Đề thi học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

Đề thi cuối học kì 1 Địa lý 11 năm 2023 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Kết nối tri thức. Thông qua đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 11 các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
13 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

Đề thi cuối học kì 1 Địa lý 11 năm 2023 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Kết nối tri thức. Thông qua đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 11 các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức.

80 40 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ I, ĐỊA LÝ LP 11 SÁCH KNTTVCS
1. Khung ma trn đ kim tra giữa kì/cuối
TT
Chương/
ch đ
Ni dung/đơn v kin thc
Mc đ nhn thc
Tng
% đim
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Mt s vn
đề KT XH
th gii
- Các nhóm nước.
- S khác biệt v trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
- Toàn cầu hoá, khu vc hoá.
- Mt s t chc quc tế khu vực,
an ninh toàn cu.
03
7,5
2
Khu vc M
La Tinh.
- V trí địa điều kin t nhiên,
Dân cư, xã hội
- Kinh tế
- Cộng h Liên bang Brasil (Bra-
xin): Tình hình phát triển kinh tế
nhng vấn đề hội cn phi gii
quyết
01
2,5
3
Liên minh
châu Âu (EU)
Một liên kết kinh tế khu vc ln
V thế ca khu vc trong nn
kinh tế thế gii
Cộng hoà Liên bang Đức: Công
nghip
04
02
15
4
Khu vc
Đông Nam Á
V trí địa lí và điều kin t nhiên
Dân cư, xã hội
Kinh tế
02
04
1(a,b)
35
TT
Chương/
ch đ
Ni dung/đơn v kin thc
Mc đ nhn thc
Tng
% đim
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hip hội các quốc gia Đông Nam
Á (ASEAN)
Hot đng kinh tế đối ngoi
5
Khu vực Tây
Nam Á
V trí địa lí và điều kin t nhiên
Dân cư, xã hội
Kinh tế
Vấn đề du m
04
02
1
25
6
Hợp chúng
quc Hoa K
V trí địa lí và điều kin t nhiên
Dân cư, xã hội
02
04
15
Tng hp chung
40% - 4 điểm
30% - 3 đim
10% - 1 đim
2. Đặc t đề kim tra cui kì 1
TT
Chương/
ch đ
Ni dung/đơn
v kin thc
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mc đ nhn thc
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
A. Mt s
vn đ KT
XH th
gii
- Các nhóm
nước.
- S khác biệt
v trình đ
phát triển
kinh tế -
hi ca các
nhóm nước.
- Toàn cu
hoá, khu vực
hoá.
- Mt s t
chc quc tế
và khu vực, an
ninh toàn cu.
Nhn bit
Trình bày đưc các biểu hin ca
toàn cầu hoá kinh tế.
Trình bày đưc các biểu hin ca
khu vc hoá kinh tế.
Trình bày đưc mt s t chc
khu vực quc tế: Liên hợp quc
(UN), Qu Tin t Quc tế (IMF),
T chức Thương mại Thế gii
(WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế
châu Á Thái Bình ơng
(APEC).
03
2
Khu vc M
La Tinh.
- V trí địa
điều kin
t nhiên, Dân
cư, xã hội
- Kinh tế
- Cộng hoà
Liên bang
Nhn bit
- Trình bày được v trí địa và điều
kin t nhiên, dân hội khu
vc M La tinh.
Trình bày đưc vấn đề đô thị hoá,
mt s vấn đề v n cư, hi ca
khu vc M La tinh.
01
TT
Chương/
ch đ
Ni dung/đơn
v kin thc
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mc đ nhn thc
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Brasil (Bra-
xin): Tình
hình phát
trin kinh tế
những vn
đề xã hội cn
phi gii
quyết
- Trình bày được quy mô, mục tiêu,
th chế hoạt động ca EU.
3
Liên minh
châu Âu
(EU)
Một liên
kết kinh tế
khu vc ln
V thế ca
khu vc trong
nn kinh tế
thế gii
Cộng hoà
Liên bang
Đức: Công
nghip
Nhn bit
Xác định được quy mô, mục tiêu,
th chế hoạt động ca EU.
Thông hiểu
Phân tích đưc v thế ca EU
trong nn kinh tế thế giới một s
biu hin ca hợp tác liên kết
trong khu vc.
04
02
4
Khu vc
Đông Nam
Á
V trí địa
điều kin
t nhiên
Dân cư,
hi
Kinh tế
Nhn bit
Trình bày được tình hình phát
trin kinh tế chung.
- Trình bày sự phát triển các ngành
kinh tế ca khu vực Đông Nam Á.
Thông hiểu
02
04
1(a,b)
TT
Chương/
ch đ
Ni dung/đơn
v kin thc
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mc đ nhn thc
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hip hi
các quc gia
Đông Nam Á
(ASEAN)
Hot đng
kinh tế đối
ngoi
Phân tích được nh ng ca v
trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm
t nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến
phát triển kinh tế - xã hội.
Phân tích được tác động của các
đặc điểm dân cư, hội tới phát
trin kinh tế - xã hội.
So sánh được vi EU v mục tiêu
của ASEAN; chế hoạt động, mt
s hợp tác cụ th trong kinh tế, văn
hoá; phân tích được các thành tựu
và thách thức ca ASEAN.
Chng minh được s hợp tác đa
dạng vai trò của Vit Nam trong
ASEAN.
Vn dng
Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét;
phân tích số liệu, tư liệu.
V được biểu đ, nhận xét biểu
đồ, phân tích bảng s liu v hot
động du lch; xut, nhp khu ca
khu vực Đông Nam Á.
5
Khu vc
Tây Nam Á
V trí địa
điều kin
t nhiên
Nhn bit
- Trình bày đưc tình hình phát
04
02
01
TT
Chương/
ch đ
Ni dung/đơn
v kin thc
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mc đ nhn thc
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Dân cư,
hi
Kinh tế
Vấn đề du
m
trin kinh tế chung ca khu vc.
Thông hiểu
Phân tích được nh ng ca v
trí địa lí, của mt s đặc điểm ni
bt v t nhiên, dân cư, hội đến
phát triển kinh tế - xã hội.
Vn dng cao
Trình bày một s thông tin nổi bt
v tài nguyên dầu m việc khai
thác khu vc Tây Nam Á.
6
Hợp chúng
quc Hoa
K
V trí địa
điều kin
t nhiên
Dân cư,
hi
Nhn bit
Trình bày được v trí địa lí và điều
kin t nhiên, dân cư, xã hội.
Thông hiểu
Phân tích được nh ng ca v
trí địa lí, đặc điểm t nhiên tài
nguyên thiên nhiên đến phát triển
kinh tế - xã hội.
Phân tích được tác động ca quy
sự gia tăng dân số, s đa
dng v chng tc, nhập cư, sự
phân bố dân cư tới phát triển kinh tế
- xã hội.
02
04
TT
Chương/
ch đ
Ni dung/đơn
v kin thc
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mc đ nhn thc
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
S câu
16
12
1(a,b)
1
Tng hp chung
40
30
20
10
3. Đề kim tra
ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ I, MÔN ĐỊA LÍ 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Trc nghiệm (7,0 đim)
Câu 1 (NB). Mt trong nhng biu biu của toàn cầu hóa kinh tế
A. các dòng hàng hóa dch v, vốn ngày càng được t do di chuyn.
B. các giao dịch quc tế v thương mi, đầu tư, tài chính bị thu hp.
C. thương mại nội vùng giữa các quốc gia trong cùng khu vực tăng.
D. gia tăng s ợng và quy mô các t chc khu vc trên thế gii.
Câu 2 (NB). Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về
A. Thành phần chủng tộc B. Mục tiêu và lợi ích phát triển
C. Lịch sử dựng nước, giữ nước D. Trình độ văn hóa, giáo dục
Câu 3 (NB). Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương được viết tt là
A. APEC. B. IMF. WTO. D. ASEAN.
Câu 4 (NB). Phía Tây khu vực M La Tinh tiếp giáp với đại dương nào?
