Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 1

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

UBND HUYỆN …………..
TRƯỜNG PTDTBT THCS ……
KỲ KIỂM TRA THÁNG 12/2023
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học: 2023 - 2024
Môn: CN 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
- Kiến thc trng tâm trong hc k 1.
2. V năng lực
a. Năng lực chung
- Ch động vn dng nhng kiến thức đã học trong hc k 1 vào bài kim tra.
- Hc sinh tìm tòi các kiến thức đã học để trình bày ý tưởng ca mình vào bài kim tra.
b. Năng lực công ngh
- Trình y đưc nhng ni dung theo yêu cu ca i kim tra.
- Biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra.
- La chọn được phương pháp làm bài nhanh, chính xác và hiệu qu.
3. V phm cht
- Hc sinh vn dng kiến thc, kĩ năng vào làm bài kiểm tra đt kết qu cao.
- Thc hin nghiêm túc ni quy trong tiết kim tra
- Trung thc trong quá trình làm bài kim tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm (40 %) + Tự luận (60 %) ...
III. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
MA TRẬN
TT
(1)
Chương/Chủ đề
(2)
Nội dung/đơn vị kiến
thức
(3)
Mc đ đánh giá
(4-11)
Tng
%
điểm
(12)
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Chương I. Vẽ kĩ thut
Tiêu chuẩn trình y
bản vẽ KT
1
0,25
Hình chiếu vuông góc
2
0,5
Bản vẽ chi tiết
1
0,25
Bản vẽ lắp
1
1
0,5
Bản vẽ nhà
1
2
0,75
2
Chương II. Cơ khí
Vt liệu cơ khí
2
1
2
1
4
Truyn và biến đi
chuyển động
1
2
1
3,75
Tng
7
7
2
1
1
1
10
Tỉ lệ %
40
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
BẢN ĐẶC TẢ
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị
kiến thức
Mc đ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhn thức
Nhn biết
Thông hiểu
Vn
dụng
Vn
dụng cao
1
Chương I. Vẽ
kĩ thut
Tiêu chuẩn trình
bày bản vẽ KT
Nhn biết:
- Kể được các kích thước kh giấy vẽ theo tiêu chuẩn.
- Nêu được một số loại tỉ lệ dùng trong vẽ kĩ thuật.
- Kể được các loại đường nét thường dùng
trong vẽ kĩ thuật.
1
Hình chiếu vuông
góc
Thông hiểu:
- Phân biệt được các hình chiếu của khối đa
diện, khối tròn xoay.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc
của một số khối đa diện thường gặp trên bản
vẽ kĩ thuật.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc
của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản
vẽ kĩ thuật.
- Giải thích được mối liên hệ v kích thước
giữa các hình chiếu.
2
Bản vẽ chi tiết
Nhn biết:
- Trình bày được nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Trình bày được công dụng của bản vẽ chi tiết.
- Kể được tên các bước đọc bản vẽ chi tiết.
1
Bản vẽ lắp
Nhn biết:
- Trình bày được nội dung của bản vẽ lắp.
- Trình bày được công dụng của bản vẽ lắp.
- Kể được tên các bước đọc bản vẽ lắp.
1
Vn dụng:
- Đọc được bản vẽ lắp một sản phẩm k
đơn giản.
1
Bản vẽ nhà
Nhn biết:
- Nhận biết bản vẽ nhà.
- Kể được tên các bước đọc bản vẽ nhà.
1
Thông hiểu:
- Trình bày được nội dung của bản vẽ nhà.
- tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà
đơn giản.
- Hiểu được hiệu quy ước mt s b phn
ca ngôi nhà.
2
2
Chương II.
khí
Vt liệu cơ khí
Nhn biết:
- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí
ph biến.
2
Thông hiểu:
- Trình bày được đặc điểm của các vật liệu
khí ph biến.
- Trình bày được c tính chất của vật liệu khí.
- Trình bày được ứng dụng của vật liệu cơ khí.
3
Vn dụng cao:
- ng dụng được vật liệu khí trong cuộc sống.
1
Truyn và biến
đi chuyển động
Nhn biết:
- Biết được cấu tạo của một số cấu truyn
và biến đi chuyển động.
1
Thông hiểu:
- Trình bày được nội dung bản của truyn
biến đi chuyển động, tả được cấu tạo,
nguyên làm việc của một số cấu truyn
và biến đi chuyển động.
- Trình bày được ứng dụng của các bộ
truyn động.
2
Vn dụng:
- Tháo lắp tính toán được tỉ số truyn của
một số bộ truyn và biến đi chuyển động.
- Ứng dụng của các bộ truyn động trong
thực tế.
