Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Hóa học Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm học 2018 - 2019

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Hóa học Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm học 2018 - 2019 là đề tham khảo dành cho các bạn học sinh và thầy cô nghiên cứu, học tập tốt môn Hóa học lớp 9 cũng như luyện tập nhằm chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Môn:

Hóa học 9 237 tài liệu

Thông tin:
1 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Hóa học Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm học 2018 - 2019

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Hóa học Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm học 2018 - 2019 là đề tham khảo dành cho các bạn học sinh và thầy cô nghiên cứu, học tập tốt môn Hóa học lớp 9 cũng như luyện tập nhằm chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo.

68 34 lượt tải Tải xuống
UBND TNH BC NINH
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH K LN I
Năm học: 2018 - 2019
Môn: Hóa học - lp 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (3 đim)
Em hãy nêu tính chất hóa học của nhôm (Al). Viết phương trình hóa hc minh
ha.
Câu 2: (2 đim)
Cho các dung dịch không màu, mất nhãn đựng trong các lọ riêng biết sau:
H
2
SO
4
; NaCl; Ba
2
Cl. Ch ng quỳ tím hãy nhận biết các dung dch mất nhãn
trên. Viết phương trình hóa học của các phn ng xy ra (nếu có).
Câu 3: (2 đim)
Viết phương trình hóa học biu diễn các chuyển đổi sau đây:
343233
)()( SOFeOFeOHFeFeClFe
Câu 4: (3 đim)
Ngâm một kẽm (Zn) trong 100 gam dung dch muối đồng sunfat 10% cho
đến khi kẽm không tan được na.
a) Viết phương trình hóa học ca phn ng xy ra.
b) Tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ng.
c) Tính nồng độ % ca dung dch sau phn ng.
| 1/1

Preview text:

UBND TỈNH BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học: 2018 - 2019
Môn: Hóa học - lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3 điểm)
Em hãy nêu tính chất hóa học của nhôm (Al). Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2: (2 điểm)
Cho các dung dịch không màu, mất nhãn đựng trong các lọ riêng biết sau:
H2SO4; NaCl; Ba2Cl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn
trên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3: (2 điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây: Fe FeCl → (
Fe OH) → Fe O → ( Fe SO ) 3 3 2 3 4 3 Câu 4: (3 điểm)
Ngâm một lá kẽm (Zn) trong 100 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% cho
đến khi kẽm không tan được nữa.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng.
c) Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.