn luyện thi quen ngăn nắp, gn gàng, sch s, em cn làm gì?
A. Thưng xuyên t giác lau dn, sp xếp đ dùng trong nhà, lp hc sao cho
ngăn nắp, gn gàng, sch s.
B. Khi nào thích thì em sp xếp, lau dn nhà ca ngăn np, gn gàng, sch s.
C. Đ đổ dùng cá nhân, sách v nhng ch tin s dng.
D Nh người giúp vic sp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gn gàng,
đúng chỗ quy định.
Câu 14. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong hc tập như thế nào?
A. Ch cn làm bài tập đầy đủ, trình bày sch, đẹp .
B. Đi hc chuyên cn, tp trung vào vic hc tp trên lp và nhà.
C. Ch hc bài và làm bài tập đầy đủ trưc khi kim tra.
D. Khi gp bài tp khó em nh anh chị, ngưi thân làm giúp.
Câu 15. Em đã phát trin mi quan h hòa đồng vi thy cô và các bn bng
cách nào?
A. Chia s tâm s vi b m và người thân trong gia đình.
B. Gi khong cách nht đnh và không làm phin thy cô.
C. Ci m tâm s, chia s vi thy cô và các bn v những kh khăn của bàn
thân.
D. Ch chia s, nói chuyn vi nhng bạn chơi thân.
Câu 16. Em đã hợp tác vi các bạn như thếo khi gii quyết nhng nhim v
chung?
A. Chn nhng vic phù hp vi s thích, sc kho ca bn thân.
B. Im lng hoc lng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thc hin các
nhim v chung.
C. Ch quan tm thc hin công vic của mình, không quan tâm đến vic chung.
D. Tôn trng, lng nghe ý kiến ca các bạn và tin tưởng ln nhau.
Câu 17. Để t bo v bản thân được an toàn tránh tình hung bt cóc xy ra
chúng ta nên:
A. luôn cnh giác và không tiếp xúc với ngưi l.
B. đi một mình nơi vắng người.
C. mời người l vào nhà khi b m đi vắng
D. c thi quen đi tp th dc mt mình khi tri ti.
Câu 18. Việc làm nào sau đây thể hin rèn luyện thi quen ngăn nắp, gn gàng
sch s khi trưng?
A. Thùng rác và chi quét lp vt ba bãi
B. V sinh lp hc, kê bàn ghế ngay ngn.
C. Uống nước làm đ ra lp hc.
D. Ăn quà vt x rác ra lp hc
Câu 19. Nhà Hng và nhà Nga cách nhau gn 1 km, li phải đi qua một cánh
đổng. Hng r Nga sang nhà Hng hc nhóm vào các bui ti đ giúp Hng
hc môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên gii quyết vấn đề này thế nào?
A.Vui v nhn li sang nhà Hng hc nhóm vào các bui ti.
B. T chi thng vi Hng.
C. Nói vi Hng là nên chuyn vic học nhm vào ban ngày đ tránh rơi vào
tình hung nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồng vào bui ti.
D. Cân nhc xem c nên đng ý vi Hng không.
Câu 20. Khi c nhm em được giao mt bài tp khó thì em s m gì để cùng
gii quyết vi các bn khác trong nhóm?
A. T nghiên cu ,tìm tòi ngun tài liệu để hoàn thành phn vic ca mình
không cần trao đổi vi c nhóm.
B. Không quan tâm vì đây là bài tp nhóm, có nhng bn khác s làm.
C. Làm sơ sài, qua loa cho xong phần vic ca mình.
D. Tho lun vi các bn, lên kế hoch và phân công nhim v rõ ràng đ mi
bạn đảm nhn mi vic, tránh việc đùn đẩy để hoàn thành tt bài tập được giao.
Câu 21. Khi biết điểm yếu ca mt bn trong lp, em s làm gì?
A. Chế giễu, đùa ct đim yếu ca bạn trước các bn khác.
B. S cho bn chép bài hoc nói cho bạn đáp án trong lần kim tra tiếp theo.
C. Động viên, giúp đ bn không t ti, không né tránh mà từng bước khc phc
điểm yếu ca bn thân.
