Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Lịch sử trường THCS Thanh Am, Long Biên năm 2018 - 2019 (đề 902)

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Lịch sử trường THCS Thanh Am, Long Biên năm 2018 - 2019 (đề 902) do thư viện đề thi sưu tầm. Đây là đề thi tham khảo học kì 1 lớp 9 môn Sử dành cho các bạn học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm môn Lịch sử.

TRƯỜNG THCS THANH AM
Năm học 2018-2019
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9
Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được những kiến thức cơ bản về Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1945 đến nay;
Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay; cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
- Đặc điểm của trật tự thế giới mới, nguyên nhân phát triển kinh tế - KHKT; chính sách đối
ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu; nguyên nhân dẫn đến sự khởi đầu và kết thúc của Chiến tranh
lạnh.
- Rút ra được những bài học, liên hệ tình hình đắt nước ta hiện nay.
2. Thái độ:
Học sinh tích cực và tự giác trong kiểm tra
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lớn của thế giới.
4. Phát triển năng lực:
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Mĩ, Tây Âu
Nhật Bản từ
năm 1945 đến
nay
Biết được:
- Tình hình
kinh tế, KH-
KT, chính
sách đối ngoại
của các nước
Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu 1945 –
2000
- Quá trình
hình thành và
phát triển của
liên minh
Châu Âu.
.
- Mục tiêu
chính sách
đối ngoại của
Mĩ, Nhật
Bản, Tây Âu
-Lý giải
nguyên nhân
phát triển
của nền kinh
tế Tây Âu và
Mĩ sau
Lý giải:
- Nguyên
nhân phát
triển kinh
tế - KHKT
của Mĩ,
Nhật Bản,
Tây Âu
Rút ra bài
học cho
Việt Nam
từ sự phát
triển “thần
kì” của
Nhật Bản
- Đánh giá:
+ Vai trò
của Liên
minh Châu
Âu đối với
quá trình
phát triển
của khu
vực và thế
giới
- So sánh
điểm khác
nhau trong
phát triển
kinh tế
Nhật Bản
và Mỹ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
8
2
20%
4
1
10%
1 ý
2
20%
1 ý
1
10%
2. Trật tự thế
giới mới sau
chiến tranh Thế
giới thứ hai.
Nêu được:
-Hoàn cảnh
lịch sử, những
quyết định của
hội nghị Ianta
Nêu được
quan hệ /xu
thế phát
triển giữa
các nước
đế quốc từ
năm 1945
đến nay
- Lí giải mục
tiêu của
chiến tranh
lạnh là gì
- Hệ quả và
tác động của
trật tự hai
cực Ianta
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
1
2
20%
2
0,5
5%
3. Những thành
tựu chủ yếu và ý
nghĩa lịch sử
của cách mạng
khoa học
thuật sau chiến
tranh Thế giới
thứ hai.
Nêu được:
- Những thành
tựu của cuộc
cách mạng
khoa học-
thuật
- Ý nghĩa,
tác động của
cuộc cách
mạng khoa
học- kĩ thuật
lần thứ hai.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
2
0,5
5%
Tổng cộng
12
3
1
2
8
2
1/2
2
1 /2
1
Tỉ lệ
50%
40%
10%
III. NỘI DUNG ĐỀ: (đính kèm trang sau)
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: (đính kèm trang sau)
TRƯỜNG THCS THANH AM
Năm học 2018-2019
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ 9
Thời gian: 45 phút
Mã đề thi 902
Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng trong phiếu trả lời
trắc nghiệm.
Câu 1: Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế
giới thứ hai phục hồi?
A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
B. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu.
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mácsan.
Câu 2: Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian
nào?
A. Những năm 80 của thế kỉ XX B. Những năm 70 của thế kĩ XX
C. Những năm 50 của thế kỉ XX D. Những năm 60 của thế kỉ XX
Câu 3: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai?
A. Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
B. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
C. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 4: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
B. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật.
C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 5: Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật là
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN
B. không còn chú trọng hợp tác với Mĩ và các nước Tây Âu
C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc
D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Đông Bắc Á.
Câu 6: Mục tiêu của "chiến tranh lạnh" là gì?
A. Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHCN
B. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô.
C. Chống lại sự ảnh hưởng của Liên Xô.
D. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.
Câu 7: Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học-
thuật lần thứ hai?
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới.
B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi
trường, tai nạn, bệnh tật.
D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
Câu 8: "Kế hoạch Mác-san" (1948) còn được gọi là
A. kế hoạch khôi phục châu Âu. B. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
C. kế hoạch phục hưng châu Âu. D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước
Tây Âu.
Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
B. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
C. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
D. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
Câu 10: Hội nghị Ianta( tháng 2-945) không thông qua quyết định nào?
A. Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
B. Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
Câu 11: Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực
vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người ?
A. Phát minh sinh học. B. Phát minh hóa học.
C. "Cách mạng xanh". D. Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 12: Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ
nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?
A. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. B. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật.
C. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản.
Câu 13: Các thành viên đầu tiên của Khối Thị trường chung châu Âu (EEC) gồm
A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
C. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha.
Câu 14: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào?
A. Từ 1945 đến 1975. B. Từ 1945 đến 1950.
C. Từ 1950 đến 1980. D. Từ 1918 đến 1945.