1
Tng
7
9
2
1
Tỉ lệ %
30
40
20
10
Tỉ lệ chung
70
30
7
IV. ĐỀ BÀI
Phần Một.Trắc Nghiệm (4đ)
Câu 1: Trên bản vẽ kĩ thut, hình chiếu bằng nằm ở vị trí nào?
A. Bên trái hình chiếu đứng. B. Bên dưới hình chiếu đứng.
C. Bên trên hình chiếu đứng. D. Bên phải hình chiếu đứng.
Câu 2: Trên một bản vẽ 3 hình chiếu của một vt thể hình chữ nht, đó các
hình chiếu của khối hình học nào?
A. Hình lăng trụ đu . B. Hình trụ.
C. Hình chóp đu. D. Hình hộp chữ nhật.
Câu 3: Nội dung của một bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Hình biểu diễn.
B. Kích thước, khung tên.
C. Hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật.
D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thật, khung tên.
Câu 4: Trình tự đọc bản vẽ lắp?
A. Hình biểu diễn Khung tên Bảng Kích thước Phân tích chi tiết Tng
hợp.
B. Khung tên → Bảng → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tng hợp.
C. Khung tên Bảng Hình biểu diễn Kích thước Phân tích chi tiết Tng
hợp.
D. Khung tên Kích thước Bảng Hình biểu diễn Phân tích chi tiết →Tng
hợp.
Câu 5: Bản vẽ chi tiết gồm có mấy nội dung?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Nội dung nào không có trong bản vẽ lắp?
A. Khung tên. C. Bảng kê.
B. Hình biểu diễn. D. Yêu cầu kĩ thuật.
Câu 7: Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8. Vt liệu nào làm từ kim loại?
A. Khung xe đạp. B. Vỏ bút bi. C. Áo mưa. D. Thước nhựa.
Câu 9: Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm mấy bộ phn?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ cơ khí.
C. Bản vẽ lắp . D. Bản vẽ chi tiết.
Câu 11: Gang có tỉ lệ cacbon:
A. < 2,14% B. ≤ 2,14% C. > 2,14% D. ≥ 2,14%
Câu 12: Lí do vt liệu phi kim loại được sử dụng rộng rãi là
A. Dễ gia công. B. Không bị oxy hóa.
C. Ít mài mòn. D. Dễ gia công, không bị oxi hóa, ít mài mòn.
Câu 13: Đâu không phải tính chất của kim loại màu?
A. Dễ kéo dài, dễ dát mỏng . B. Có tính chống mài mòn.
8
C. Nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Dẫn điện tốt.
Câu 14. Tính chất của cao su là:
A. Dẻo, đàn hồi, giảm chấn tốt, cách điện, cách âm.
B. Dẻo, đàn hi, dẫn điện.
C. Dẻo, đàn hi, dẫn điện, cách âm.
D. Dẻo, đàn hi, dẫn điện, giảm chấn tốt.
Câu 15. Vt nào dưới đây làm từ kim loại?
A. Khung xe đạp. B. Vỏ bút bi. C. Áo mưa. D. Thước nhựa.
Câu 16. Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:
A. Mặt bằng. B. Mặt đứng. C. Mặt cắt. D. Đáp án khác.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17. (3.0đ).
a) Nêu cấu tạo và ứng dụng của bộ truyn động đai.
b) Đĩa xích của xe đạp 50 răng, đĩa líp 20 răng. Tính tỉ số truyn i cho biết chi tiết
nào quay nhanh hơn?
Câu 18. (1.5đ). Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?
Câu 19. (1.5đ). Qua việc quan sát chiếc xe đạp, em hãy đánh dấu (x) vào ô trống để chỉ ra
những bộ phận nào của chiếc xe đạp được làm bằng kim loại:
1. Vỏ yên xe
2. Líp xe
3. Lốp xe
4. Xích xe
5. Ning xe(vành xe đạp)
6. Nan hoa (căm xe đạp)
7. Má phanh
9
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Phần Một.Trắc nghiệm(3đ).Mỗi câu trả lời đúng được 0,2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp
án
D
D
C
D
D
C
A
B
A
C
D
C
A
A
A
II. Phn t lun (6,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 17
(3đ)
* Nêu cu to và ng dng ca b truyn động đai.
- Cu to ca b truyn động đai gồm: Bánh dn, bánh b dn và dây
đai.
- ng dng: B truyn động đai cu tạo đơn giản, làm vic êm,
th truyn chuyển động gia các trục cách xa nhau, nên đưc s
dng rng rãi trong nhiu loi máy khác nhau như máy khâu, y
khoan, máy tin, ô tô, máy kéo....
Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp 20 răng. Tính tỉ số truyn i
và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
- T s truyn i = Z2/Z1= 20/50= 0,4 , i = 0,4 < 1 nên đĩa líp
quay nhanh hơn đĩa xích 0,4 lần.