D. Tìm và nh, hoc giao cho bn nhng việc liên quan đến điểm yếu này.
Câu 22. Ch ra đâu là ảnh hưởng tt của thi quen ngăn nắp, gn gàng, sch s
đến hc tp và cuc sng.
A. Mt thi gian cho vic tìm kiếm đồ đạc, ảnh hưởng đến thi gian làm vic
hu ích.
B. Không gian sng và hc tp ba bn, gây mt thin cm vi những người
xung quanh.
C. Gây phiền hà đến người khác
D. Tiết kim đưc thi gian, to cm hng tt trong quá trình hc tp và làm
vic.
II. T LUẬN: (3 điểm)
Câu 23: (2 đim) Gii thiu nhng nét ni bt, t hào ca trưng THCS Tân
Đức nơi em đang học và hot đng ca Đi Thiếu niên Tin phong H Chí
Minh. Nêu nhng việc em đã làm để góp phn phát huy truyn thng nhà
trưng
Câu 24: (1 đim) Em hãy chia s cách em thường dùng để gii to cm xúc
tiêu cc. Hãy k li cm nhn của em khi đ.
Đáp án đề thi học kì 1 HĐTN 7 Kết ni tri thc
I. TRC NGHIM (7 điểm)
T câu 1 đến câu 16: mi câu đúng được 0,25 điểm.
T câu 17 đến câu 22: mi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp
án
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu
17
18
19
20
21
22
Đáp
án
A
B
C
D
C
D
II.T LUẬN: (3 đim)
Đáp án
Đim
- Nhng nét ni bt, t hào ca trưng và hot đng ca
Đội Thiếu niên Tiến phong H Chí Minh:
+ Trao thưởng giy khen cho các bạn Đội viên có thành
tích ni bt.
+ T chc xây dựng công trình măng non.
+ T chức văn nghệ chào mng ngày 20/11
+ T chc Hi thi làm lồng đèn, báo tường, cm hoa,…
- Nêu đưc ít nht 2 vic em đã làm đ góp phn phát
huy truyn thống nhà trường.
(1,0 đim)
(1,0 đim)
+Tham gia quyên góp tiền giúp đỡ nhng bn có hoàn
cảnh kh khăn.
+ Hc tp nhng tấm gương vượt khó ca nhng anh
ch lớp trước, để rèn luyện vươn lên trong hc tp.
- Nêu đưc ít nhất 2 cách để gii to cm xúc tiêu cc
ca bn thân. + Gi im lng và hít th sâu để ly bình
tĩnh.
+ Tâm s vi b m, bn bè v vấn đ mình gp phi
+ Chơi games, chơi thể thao
+ Nghe bn nhc mình yêu thích
- Nêu đưc ít nhất 2 suy nghĩ, cảm nhn ca em khi gii
to được cm xúc tiêu cc y.
+ Cm thy thoi mái, nh nhỏm hơn
+ Cm thy tâm trng tốt hơn, vui vẻ n.
(0,5 đim)
(0,5 đim)
| 1/6

Preview text:

Đề thi học kì 1 Hoạt động trải nghiệm 7 KNTT
I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất (A,B,C,D) trong
các câu sau và điền vào bảng trắc nghiệm ở phần bài làm.
Câu 1. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày như thế nào?
A. Luôn cố gắng, kiên trì để hoàn thành mọi công việc đã nhận.
B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian.
C. Làm những công việc hơi nặng nhọc, vất vả một chút.
D. Thường xuyên tham gia tập thể dục giữa giờ.
Câu 2. Em đã kiểm soát việc chi tiêu và tiết kiệm tiền như thế nào?
A. Em chưa biết cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
B. Lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu cá nhân.
C. Không cần tiết kiệm vì bố mẹ có thu nhập cao.
D. Gặp những thứ mình thích, nếu có tiền là em mua luôn, không cần cần nhắc.
Câu 3. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì?
A. Nhờ bố mẹ tìm cách khắc phục nguyên nhân đó.
B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian.
C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn.
D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).
Câu 4. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể, em cần làm gì?