Câu 15: Ngày 11/9/2001 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử nước Mĩ?
A. Quốc hội Mĩ thông qua nghị quyết xây dựng hệ thống là chắn tên lửa NMD bảo vệ nước
Mĩ trước các cuộc tấn công từ xa.
B. Tổng thống Bush (cha) bị ám sát.
C. Ngày mở đầu của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ lớn nhất trong lịch sử.
D. Toà tháp đôi ở Mĩ bị sụp đổ do bị các phần tử khủng bố tổ chức tấn công bằng máy bay.
Câu 16: Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24/10 hàng năm làm “Ngày Liên
hợp quốc” vì
A. đó là ngày thông qua nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc.
B. đó là ngày bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
C. đó là ngày mở đầu của hội nghị quốc tế họp ở Xan Phranxixco.
D. đó là ngày tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
Câu 17: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào?
A. Anh. B. Nhật C. Liên Xô D. Mĩ.
Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh
nghĩa lực lượng Đồng minh?
A. Anh B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mĩ.
Câu 19: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm
A. chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
C. chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 20: Nhân vật nào dưới đây không tham gia hội nghị Ianta?
A. Đờ Gôn B. Sớcsin C. Xtalin D. Rudơven
Phần II. Tự luận (5 điểm): Làm vào giấy kiểm tra được phát.
Câu 1. Trả lời các câu hỏi sau:
a, Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
b, Rút ra bài học cho Việt Nam từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 2. Trình bày những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”?
TRƯỜNG THCS THANH AM
Năm học 2018-2019
HƯỚNG DẪN CHÂM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ 9
Thời gian: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm( 5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
B
C
C
A
A
C
D
A
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
A
C
B
D
B
D
D
B
A
Phần II. Tự luận( 5điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3,0 đ)
a, Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh:
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật sẵn sàng tiếp thu
những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc;
- Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao
động;
- Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản;
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển, hệ
thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty;
b, Rút ra bài học cho Việt Nam từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản:
(Gv cho đim dựa vào sự trình bày hợp lí của hc sinh)
Gi ý:
- Chú trọng đầu tư cho giáo dục, con ngưi.
- ng dụng các tiến b, thành tựu khoa hc thuật vào sản xuất, nghiên cứu
khoa hc.
- Tn dụng các nguồn vốn đầu nước ngoài phát trin nn kinh tế đậm đà bản
sc dân tc.
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
Câu 2
( 2,0 đ)
Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”:
- Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách qân
sự, thành lập các khối quân sự, xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao quanh Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược.
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng,
2,0
1,0
1,0
Mã đề thi 902
củng cố khả năng phòng thủ.
BGH TỔ/NHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ
Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Thu Huyền Vũ Thu Hường
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THCS THANH AM
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2018-2019 Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Kiến thức:
- Học sinh biết được những kiến thức cơ bản về Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1945 đến nay;
Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay; cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
- Đặc điểm của trật tự thế giới mới, nguyên nhân phát triển kinh tế - KHKT; chính sách đối
ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu; nguyên nhân dẫn đến sự khởi đầu và kết thúc của Chiến tranh lạnh.
- Rút ra được những bài học, liên hệ tình hình đắt nước ta hiện nay. 2. Thái độ:
Học sinh tích cực và tự giác trong kiểm tra 3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lớn của thế giới.
4. Phát triển năng lực:
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng Nội dung Vận dụng Vận dụng cao Biết Hiểu TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Mĩ, Tây Âu Biết được: . Lý giải: Rút ra bài
và Nhật Bản từ - Tình hình - Mục tiêu - Nguyên học cho
năm 1945 đến kinh tế, KH- chính sách nhân phát Việt Nam KT, chính từ sự phát nay
đối ngoại của triển kinh sách đối ngoại triển “thần của các nước Mĩ, Nhật tế - KHKT kì” của Mĩ, Nhật Bản, Bản, Tây Âu của Mĩ, Nhật Bản Tây Âu 1945 – -Lý giải Nhật Bản, - Đánh giá: 2000 nguyên nhân Tây Âu + Vai trò - Quá trình phát triển của Liên hình thành và của nền kinh minh Châu phát triển của Âu đối với tế Tây Âu và liên minh quá trình Châu Âu. Mĩ sau phát triển của khu vực và thế giới - So sánh điểm khác nhau trong phát triển kinh tế Nhật Bản và Mỹ Số câu 8 4 1 ý 1 ý 13 Số điểm 2 1 2 1 6 Tỉ lệ 20% 10% 20% 10% 60% 2. Trật tự thế
Nêu được: Nêu được - Lí giải mục giới mới sau -Hoàn cảnh quan hệ /xu tiêu của
chiến tranh Thế lịch sử, những thế phát chiến tranh giới thứ hai.
quyết định của triển giữa lạnh là gì hội nghị Ianta các nước - Hệ quả và
đế quốc từ tác động của năm 1945 trật tự hai đến nay cực Ianta Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0,5 2 0,5 3 Tỉ lệ 5% 20% 5% 30%
3. Những thành Nêu được: - Ý nghĩa,
tựu chủ yếu và ý - Những thành tác động của
nghĩa lịch sử tựu của cuộc cuộc cách
của cách mạng cách mạng mạng khoa
khoa học – kĩ khoa học- kĩ học- kĩ thuật thuật sau chiến thuật lần thứ hai. tranh Thế giới thứ hai. Số câu 2 2 4 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% Tổng cộng 12 1 8 1/2 1 /2 22 3 2 2 2 1 10 Tỉ lệ 50% 40% 10% 100%
III. NỘI DUNG ĐỀ: (đính kèm trang sau)
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: (đính kèm trang sau)
TRƯỜNG THCS THANH AM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018-2019 MÔN LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút Mã đề thi 902
Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1: Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế
giới thứ hai phục hồi?

A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
B. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu.
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mácsan.
Câu 2: Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?
A. Những năm 80 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kĩ XX
C. Những năm 50 của thế kỉ XX
D. Những năm 60 của thế kỉ XX
Câu 3: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai?
A. Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
B. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
C. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 4: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
B. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật.
C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 5: Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật là
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN
B. không còn chú trọng hợp tác với Mĩ và các nước Tây Âu
C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc
D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Đông Bắc Á.
Câu 6: Mục tiêu của "chiến tranh lạnh" là gì?
A. Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHCN
B. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô.
C. Chống lại sự ảnh hưởng của Liên Xô.
D. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.
Câu 7: Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học- kĩ
thuật lần thứ hai?

A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới.
B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi
trường, tai nạn, bệnh tật.
D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
Câu 8: "Kế hoạch Mác-san" (1948) còn được gọi là
A. kế hoạch khôi phục châu Âu.
B. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
C. kế hoạch phục hưng châu Âu.
D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.
Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
B. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
C. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
D. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
Câu 10: Hội nghị Ianta( tháng 2-945) không thông qua quyết định nào?
A. Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
B. Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
Câu 11: Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực
vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người ?

A. Phát minh sinh học.
B. Phát minh hóa học.
C. "Cách mạng xanh".
D. Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 12: Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ
nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?

A. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.
B. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật.
C. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.
D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản.
Câu 13: Các thành viên đầu tiên của Khối Thị trường chung châu Âu (EEC) gồm
A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
C. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha.
Câu 14: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào?
A. Từ 1945 đến 1975.
B. Từ 1945 đến 1950.
C. Từ 1950 đến 1980.
D. Từ 1918 đến 1945.
Câu 15: Ngày 11/9/2001 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử nước Mĩ?
A. Quốc hội Mĩ thông qua nghị quyết xây dựng hệ thống là chắn tên lửa NMD bảo vệ nước
Mĩ trước các cuộc tấn công từ xa.
B. Tổng thống Bush (cha) bị ám sát.
C. Ngày mở đầu của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ lớn nhất trong lịch sử.
D. Toà tháp đôi ở Mĩ bị sụp đổ do bị các phần tử khủng bố tổ chức tấn công bằng máy bay.
Câu 16: Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24/10 hàng năm làm “Ngày Liên hợp quốc” vì
A. đó là ngày thông qua nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc.
B. đó là ngày bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
C. đó là ngày mở đầu của hội nghị quốc tế họp ở Xan Phranxixco.
D. đó là ngày tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
Câu 17: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào? A. Anh. B. Nhật C. Liên Xô D. Mĩ.
Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh
nghĩa lực lượng Đồng minh?
A. Anh B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mĩ.
Câu 19: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm
A. chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
C. chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 20: Nhân vật nào dưới đây không tham gia hội nghị Ianta? A. Đờ Gôn B. Sớcsin C. Xtalin D. Rudơven
Phần II. Tự luận (5 điểm): Làm vào giấy kiểm tra được phát.
Câu 1. Trả lời các câu hỏi sau:
a, Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
b, Rút ra bài học cho Việt Nam từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 2. Trình bày những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”?
TRƯỜNG THCS THANH AM
HƯỚNG DẪN CHÂM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2018-2019
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Mã đề thi 902 Thời gian: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm( 5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C C A A C D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C B D B D D B A
Phần II. Tự luận( 5điểm) Câu Đáp án Điểm
a, Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh: 2,0 0,5
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật sẵn sàng tiếp thu
những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc; 0,5 Câu 1 0,5
(3,0 đ) - Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao 0,5 động; 1,0
- Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản;
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển, hệ
thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty;
b, Rút ra bài học cho Việt Nam từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản:
(Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý:
- Chú trọng đầu tư cho giáo dục, con người.
- Ứng dụng các tiến bộ, thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nghiên cứu khoa học.
- Tận dụng các nguồn vốn đầu tư nước ngoài phát triển nền kinh tế đậm đà bản sắc dân tộc. 2,0
Câu 2 Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”: 1,0
( 2,0 đ) - Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách qân
sự, thành lập các khối quân sự, xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao quanh Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. 1,0 -
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng,
củng cố khả năng phòng thủ. BGH TỔ/NHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ
Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Thu Huyền Vũ Thu Hường