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 18
(1,5đ)
S khác nhau cơ bản gia vt liu kim loi và vt liu phi kim loi:
- Vt liu kim loi tính dẫn điện, dn nhit tt còn vt liu phi
kim loi không có tính dẫn điện, dn nhit.
1,5 đ
Câu 19
(1,5đ
Nhng b phn nào ca chiếc xe đạp được làm bng kim loi:
1. Vỏ yên xe
2. Líp xe
x
3. Lốp xe
4. Xích xe
x
5. Ning xe(vành xe đạp)
x
6. Nan hoa (căm xe đạp)
x
7. Má phanh
1,5 đ
| 1/9

Preview text:

UBND HUYỆN …………..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG PTDTBT THCS ……
Năm học: 2023 - 2024
KỲ KIỂM TRA THÁNG 12/2023 Môn: CN 8
(Thời gian làm bài 45 phút) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Kiến thức trọng tâm trong học kỳ 1. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
- Chủ động vận dụng những kiến thức đã học trong học kỳ 1 vào bài kiểm tra.
- Học sinh tìm tòi các kiến thức đã học để trình bày ý tưởng của mình vào bài kiểm tra.
b. Năng lực công nghệ
- Trình bày được những nội dung theo yêu cầu của bài kiểm tra.
- Biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra.
- Lựa chọn được phương pháp làm bài nhanh, chính xác và hiệu quả. 3. Về phẩm chất
- Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vào làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy trong tiết kiểm tra
- Trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm (40 %) + Tự luận (60 %) ...
III. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN
Nội dung/đơn vị kiến Tổng TT Chương/Chủ đề thức
Mức độ đánh giá % (1) (2) (4-11) điểm (3) (12) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tiêu chuẩn trình bày 0,25 bản vẽ KT 1 0,5 Hình chiếu vuông góc 2 0,25 Bản vẽ chi tiết 1 1
Chương I. Vẽ kĩ thuật 0,5 Bản vẽ lắp 1 1 0,75 Bản vẽ nhà 1 2 Vật liệu cơ khí 2 1 2 1 4 2 Chương II. Cơ khí Truyền và biến đổi 3,75 1 2 1 chuyển động Tổng 7 7 2 1 1 1 10 Tỉ lệ % 30 40 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 BẢN ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Chủ đề
Mức độ đánh giá kiến thức Vận Vận
Nhận biết Thông hiểu dụng dụng cao Nhận biết:
- Kể được các kích thước khổ giấy vẽ theo tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn trình - Nêu được một số loại tỉ lệ dùng trong vẽ kĩ thuật. bày bản vẽ KT 1
- Kể được các loại đường nét thường dùng trong vẽ kĩ thuật. Thông hiểu:
- Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc
của một số khối đa diện thường gặp trên bản Chương I. Vẽ 1
Hình chiếu vuông vẽ kĩ thuật. kĩ thuật 2 góc
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc
của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kĩ thuật.
- Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Nhận biết:
- Trình bày được nội dung của bản vẽ chi tiết. Bản vẽ chi tiết
- Trình bày được công dụng của bản vẽ chi tiết. 1
- Kể được tên các bước đọc bản vẽ chi tiết. Nhận biết:
- Trình bày được nội dung của bản vẽ lắp.
- Trình bày được công dụng của bản vẽ lắp. 1
- Kể được tên các bước đọc bản vẽ lắp. Bản vẽ lắp Vận dụng:
- Đọc được bản vẽ lắp một sản phẩm cơ khí đơn giản. 1 Nhận biết:
- Nhận biết bản vẽ nhà. 1
- Kể được tên các bước đọc bản vẽ nhà. Thông hiểu: Bản vẽ nhà
- Trình bày được nội dung của bản vẽ nhà.
- Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản. 2
- Hiểu được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. Nhận biết: Chương II. Cơ
- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí 2 Vật liệu cơ khí 2 khí phổ biến. Thông hiểu:
- Trình bày được đặc điểm của các vật liệu cơ khí phổ biến. 3
- Trình bày được các tính chất của vật liệu cơ khí.
- Trình bày được ứng dụng của vật liệu cơ khí. 1 Vận dụng cao:
- Ứng dụng được vật liệu cơ khí trong cuộc sống. Nhận biết:
- Biết được cấu tạo của một số cơ cấu truyền
và biến đổi chuyển động. 1
Truyền và biến Thông hiểu:
đổi chuyển động
- Trình bày được nội dung cơ bản của truyền
và biến đổi chuyển động, mô tả được cấu tạo,
nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền
và biến đổi chuyển động. 2
- Trình bày được ứng dụng của các bộ truyền động. Vận dụng:
- Tháo lắp và tính toán được tỉ số truyền của 1
một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
- Ứng dụng của các bộ truyền động trong thực tế. Tổng 7 9 2 1 Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 IV. ĐỀ BÀI
Phần Một.Trắc Nghiệm (4đ)
Câu 1: Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu bằng nằm ở vị trí nào?