A. Gọi ngay đến số 115.
B. Quay video clip để tố cáo hành động đó trên mạng.
C. Không nên xen vào chuyện người khác..
D. . Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cô, cảnh sát, bảo vệ,...).
Câu 5. Đâu là điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống? A.Ngại giao tiếp.
B. Có kĩ năng thuyết trình.
C. Thành thạo công nghệ thông tin. D. Có tính kỉ luật cao.
Câu 6. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào?
A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả.
B. Hít thở sâu hoặc đi dạo.
C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
D. Đi chọc phá người khác
Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa biết kiểm soát bản thân?
A. Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người.
B. Suy nghĩ về những điều tích cực.
C. Hay nổi nóng khi bị các bạn trêu chọc.
D. Hít thở đều và tập trung vào hít thở.
Câu 8. Khi một bạn trong lớp em không hiểu vô tình hay cố ý làm hỏng hộp
bút mà em yêu thích nhất, em sẽ xử lí như thế nào?
A. Bực tức ra mặt, quát to vào mặt bạn cho hả giận.
B. Ngay lập tức đòi bạn phải sửa hoặc đền lại cho mình hộp bút khác.
C. Lên mạng xã hội cà khịa bạn đó vì đã làm hỏng hộp bút yêu thích của mình.
D. Hỏi vì sao bạn lại làm như vậy và nhẹ nhàng nói cho bạn biết suy nghĩ của bản thân lúc này.
Câu 9. Đâu không phải là biểu hiện của sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ?
A. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô đã phân công.
B. Trao đổi, bàn bạc và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện nhiệm vụ.
C. Lắng nghe và chia sẻ với nhau trong cuộc sống.
D. Tương tác giúp đỡ lẫn nhau.
Câu 10. Đâu là biểu hiện sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ?
A. Không vệ sinh lớp học khi được phân công
B. Làm bài tập nhóm theo môn học.
C. Mất trật tự không chú ý nghe giảng
D. Từ chối không tham gia sinh hoạt đội.
Câu 11. Nếu em phát hiện một bạn nữ trong lớp bị một anh lớp trên quấy rối
(điện thoại, nhắn tin gạ gẫm, đe doạ, đợi bạn nữ trên đường đi học về để chọc ghẹo…), em sẽ làm gì?
A. Kể cho các bạn cùng lớp nghe.
B. Né tránh, coi như chưa từng biết việc này để giữ an toàn cho bản thân.
C. Động viên bạn nữ không nên sợ hãi dẫn đến giấu diếm việc bị quấy rối,
nhanh chóng báo với ba mẹ, thầy cô về mức độ bị quấy rối để được giúp đỡ.
D. Tìm cách xa lánh bạn nữ để tránh việc bị quấy rối cùng.
Câu 12. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa
chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào đề tự bảo vệ?
A. Đưa xe cho họ để thoát khỏi nguy hiểm.
B. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình,
C. Tìm cách chống cự lại những người đó.
D. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (112, 113) hoặc báo cho công an.
Câu 13. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cần làm gì?
A. Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
B. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
C. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng.
D Nhờ người giúp việc sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định.
Câu 14. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
A. Chỉ cần làm bài tập đầy đủ, trình bày sạch, đẹp .
B. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà.
C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra.
D. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp.
Câu 15. Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào?
A. Chia sẻ tâm sự với bố mẹ và người thân trong gia đình.
B. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiẽn thầy cô.
C. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô và các bạn về những khó khăn của bàn thân.
D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân.
Câu 16. Em đã hợp tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung?
A. Chọn những việc phù hợp với sở thích, sức khoẻ của bản thân.
B. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung.
C. Chỉ quan tầm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung.
D. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau.
Câu 17. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên:
A. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.
B. đi một mình nơi vắng người.
C. mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng
D. có thói quen đi tập thể dục một mình khi trời tối.
Câu 18. Việc làm nào sau đây thể hiện rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng
sạch sẽ khi ở trường?
A. Thùng rác và chổi quét lớp vứt bừa bãi
B. Vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn.
C. Uống nước làm đổ ra lớp học.
D. Ăn quà vặt xả rác ra lớp học
Câu 19. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh
đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng
học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào?
A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối.
B. Từ chối thẳng với Hằng.
C. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào
tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồng vào buổi tối.
D. Cân nhắc xem có nên đồng ý với Hằng không.
Câu 20. Khi cả nhóm em được giao một bài tập khó thì em sẽ làm gì để cùng
giải quyết với các bạn khác trong nhóm?
A. Tự nghiên cứu ,tìm tòi nguồn tài liệu để hoàn thành phần việc của mình
không cần trao đổi với cả nhóm.
B. Không quan tâm vì đây là bài tập nhóm, có những bạn khác sẽ làm.
C. Làm sơ sài, qua loa cho xong phần việc của mình.
D. Thảo luận với các bạn, lên kế hoạch và phân công nhiệm vụ rõ ràng để mỗi
bạn đảm nhận mỗi việc, tránh việc đùn đẩy để hoàn thành tốt bài tập được giao.
Câu 21. Khi biết điểm yếu của một bạn trong lớp, em sẽ làm gì?
A. Chế giễu, đùa cợt điểm yếu của bạn trước các bạn khác.
B. Sẽ cho bạn chép bài hoặc nói cho bạn đáp án trong lần kiểm tra tiếp theo.
C. Động viên, giúp đỡ bạn không tự ti, không né tránh mà từng bước khắc phục
điểm yếu của bản thân.
D. Tìm và nhờ, hoặc giao cho bạn những việc liên quan đến điểm yếu này.
Câu 22. Chỉ ra đâu là ảnh hưởng tốt của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ
đến học tập và cuộc sống.
A. Mất thời gian cho việc tìm kiếm đồ đạc, ảnh hưởng đến thời gian làm việc hữu ích.
B. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh.
C. Gây phiền hà đến người khác
D. Tiết kiệm được thời gian, tạo cảm hứng tốt trong quá trình học tập và làm việc.
II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 23: (2 điểm) Giới thiệu những nét nổi bật, tự hào của trường THCS Tân
Đức nơi em đang học và hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hổ Chí
Minh. Nêu những việc em đã làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường
Câu 24: (1 điểm) Em hãy chia sẻ cách em thường dùng để giải toả cảm xúc
tiêu cực. Hãy kể lại cảm nhận của em khi đó.
Đáp án đề thi học kì 1 HĐTN 7 Kết nối tri thức
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Từ câu 1 đến câu 16: mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Từ câu 17 đến câu 22: mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 Đáp A B
C D A B
C D A B
C D A B C D án Câu
17 18 19 20 21 22 Đáp A B
C D C D án
II.TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm
- Những nét nổi bật, tự hào của trường và hoạt động của (1,0 điểm)
Đội Thiếu niên Tiến phong Hổ Chí Minh:
+ Trao thưởng giấy khen cho các bạn Đội viên có thành tích nổi bật.
+ Tổ chức xây dựng công trình măng non. 23
+ Tổ chức văn nghệ chào mừng ngày 20/11
+ Tổ chức Hội thi làm lồng đèn, báo tường, cắm hoa,…
- Nêu được ít nhất 2 việc em đã làm để góp phấn phát (1,0 điểm)
huy truyền thống nhà trường.
+Tham gia quyên góp tiền giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Học tập những tấm gương vượt khó của những anh
chị lớp trước, để rèn luyện vươn lên trong học tập.
- Nêu được ít nhất 2 cách để giải toả cảm xúc tiêu cực
của bản thân. + Giữ im lặng và hít thở sâu để lấy bình (0,5 điểm) tĩnh.
+ Tâm sự với bố mẹ, bạn bè về vấn đề mình gặp phải
+ Chơi games, chơi thể thao
+ Nghe bản nhạc mình yêu thích 24
- Nêu được ít nhất 2 suy nghĩ, cảm nhận của em khi giải
toả được cảm xúc tiêu cực ấy.
+ Cảm thấy thoải mái, nhẹ nhỏm hơn (0,5 điểm)
+ Cảm thấy tâm trạng tốt hơn, vui vẻ hơn.