A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Nam Đại Dương D. Ấn Độ ơng.
Câu 5 (NB). S lương thành viên ca t chc EU hiện nay là
A. 24 B. 25 C. 23 D. 27
Câu 6 (NB). Cơ quan quyền lc cao nht của EU là
A. Hi đồng Châu Âu. B. Hi đng b trưng EU.
C. Ủy ban liên minh Châu Âu. D. Ngh viện Châu Âu.
Câu 7 (NB). Mục tiêu của EU khi thành lp được th hin qua hiệp ước nào?
A. Ma xtrích. B. Li xbon. C. Pa ri. D. Am xtéc – đam.
Câu 8 (NB). Tháng 1/2020, quốc gia đã ri khi EU là
A. Pháp. B. Thy S. C. Hà Lan. D. Anh.
Câu 9 (TH). Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?
A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
B. Là liên kết khu vực chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
D. Là tổ chức thương mại không phụ thuộc vào bên ngoài.
Câu 10 (TH). Việc sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô) trong EU có tác động
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ và luân chuyển vốn.
C. làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.
D. công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.
Câu 11 (NB). Đặc trưng nền nông nghiệp của các nước Đông Nam Á
A. nhit đi B. cn nhit. C. lúa nước. D. ôn đới.
Câu 12 (NB). cấu kinh tế ca hu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đang
chuyn dịch theo hướng
A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. liên kết, liên doanh vi nước ngoài.
C. xây dựng kinh tế th trưng. D. phát trin nn kinh tế tri thc.
Câu 13 (TH). Thách thc ln nhất mà tổ chc ASEAN đang phải đối mt gii quyết là
A. tình trng bt n mt s quc gia thành viên do vấn đề tôn giáo.
B. trình đ phát triển còn rất chênh lệch giữa các quốc gia thành viên.
C. s bt đồng quan điểm gia các thành viên cũ và mi hin nay.
D. s tương đồng v n hóa, xã hội gia các quốc gia thành viên.
Câu 14 (TH). V trí địa đã tạo điều kin cho hu hết các ớc Đông Nam Á lợi thế
để phát triển ngành
A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. kinh tế bin. D. du lch dch v.
Câu 15 (TH). Các nưc Đông Nam Á có nhiu loại khoáng sản vì
A. Nằm trong vùng nhit đới gió mùa. B. Có nhiu kiu, dạng địa hình, khí hu.
C. Nằm trong vành đai sinh khoáng. D. Nm k sát vành đai lửa Thái Bình
Dương.
Câu 16 (TH). Phong tc tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân nhiều nét tương
đồng là một trong những điều kin thun li đ các nước Đông Nam Á
A. hợp tác cùng phát triển. B. phát triển du lch.
C. ổn định chính trị. D. hi nhp kinh tế.
Câu 17 (NB). Quốc gia có quy mô GDP lớn nht khu vc Tây Nam Á hiện nay là
A. A- rập Xê – út. B. Ca ta. C. Cô oét. D. Ô man.
Câu 18 (NB). Trong thế k XX, nhiu quốc gia Tây Nam Á chuyển dịch cấu kinh tế
theo hưng
A. sn xuất nông nghiệp và hàng th công. B. phát triển công nghiệp dầu khí.
C. phát triển nn kinh tế tri thc. D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 19 (NB). Các ớc nền kinh tế phát triển Tây Nam Á, đy mạnh phát trin
nông nghiệp theo hưng
A. chuyên môn hóa. B. đa canh. C. công nghệ cao. D. liên kết.
Câu 20 (NB). Ngành công nghiệp dịch v hin nay khu vực Tây Nam Á đóng góp
vào cơ cấu GDP hơn
A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
Câu 21 (TH). Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do
A. Thiếu hụt nguồn lao động B. Chiến tranh, xung đột tôn giáo
C. Sự khắc nghiệt của tự nhiên D. Thiên tai xảy tai thường xuyên
Câu 22 (TH). Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á?
A. Giáp với nhiều biển và đại dương. B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.
C. Có đường chí tuyến chạy qua. D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới.
Câu 23 (NB). Ngoài phần đất trung tâm Bắc diện tích n 8 triệu km2, Hoa
còn bao gồm
A. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai
B. Quần đảo Ha-oai và quần đảo Ăng-ti Lớn.
C. Quần đảo Ăng-ti Lớn và quần đảo Ăng-ti Nhỏ
D. Quần đảo Ăng-ti Nhỏ và bán đảo A-la-xca.
Câu 24 (NB). Vùng phía Tây Hoa Kỳ ch yếu có khí hậu
A. Cn nhit đới và hoang mạc. B. Cn nhit đới và bán hoang mc
C. Cn nhit đới và ôn đới h dương D. Hoang mạc và bán hoang mạc
Câu 25 (TH). Ngành công nghip luyện kim đen của Hoa K phân bố ch yếu
A. vùng ven biển phía Tây B. vùng Đông Bắc
C. vùng ven vịnh Mêhicô D. vùng phía Nam
Câu 26 (TH). Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là
A. Nguồn lao động có trình độ cao B. Nguồn đầu tư vốn lớn
C. Làm phong phú thêm nền văn hóa D. Làm đa dạng về chủng tộc
Câu 27 (TH). Ý nào sau đây không đúng về thuận lợi chủ yếu để phát triển kinh tế của
Hoa Kì?
A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có. B. Nguồn lao động kĩ thuật dồi dào.
C. Nền kinh tế không bị chiến tranh tàn phá. D. Phát triển từ một nước tư bản lâu đời.
Câu 28 (TH). Phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp của Hoa Kì?
A. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP cao và tăng nhanh.
B. Công nghiệp khai khoáng chiếm hầu hết giá trị hàng hóa xuất khẩu.
C. Công nghiệp tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu trong nền kinh tế.
D. Các trung tâm công nghiệp lớn tập trung ở ven Thái Bình Dương.
II. T luận (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 đim). Cho bng s liu:
S ỢT KHÁCH DU LỊCH QUC T VÀ DOANH THU DU LỊCH KHU
VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐON 2005 2019
Năm
2005
2010
2015
2019
S ợt khách du lịch đến (Triệu lượt người)
49.3
70.4
104.2
138.5
Doanh thu du lch (T USD)
33.8
68.5
108.5
147.6
(Ngun: T chc du lch thế gii, 2022)
a) Nhận xét về tình hình du lịch ca khu vc Đông Nam Á t bng s liệu trên?
b) Giải thích về s phát triển hot đng du lch khu vực Đông Nam Á?
Câu 2 (1,0 điểm).
Chng minh nhận định sau: Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành kinh tế ảnh hưởng
lớn đến kinh tế, xã hội, chính trị khu vc Tây Nam Á?
==== HT====
4. Hướng dn chm
NG DN CHM Đ MINH HA KIM TRA CUI HK1
MÔN ĐA LÍ LP 11
I. CÂU HI TRC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
A
B
D
A
A
D
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
A
A
A
B
C
C
A
Câu
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
A
B
C
C
B
B
A
D
Câu
25
26
27
28
Đáp án
B
A
D
C
II. CÂU HI T LUN (3,0 ĐIM)
Câu
Ý
Ni dung
Đim
1
(2,0
đim)
a
Nhận xét v tình hình du lịch ca khu vực Đông Nam Á t bng s liu
trên?
1,0
- S ợt khách du lịch đến tăng nhanh và liên tc (DC)
- Doanh thu du lịch tăng nhanh và liên tục (DC)
(Thí sinh không dn chng s liu ch cho ½ tổng điểm)
b
Gii thích v s phát triển hot đng du lch khu vực Đông Nam Á?
1,0
- Giàu tài nguyên du lch, có nhiều điểm du lch đp.
- Cơ cở vt chất kĩ thuật, dch v du lịch ngày càng hoàn thiện.
- Nhu cu du lịch tăng do kinh tế phát triển, cht lượng cs….
- Tình hình chính tr, an ninh khu vc tương đối ổn định.
2
(1,0
đim)
Chng minh nhn định sau: Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành kinh
tế ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội, chính trị khu vực Tây Nam Á?
1,0
- Ảnh ng kinh tế: Đóng góp o quy GDP ca mt s nước, to
chuyn dịch cơ cấu kinh tế nhanh (DC)
- Ảnh ởng đến hội, chính trị: nơi các cường quc cnh tranh nh
hưởng, gây sức ép lên vấn đề du m => tình hình chính trị bt ổn định,
đời sống nhân dân gp nhiều khó khăn… (DC)
(- Thí sinh không dn chng s liu ch cho ½ tổng điểm
- HS có thể trình bày thêm các vấn đề thi s khác khuyến khích cho điểm
nếu chưa đạt đim tối đa)
| 1/13

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, ĐỊA LÝ LỚP 11 SÁCH KNTTVCS
1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì/cuối kì Chương/
Mức độ nhận thức Tổng TT
Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Các nhóm nước. Một số vấn
- Sự khác biệt về trình độ phát triển
đề KT – XH kinh tế - xã hội của các nhóm nước. 1 03 7,5 thế giới
- Toàn cầu hoá, khu vực hoá.
- Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu.
- Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên, Dân cư, xã hội Khu vực Mỹ - Kinh tế 2 La Tinh.
- Cộng hoà Liên bang Brasil (Bra- 01 2,5
xin): Tình hình phát triển kinh tế và
những vấn đề xã hội cần phải giải quyết
– Một liên kết kinh tế khu vực lớn Liên minh
– Vị thế của khu vực trong nền 3 châu Âu (EU) 04 02 15
kinh tế thế giới
– Cộng hoà Liên bang Đức: Công nghiệp
– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Khu vực 4
Đông Nam Á – Dân cư, xã hội 02 04 1(a,b) 35 – Kinh tế Chương/
Mức độ nhận thức Tổng TT
Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
– Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
– Hoạt động kinh tế đối ngoại
– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Khu vực Tây – Dân cư, xã hội 5 Nam Á 04 02 1 25 – Kinh tế – Vấn đề dầu mỏ Hợp chúng
– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 6 02 04 15
quốc Hoa Kỳ – Dân cư, xã hội Tổng hợp chung 40% - 4 điểm 30% - 3 điểm 20% - 2 điểm 10% - 1 điểm
2. Đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn TT
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Các nhóm Nhận biết nước.
– Trình bày được các biểu hiện của
- Sự khác biệt toàn cầu hoá kinh tế. về trình độ phát triể
– Trình bày được các biểu hiện của n khu vực hoá kinh tế. A. Một số kinh tế - xã vấn đề KT hội của các
– Trình bày được một số tổ chức 1 – XH thế nhóm nước.
khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc giới - Toàn cầu
(UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),
hoá, khu vực Tổ chức Thương mại Thế giới hoá. 03
(WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế - Một số tổ
châu Á – Thái Bình Dương chức quốc tế (APEC). và khu vực, an ninh toàn cầu.
- Vị trí địa lí Nhận biết
và điều kiện - Trình bày được vị trí địa lí và điều
tự nhiên, Dân kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu Khu vực Mỹ 2 cư, xã hội vực Mỹ La tinh. 01 La Tinh. - Kinh tế
– Trình bày được vấn đề đô thị hoá,
- Cộng hoà một số vấn đề về dân cư, xã hội của Liên bang khu vực Mỹ La tinh.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn TT
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Brasil
(Bra- - Trình bày được quy mô, mục tiêu, xin):
Tình thể chế hoạt động của EU. hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết
– Một liên Nhận biết
kết kinh tế – Xác định được quy mô, mục tiêu, khu vực lớn
thể chế hoạt động của EU.
– Vị thế của Thông hiểu
Liên minh khu vực trong – Phân tích được vị thế của EU 3 châu Âu nền kinh tế 04 02
trong nền kinh tế thế giới và một số (EU) thế giới
biểu hiện của hợp tác và liên kết – Cộng hoà trong khu vực. Liên bang Đức: Công nghiệp
– Vị trí địa lí Nhận biết
và điều kiện – Trình bày được tình hình phát Khu vực tự nhiên triển kinh tế chung. 4 Đông Nam – 02 04 1(a,b) Dân cư, xã Á
- Trình bày sự phát triển các ngành hội
kinh tế của khu vực Đông Nam Á. – Kinh tế Thông hiểu
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn TT
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL – Hiệp hội
– Phân tích được ảnh hưởng của vị các quốc gia
trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm
Đông Nam Á tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến (ASEAN)
phát triển kinh tế - xã hội. – Hoạt động
– Phân tích được tác động của các kinh tế đối
đặc điểm dân cư, xã hội tới phát ngoại
triển kinh tế - xã hội.
– So sánh được với EU về mục tiêu
của ASEAN; cơ chế hoạt động, một
số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn
hoá; phân tích được các thành tựu
và thách thức của ASEAN.
– Chứng minh được sự hợp tác đa
dạng và vai trò của Việt Nam trong ASEAN. Vận dụng
– Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét;
phân tích số liệu, tư liệu.
– Vẽ được biểu đồ, nhận xét biểu
đồ, phân tích bảng số liệu về hoạt
động du lịch; xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á.
– Vị trí địa lí Nhận biết Khu vực 5 và điề Tây Nam Á u kiện
- Trình bày được tình hình phát 04 02 01 tự nhiên
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn TT
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
– Dân cư, xã triển kinh tế chung của khu vực. hội Thông hiểu – Kinh tế
– Phân tích được ảnh hưởng của vị
– Vấn đề dầu trí địa lí, của một số đặc điểm nổi mỏ
bật về tự nhiên, dân cư, xã hội đến
phát triển kinh tế - xã hội. Vận dụng cao
Trình bày một số thông tin nổi bật
về tài nguyên dầu mỏ và việc khai
thác ở khu vực Tây Nam Á.
– Vị trí địa lí Nhận biết
và điều kiện – Trình bày được vị trí địa lí và điều tự nhiên
kiện tự nhiên, dân cư, xã hội.
– Dân cư, xã Thông hiểu hội
– Phân tích được ảnh hưởng của vị Hợp chúng
trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài quốc Hoa 6
nguyên thiên nhiên đến phát triển 02 04 Kỳ kinh tế - xã hội.
– Phân tích được tác động của quy
mô và sự gia tăng dân số, sự đa
dạng về chủng tộc, nhập cư, sự
phân bố dân cư tới phát triển kinh tế - xã hội.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn TT
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số câu 16 12 1(a,b) 1 40 30 20 10 Tổng hợp chung 3. Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, MÔN ĐỊA LÍ 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)
Câu 1 (NB).
Một trong những biểu biểu của toàn cầu hóa kinh tế là
A. các dòng hàng hóa – dịch vụ, vốn ngày càng được tự do di chuyển.
B. các giao dịch quốc tế về thương mại, đầu tư, tài chính bị thu hẹp.
C. thương mại nội vùng giữa các quốc gia trong cùng khu vực tăng.
D. gia tăng số lượng và quy mô các tổ chức khu vực trên thế giới.
Câu 2 (NB). Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về
A. Thành phần chủng tộc
B. Mục tiêu và lợi ích phát triển
C. Lịch sử dựng nước, giữ nước
D. Trình độ văn hóa, giáo dục
Câu 3 (NB). Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương được viết tắt là
A. APEC. B. IMF. WTO. D. ASEAN.
Câu 4 (NB). Phía Tây khu vực Mỹ La Tinh tiếp giáp với đại dương nào? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Nam Đại Dương D. Ấn Độ Dương.
Câu 5 (NB). Số lương thành viên của tổ chức EU hiện nay là A. 24 B. 25 C. 23 D. 27
Câu 6 (NB). Cơ quan quyền lực cao nhất của EU là A. Hội đồng Châu Âu.
B. Hội đồng bộ trưởng EU.
C. Ủy ban liên minh Châu Âu. D. Nghị viện Châu Âu.
Câu 7 (NB). Mục tiêu của EU khi thành lập được thể hiện qua hiệp ước nào?
A. Ma – xtrích. B. Li – xbon. C. Pa – ri. D. Am – xtéc – đam.
Câu 8 (NB). Tháng 1/2020, quốc gia đã rời khỏi EU là A. Pháp. B. Thụy Sỹ. C. Hà Lan. D. Anh.
Câu 9 (TH). Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?
A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
B. Là liên kết khu vực chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
D. Là tổ chức thương mại không phụ thuộc vào bên ngoài.
Câu 10 (TH). Việc sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô) trong EU có tác động
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ và luân chuyển vốn.
C. làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.
D. công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.
Câu 11 (NB). Đặc trưng nền nông nghiệp của các nước Đông Nam Á là
A. nhiệt đới B. cận nhiệt.
C. lúa nước. D. ôn đới.
Câu 12 (NB). Cơ cấu kinh tế của hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đang chuyển dịch theo hướng
A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. liên kết, liên doanh với nước ngoài.
C. xây dựng kinh tế thị trường.
D. phát triển nền kinh tế tri thức.
Câu 13 (TH). Thách thức lớn nhất mà tổ chức ASEAN đang phải đối mặt giải quyết là
A. tình trạng bất ổn ở một số quốc gia thành viên do vấn đề tôn giáo.
B. trình độ phát triển còn rất chênh lệch giữa các quốc gia thành viên.
C. sự bất đồng quan điểm giữa các thành viên cũ và mới hiện nay.
D. sự tương đồng về văn hóa, xã hội giữa các quốc gia thành viên.
Câu 14 (TH). Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho hầu hết các nước Đông Nam Á có lợi thế để phát triển ngành
A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. kinh tế biển. D. du lịch – dịch vụ.
Câu 15 (TH). Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì
A. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.
B. Có nhiều kiểu, dạng địa hình, khí hậu.
C. Nằm trong vành đai sinh khoáng.
D. Nằm kề sát vành đai lửa Thái Bình Dương.
Câu 16 (TH). Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân có nhiều nét tương
đồng là một trong những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á
A. hợp tác cùng phát triển. B. phát triển du lịch. C. ổn định chính trị. D. hội nhập kinh tế.
Câu 17 (NB). Quốc gia có quy mô GDP lớn nhất khu vực Tây Nam Á hiện nay là A. A- rập Xê – út. B. Ca – ta. C. Cô – oét. D. Ô – man.
Câu 18 (NB). Trong thế kỉ XX, nhiều quốc gia Tây Nam Á chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
A. sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công.
B. phát triển công nghiệp dầu khí.
C. phát triển nền kinh tế tri thức.
D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 19 (NB). Các nước có nền kinh tế phát triển ở Tây Nam Á, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng A. chuyên môn hóa.
B. đa canh. C. công nghệ cao. D. liên kết.
Câu 20 (NB). Ngành công nghiệp và dịch vụ hiện nay ở khu vực Tây Nam Á đóng góp vào cơ cấu GDP hơn A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
Câu 21 (TH). Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do
A. Thiếu hụt nguồn lao động
B. Chiến tranh, xung đột tôn giáo
C. Sự khắc nghiệt của tự nhiên
D. Thiên tai xảy tai thường xuyên
Câu 22 (TH). Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á?
A. Giáp với nhiều biển và đại dương.
B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.
C. Có đường chí tuyến chạy qua.
D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới.
Câu 23 (NB). Ngoài phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ có diện tích hơn 8 triệu km2, Hoa Kì còn bao gồm
A. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai
B. Quần đảo Ha-oai và quần đảo Ăng-ti Lớn.
C. Quần đảo Ăng-ti Lớn và quần đảo Ăng-ti Nhỏ
D. Quần đảo Ăng-ti Nhỏ và bán đảo A-la-xca.
Câu 24 (NB). Vùng phía Tây Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu
A. Cận nhiệt đới và hoang mạc.
B. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc
C. Cận nhiệt đới và ôn đới hả dương
D. Hoang mạc và bán hoang mạc
Câu 25 (TH). Ngành công nghiệp luyện kim đen của Hoa Kỳ phân bố chủ yếu ở
A. vùng ven biển phía Tây B. vùng Đông Bắc C. vùng ven vịnh Mêhicô D. vùng phía Nam
Câu 26 (TH). Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là
A. Nguồn lao động có trình độ cao
B. Nguồn đầu tư vốn lớn
C. Làm phong phú thêm nền văn hóa
D. Làm đa dạng về chủng tộc
Câu 27 (TH). Ý nào sau đây không đúng về thuận lợi chủ yếu để phát triển kinh tế của Hoa Kì?
A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có.
B. Nguồn lao động kĩ thuật dồi dào.
C. Nền kinh tế không bị chiến tranh tàn phá.
D. Phát triển từ một nước tư bản lâu đời.
Câu 28 (TH). Phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp của Hoa Kì?
A. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP cao và tăng nhanh.
B. Công nghiệp khai khoáng chiếm hầu hết giá trị hàng hóa xuất khẩu.
C. Công nghiệp tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu trong nền kinh tế.
D. Các trung tâm công nghiệp lớn tập trung ở ven Thái Bình Dương.
II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH Ở KHU
VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2005 – 2019 Năm 2005 2010 2015 2019
Số lượt khách du lịch đến (Triệu lượt người) 49.3 70.4 104.2 138.5
Doanh thu du lịch (Tỉ USD) 33.8 68.5 108.5 147.6
(Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới, 2022)
a) Nhận xét về tình hình du lịch của khu vực Đông Nam Á từ bảng số liệu trên?
b) Giải thích về sự phát triển hoạt động du lịch ở khu vực Đông Nam Á?
Câu 2 (1,0 điểm).
Chứng minh nhận định sau: Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành kinh tế có ảnh hưởng
lớn đến kinh tế, xã hội, chính trị ở khu vực Tây Nam Á? ==== HẾT==== 4. Hướng dẫn chấm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI HK1
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A B D A A D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A A A B C C A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án A B C C B B A D Câu 25 26 27 28 Đáp án B A D C
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu Ý Nội dung Điểm a
Nhận xét về tình hình du lịch của khu vực Đông Nam Á từ bảng số liệu 1,0 trên?
- Số lượt khách du lịch đến tăng nhanh và liên tục (DC)
- Doanh thu du lịch tăng nhanh và liên tục (DC)
(Thí sinh không dẫn chứng số liệu chỉ cho ½ tổng điểm) 1 (2,0
b Giải thích về sự phát triển hoạt động du lịch ở khu vực Đông Nam Á? 1,0 điểm)
- Giàu tài nguyên du lịch, có nhiều điểm du lịch đẹp.
- Cơ cở vật chất kĩ thuật, dịch vụ du lịch ngày càng hoàn thiện.
- Nhu cầu du lịch tăng do kinh tế phát triển, chất lượng cs….
- Tình hình chính trị, an ninh khu vực tương đối ổn định.
Chứng minh nhận định sau: Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành kinh 1,0
tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội, chính trị ở khu vực Tây Nam Á?
- Ảnh hưởng kinh tế: Đóng góp vào quy mô GDP của một số nước, tạo 2
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh (DC) (1,0
- Ảnh hưởng đến xã hội, chính trị: Là nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh điểm)
hưởng, gây sức ép lên vấn đề dầu mỏ => tình hình chính trị bất ổn định,
đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… (DC)
(- Thí sinh không dẫn chứng số liệu chỉ cho ½ tổng điểm
- HS có thể trình bày thêm các vấn đề thời sự khác khuyến khích cho điểm
nếu chưa đạt điểm tối đa)