A. Bên trái hình chiếu đứng.
B. Bên dưới hình chiếu đứng.
C. Bên trên hình chiếu đứng.
D. Bên phải hình chiếu đứng.
Câu 2: Trên một bản vẽ có 3 hình chiếu của một vật thể là hình chữ nhật, đó là các
hình chiếu của khối hình học nào?
A. Hình lăng trụ đều . B. Hình trụ. C. Hình chóp đều. D. Hình hộp chữ nhật.
Câu 3: Nội dung của một bản vẽ chi tiết bao gồm: A. Hình biểu diễn.
B. Kích thước, khung tên.
C. Hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật.
D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thật, khung tên.
Câu 4: Trình tự đọc bản vẽ lắp?
A. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp.
B. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp.
C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp.
D. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp.
Câu 5: Bản vẽ chi tiết gồm có mấy nội dung? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Nội dung nào không có trong bản vẽ lắp? A. Khung tên. C. Bảng kê. B. Hình biểu diễn. D. Yêu cầu kĩ thuật.
Câu 7: Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8. Vật liệu nào làm từ kim loại?
A. Khung xe đạp. B. Vỏ bút bi. C. Áo mưa. D. Thước nhựa.
Câu 9: Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm mấy bộ phận? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào? A. Bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ cơ khí. C. Bản vẽ lắp . D. Bản vẽ chi tiết.
Câu 11: Gang có tỉ lệ cacbon: A. < 2,14%
B. ≤ 2,14% C. > 2,14% D. ≥ 2,14%
Câu 12: Lí do vật liệu phi kim loại được sử dụng rộng rãi là
A. Dễ gia công. B. Không bị oxy hóa.
C. Ít mài mòn. D. Dễ gia công, không bị oxi hóa, ít mài mòn.
Câu 13: Đâu không phải tính chất của kim loại màu?
A. Dễ kéo dài, dễ dát mỏng .
B. Có tính chống mài mòn. 7
C. Nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Dẫn điện tốt.
Câu 14. Tính chất của cao su là:
A. Dẻo, đàn hồi, giảm chấn tốt, cách điện, cách âm.
B. Dẻo, đàn hổi, dẫn điện.
C. Dẻo, đàn hổi, dẫn điện, cách âm.
D. Dẻo, đàn hổi, dẫn điện, giảm chấn tốt.
Câu 15. Vật nào dưới đây làm từ kim loại?
A. Khung xe đạp. B. Vỏ bút bi. C. Áo mưa. D. Thước nhựa.
Câu 16. Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là: A. Mặt bằng. B. Mặt đứng. C. Mặt cắt. D. Đáp án khác.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17. (3.0đ).
a) Nêu cấu tạo và ứng dụng của bộ truyền động đai.
b) Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
Câu 18. (1.5đ). Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?
Câu 19. (1.5đ). Qua việc quan sát chiếc xe đạp, em hãy đánh dấu (x) vào ô trống để chỉ ra
những bộ phận nào của chiếc xe đạp được làm bằng kim loại: 1. Vỏ yên xe 2. Líp xe 3. Lốp xe 4. Xích xe
5. Niềng xe(vành xe đạp) 6. Nan hoa (căm xe đạp) 7. Má phanh 8
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Phần Một.Trắc nghiệm(3đ).Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D C D D C A B A C D C A A A
II. Phần tự luận (6,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
* Nêu cấu tạo và ứng dụng của bộ truyền động đai.
- Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây 1 đ đai.
- Ứng dụng: Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, Câu 17
có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau, nên được sử 1 đ (3đ)
dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau như máy khâu, máy
khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo....
Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i 1 đ
và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
- Tỉ số truyền i = Z2/Z1= 20/50= 0,4 , Vì i = 0,4 < 1 nên đĩa líp
quay nhanh hơn đĩa xích 0,4 lần.
Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại: 1,5 đ Câu 18
- Vật liệu kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt còn vật liệu phi (1,5đ)
kim loại không có tính dẫn điện, dẫn nhiệt. Câu 19 (1,5đ
Những bộ phận nào của chiếc xe đạp được làm bằng kim loại: 1. Vỏ yên xe 1,5 đ 2. Líp xe x 3. Lốp xe 4. Xích xe x
5. Niềng xe(vành xe đạp) x 6. Nan hoa (căm xe đạp) x 7. Má phanh 9
Document Outline

  • C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp.