Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 3

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRN Đ THI HC KÌ 1 MÔN GDCD 7 CTST
TT
Mch ni
dung
Ni dung/ch đề/bài
Mc đ đánh giá
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Giáo dc đo
đức
Ni dung 1: Gi ch tín
2 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
Ni dung 2: Bo tn di
sản văn hóa
1 câu
2 câu
1 câu
2
Giáo dc kĩ
năng sng
Ni dung 3: ng phó vi
tâm lí căng thng
1 câu
1 câu
2 câu
Tng câu
0
4
1
4
1
4
0
T l %
30%
30%
30%
10%
T l chung
60%
40%
ĐỀ BÀI
I. Trc nghim khách quan (6,0 đim)
La chọn đáp án đúng cho các câu hi dưi đây!
Câu 1. Ch tín là
A. s kì vọng vào ngưi khác.
B. s t tin vào bn thân mình.
C. s tin tưng gia ngưi vi ngưi.
D. s tin tưng gia nhng người bn thân.
Câu 2. Gi ch tín là
A. luôn yêu thương và tôn trng mi ngưi.
B. coi trng lòng tin ca mi ngưi đi vi mình.
C. sẵn sàng giúp đỡ khi ngưi khác gặp khó khăn.
D. coi thưng lòng tin ca mi ngưi đi vi mình.
Câu 3. Khi biết gi ch tín, chúng ta s
A. nhận được s tin tưng ca ngưi khác.
B. khó hp tác vi nhau trong công vic.
C. mt thi gian, công sc đ thc hin li ha.
D. chu nhiu thit thòi vì b ngưi khác li dng.
Câu 4. Hành động nào dưi đây là biu hin ca gi ch tín?
A. Đến tr so vi thi gian đã hn.
B. Hoàn thành nhim v đưc giao.
C. Li nói không đi đôi vi vic làm.
D. Không hoàn thành nhim v đưc giao.
Câu 5. Câu thành ng, tc ng nào dưi đây nói v ch tín?
A. Hc ăn, hc nói, hc gói, hc m.
B. Ch tín quý hơn vàng mưi.
C. Hc bài nào, xào bài ny.
D. Li nói gió bay.
Câu 6. Câu ca dao Nói li phi gi ly lời/ Đừng như con bướm đu ri li
bay” khuyên chúng ta nên
A. đoàn kết.
B. gi ch tín.
C. t giác hc tp.
D. tiết kim.
Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề gi ch tín?
A. Gi ch tín là li sng gây s gò bó và khó chu cho mi ngưi.
B. Gi ch tín giúp ta có thêm ý chí, ngh lc đ hoàn thin bn thân.
C. Ch những ngưi trưng thành mi cn gi ch tín, hc sinh không cn.
D. Ngưi gi ch tín s b ngưi khác li dng và phi chu nhiu thit thòi.
Câu 8. Ch P ch C chung nhau m ca hàng bán rau. Nhiu ln, ch C đề
ngh nhp thêm rau không ngun gc vi giá thành r, màu sắc tươi mới
nhm thu li nhuận cao nhưng ch P nht quyết không đồng ý.
Trong trưng hp trên, nhân vt nào đã có ý thc gi ch tín trong kinh doanh?
A. Ch C.
B. Ch P.
C. Ch C và P.
D. Không có nhân vt nào.
Câu 9. Di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hóa vật th
A. di sản văn hóa vật cht.
B. di sản văn hoá phi vật th.
C. danh lam thng cnh.
D. di vt, bo vt quc gia.
Câu 10. Đin cm t thích hp vào ch trống (…) trong khái niệm sau đây:
“….. là nhng sn phm vt cht, tinh thn có giá tr lch sử, văn hóa, khoa học,
được lưu truyền t thế h này qua thế h khác”.
A. Di sản văn hóa.
B. Truyn thống quê hương.
C. Bn sc văn hóa.
D. Truyn thng dân tc.
Câu 11. Nhã nhạc cung đình Huế đưc xếp o loi hình di sản n hóa nào
dưới đây?
A. Di sản văn hóa vật th.
B. Di sản văn hóa phi vật th.
C. Di sản văn hóa vật cht.
D. Di sn thiên nhiên.
Câu 12. Ph c Hi An (Quảng Nam) đưc xếp vào loi hình di sn văn hóa
nào dưới đây?
A. Di sn thiên nhiên.
B. Di sản văn hóa phi vật th.
C. Di sn hn hp.
D. Di sản văn hóa vật th.
Câu 13. Câu ca dao dưới đây đề cập đến di sản văn hóa nào của nhân dân Vit
Nam?
“Ai v qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cnh Loa thành Thục vương
C Loa hình c khác thưng
Tri bao năm tháng nẻo đường còn đây”
A. Đn Hùng (Phú Th).
B. Thành nhà H (Thanh Hóa).
C. Thành C Loa (Hà Ni).
D. Đn Gióng (Hà Ni).
Câu 14. Khi tìm đưc các di vt, c vt, bo vt quc gia, các nhân
quyền và nghĩa vụ nào dưi đây?
A. Cho, tng di vt, c vt, bo vt quc gia.
B. T do mua bán di vt, c vt, bo vt quc gia.
C. Thông báo kp thi đa đim phát hin với cơ quan chức năng.
D. S hu nhng di vt, c vt, bo vt quc gia do mình tìm đưc.
Câu 15. Hành vi nào sau đây phù hp vi vic gi gìn phát huy di sản văn
hóa?
A. Anh T tham gia câu lc b hát dân ca quan h ca tnh.
B. Ch M vn chuyn trái phép c vt, bo vt… ra nưc ngoài.
C. Bn X có hành vi vt rác ti danh thng Vnh H Long.
D. Bà K tuyên truyn sai lch v di tích lch s ca địa phương.
Câu 16. Trong mt lần đi tham quan di tích Cột c Hà Ni, thy trên bc tưng,
bia di tích nhng nét khc, nét v chng cht n, ngày tháng ca nhng
người đến tham quan. Bn T t thái đ phê phán nhng việc làm đó. Ngược li,
bn Q cho rng vic khắc tên lên bia đá là một cách lưu li du n ca du khách.
Bạn P cũng đng tình vi ý kiến ca Q, bên cạnh đó, P còn r Q cùng khc tên
lên tưng thành c.
Trong trường hp trên, bn hc sinh nào chưa ý thức bo v di sản n
hóa?
A. Bn P.
B. Bn Q.
C. Bn P và Q.
D. Bn T.
Câu 17. Phn ng ca thể trưc nhng áp lc cuc sng hay mt yếu t tác
động nào đó gây ảnh hưng xấu đến th cht ln tinh thn ca con ngưi - đó là
ni dung ca khái nim nào dưi đây?
A. Căng thng.
B. Yếu đuối.
C. Suy nhưc.
D. m yếu.
Câu 18. Ni dung nào dưi đây không phi là biu hin ca căng thng?
A. Sinh hot hằng ngày (ăn, ngủ,…) bị đảo ln.
B. Mt tp trung, hay quên hoc tr nên vng v.
C. Thường xuyên đau đầu, đau cơ bắp, đau bụng,…
D. Tinh thn phn khi, vui tươi, đu óc tnh táo.
Câu 19. Mt trong nhng nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng
thng la tui hc sinh là do
A. suy nghĩ tiêu cc ca bn thân.
B. thiếu kĩ năng ứng phó vi căng thng.
C. t to áp lc cho bn thân.
D. áp lc hc tp, thi c.
Câu 20. Nội dung nào ới đây không phn ánh đúng tác hi của tâm căng
thng?
A. Tác đng xấu đến sc khe.
B. Khiến con ngưi luôn lc quan, yêu đi.
C. Gây nên nhng ri lon v mt tinh thn.
D. Ảnh hưởng đến mi quan h vi mi ngưi.
Câu 21. Nguyên nhân gây nên tâm căng thẳng nào đưc phn ánh trong bc
tranh dưi đây?
A. Bo lc hc đưng.
B. Môi trưng b ô nhim.
C. Áp lc hc tp, thi c.
D. Bo lc gia đình.
Câu 22. Em hãy cho biết nguyên nhân gây nên tâm lí căng thẳng cho nhân vt
P trong tình hung sau:
Gia đình P vừa chuyển đến một căn hộ chung . Cnh nhà P mt bn tr
đam nhạc rock và đánh trống. P sang nhà bạn hàng xóm và nói: Bạn đừng
làm n na”. Bạn hàng m đáp: “Mình chơi nhạc nhà mình ch có qua nhà
bạn đâu?”. Cứ thế, tiếng trng làm cho P khó ng không th tp trung làm
bt c vic gì. Trưa nay, tiếng trng li vang lên, P tc giận hét to: Sao khó
chu thế này!”.
A. Tiếng n t nhà hàng xóm.
B. P b bn bè xa lánh, kì th.
C. Gia đình P có hoàn cảnh khó khăn.
D. Kết qu hc tp ca P không cao.
Câu 23. Em hãy cho biết nguyên nhân gây nên tâm lí căng thẳng cho nhân vt
H trong tình hung sau:
Đến tui dy thì, da mt hay ni mn khiến H cm thy thiếu t tin. Có hôm H
bo vi N: “T không muốn đi học na đâu, t ngi gp mi ngưi lm!”.
A. Gia đình H khó khăn nên H phi ngh hc nhà.
B. Kết qu hc tp ca H không cao.
C. S thay đi ngoi hình ca H khi đến tui dy thì.
D. Vì nhà nghèo nên H b bn bè trong lp cô lp.
Câu 24. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em nên chn cách ng x nào
dưới đây?
A. vùi đu vào hc tập để quên đi nỗi bun.
B. vận động th cht, yêu thương bn thân.
C. trn trong phòng, không tâm s vi ai.
D. khóc và âm thm chịu đựng ni bun.
II. T lun (4,0 đim)
Câu 1 (2,0 đim): Trong nhng trưng hợp ới đây, em hãy cho biết trưng
hp nào là gi ch tín, trưng hp nào là không gi ch tín? Gii thích vì sao.
- Trường hp 1. Hn truyn ca N, hn Ch nht s trả. Nhưng, đúng hôm
đó thì H bị m. H nh em trai mang sang tr bn.
- Trường hp 2. Để thu đưc li nhuận cao, bà C thường trn ln hàng gi vào
hàng tht đ bán.
Câu 2 (2,0 đim): Di sản văn hoá ý nghĩa như thế nào đối vi đi sng ca
con ngưi và xã hi? Hc sinh cần làm gì để bo tn di sản văn hóa?
NG DN TR LI
I. Trc nghim khách quan (6,0 đim)
Mi đáp án đúng đưc 0,25 đim
1-C
2-B
3-A
4-B
5-B
6-B
7-B
8-B
9-B
10-A
11-B
12-D
13-C
14-C
15-A
16-C
17-A
18-D
19-D
20-B
21-A
22-A
23-C
24-B
II. T lun (4,0 đim)
Câu 1 (2,0 đim):
- Trường hp 1. Bạn H đã gi ch tín, vì: H b ốm nhưng vẫn nh em trai
mang truyn sang tr N, gi đúng lời ha vi N.
- Trường hp 2.C không gi ch tín trong kinh doanh, vì: đã trn hàng
gi vào hàng thật để bán kiếm lời. Hành động này ca C va tht n với đối
tác kinh doanh (đơn vị sn xut hàng hóa tht); va tht tín vi khách hàng,
mt khác, còn gây ảnh ng tiêu cực đến sc khe, cuc sng ca khách
hàng.
Câu 2 (2,0 đim):
- Ý nghĩa ca di sản văn hóa:
+ Di sản văn hóa tài sản ca dân tc; th hin công sc, kinh nghim sng
ca dân tc trong công cuc xây dng và bo v T quc.
+ Di sản văn hóa đóng vai trò rt quan trng vào s nghip xây dng, phát trin
văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bn sc dân tc, góp phn làm phong phú
kho tàng di sản văn hoá thế gii.
- Để bo tn di sản văn hóa, học sinh cn:
+ Tôn trng, t hào, gi gìn và phát huy giá tr di sản văn hoá dân tộc;
+ Chp hành, tuyên truyền quy định ca pháp lut v bo v di sản văn hoá.
+ Ngăn chặn hoặc đề ngh quan nhà c thm quyền ngăn chặn, x
kp thi nhng hành vi phá hoi, chiếm đot, s dng trái phép di sản văn hoá.
| 1/11

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN GDCD 7 CTST
Mức độ đánh giá Mạch nội Vận dụng TT
Nội dung/chủ đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Nội dung 1: Giữ chữ tín 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu Giáo dục đạo 1 đức 1 1
Nội dung 2: Bảo tồn di 4 câu 1 câu 2 câu 1 câu câu câu sản văn hóa (2đ) (2đ)
Giáo dục kĩ Nội dung 3: Ứng phó với 2 4 câu năng số 1 câu 1 câu 2 câu ng tâm lí căng thẳng Tổng câu 12 0 4 1 4 1 4 0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây! Câu 1. Chữ tín là
A. sự kì vọng vào người khác.
B. sự tự tin vào bản thân mình.
C. sự tin tưởng giữa người với người.
D. sự tin tưởng giữa những người bạn thân.
Câu 2. Giữ chữ tín là
A. luôn yêu thương và tôn trọng mọi người.
B. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.
C. sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
D. coi thường lòng tin của mọi người đối với mình.
Câu 3. Khi biết giữ chữ tín, chúng ta sẽ
A. nhận được sự tin tưởng của người khác.
B. khó hợp tác với nhau trong công việc.
C. mất thời gian, công sức để thực hiện lời hứa.
D. chịu nhiều thiệt thòi vì bị người khác lợi dụng.
Câu 4. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín?
A. Đến trễ so với thời gian đã hẹn.
B. Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
C. Lời nói không đi đôi với việc làm.
D. Không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 5. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chữ tín?
A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
B. Chữ tín quý hơn vàng mười.
C. Học bài nào, xào bài nấy. D. Lời nói gió bay.
Câu 6. Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên A. đoàn kết. B. giữ chữ tín. C. tự giác học tập. D. tiết kiệm.
Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?
A. Giữ chữ tín là lối sống gây sự gò bó và khó chịu cho mọi người.
B. Giữ chữ tín giúp ta có thêm ý chí, nghị lực để hoàn thiện bản thân.
C. Chỉ những người trưởng thành mới cần giữ chữ tín, học sinh không cần.
D. Người giữ chữ tín sẽ bị người khác lợi dụng và phải chịu nhiều thiệt thòi.
Câu 8. Chị P và chị C chung nhau mở cửa hàng bán rau. Nhiều lần, chị C đề
nghị nhập thêm rau không rõ nguồn gốc với giá thành rẻ, màu sắc tươi mới
nhằm thu lợi nhuận cao nhưng chị P nhất quyết không đồng ý.
Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có ý thức giữ chữ tín trong kinh doanh? A. Chị C. B. Chị P. C. Chị C và P.
D. Không có nhân vật nào.
Câu 9. Di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hóa vật thể và
A. di sản văn hóa vật chất.
B. di sản văn hoá phi vật thể. C. danh lam thắng cảnh.
D. di vật, bảo vật quốc gia.
Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây:
“….. là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác”. A. Di sản văn hóa.
B. Truyền thống quê hương. C. Bản sắc văn hóa.
D. Truyền thống dân tộc.
Câu 11. Nhã nhạc cung đình Huế được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di sản văn hóa vật chất. D. Di sản thiên nhiên.
Câu 12. Phố cổ Hội An (Quảng Nam) được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây? A. Di sản thiên nhiên.
B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản hỗn hợp.
D. Di sản văn hóa vật thể.
Câu 13. Câu ca dao dưới đây đề cập đến di sản văn hóa nào của nhân dân Việt Nam?
“Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây” A. Đền Hùng (Phú Thọ).
B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
C. Thành Cổ Loa (Hà Nội). D. Đền Gióng (Hà Nội).
Câu 14. Khi tìm được các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, các cá nhân có
quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Cho, tặng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
B. Tự do mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
C. Thông báo kịp thời địa điểm phát hiện với cơ quan chức năng.
D. Sở hữu những di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được.
Câu 15. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
A. Anh T tham gia câu lạc bộ hát dân ca quan họ của tỉnh.
B. Chị M vận chuyển trái phép cổ vật, bảo vật… ra nước ngoài.
C. Bạn X có hành vi vứt rác tại danh thắng Vịnh Hạ Long.
D. Bà K tuyên truyền sai lệch về di tích lịch sử của địa phương.
Câu 16. Trong một lần đi tham quan di tích Cột cờ Hà Nội, thấy trên bức tường,
bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những
người đến tham quan. Bạn T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại,
bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách.
Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào chưa có ý thức bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn P. B. Bạn Q. C. Bạn P và Q. D. Bạn T.
Câu 17. Phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác
động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người - đó là
nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Căng thẳng. B. Yếu đuối. C. Suy nhược. D. Ốm yếu.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của căng thẳng?
A. Sinh hoạt hằng ngày (ăn, ngủ,…) bị đảo lộn.
B. Mất tập trung, hay quên hoặc trở nên vụng về.
C. Thường xuyên đau đầu, đau cơ bắp, đau bụng,…
D. Tinh thần phấn khởi, vui tươi, đầu óc tỉnh táo.
Câu 19. Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng
thẳng ở lứa tuổi học sinh là do
A. suy nghĩ tiêu cực của bản thân.
B. thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
C. tự tạo áp lực cho bản thân.
D. áp lực học tập, thi cử.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của tâm lý căng thẳng?
A. Tác động xấu đến sức khỏe.
B. Khiến con người luôn lạc quan, yêu đời.
C. Gây nên những rối loạn về mặt tinh thần.
D. Ảnh hưởng đến mối quan hệ với mọi người.
Câu 21. Nguyên nhân gây nên tâm lý căng thẳng nào được phản ánh trong bức tranh dưới đây?
A. Bạo lực học đường.
B. Môi trường bị ô nhiễm.
C. Áp lực học tập, thi cử. D. Bạo lực gia đình.
Câu 22. Em hãy cho biết nguyên nhân gây nên tâm lí căng thẳng cho nhân vật P trong tình huống sau:
Gia đình P vừa chuyển đến một căn hộ chung cư. Cạnh nhà P có một bạn trẻ
đam mê nhạc rock và đánh trống. P sang nhà bạn hàng xóm và nói: “Bạn đừng
làm ồn nữa”. Bạn hàng xóm đáp: “Mình chơi nhạc ở nhà mình chứ có qua nhà
bạn đâu?”. Cứ thế, tiếng trống làm cho P khó ngủ và không thể tập trung làm
bất cứ việc gì. Trưa nay, tiếng trống lại vang lên, P tức giận hét to: “Sao khó chịu thế này!”.
A. Tiếng ồn từ nhà hàng xóm.
B. P bị bạn bè xa lánh, kì thị.
C. Gia đình P có hoàn cảnh khó khăn.
D. Kết quả học tập của P không cao.
Câu 23. Em hãy cho biết nguyên nhân gây nên tâm lí căng thẳng cho nhân vật H trong tình huống sau:
Đến tuổi dậy thì, da mặt hay nổi mụn khiến H cảm thấy thiếu tự tin. Có hôm H
bảo với N: “Tớ không muốn đi học nữa đâu, tớ ngại gặp mọi người lắm!”.
A. Gia đình H khó khăn nên H phải nghỉ học ở nhà.
B. Kết quả học tập của H không cao.
C. Sự thay đổi ngoại hình của H khi đến tuổi dậy thì.
D. Vì nhà nghèo nên H bị bạn bè trong lớp cô lập.
Câu 24. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. vùi đầu vào học tập để quên đi nỗi buồn.
B. vận động thể chất, yêu thương bản thân.
C. trốn trong phòng, không tâm sự với ai.
D. khóc và âm thầm chịu đựng nỗi buồn.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Trong những trường hợp dưới đây, em hãy cho biết trường
hợp nào là giữ chữ tín, trường hợp nào là không giữ chữ tín? Giải thích vì sao.
- Trường hợp 1. H mượn truyện của N, hẹn Chủ nhật sẽ trả. Nhưng, đúng hôm
đó thì H bị ốm. H nhờ em trai mang sang trả bạn.
- Trường hợp 2. Để thu được lợi nhuận cao, bà C thường trộn lẫn hàng giả vào hàng thật để bán.
Câu 2 (2,0 điểm): Di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của
con người và xã hội? Học sinh cần làm gì để bảo tồn di sản văn hóa?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-C 2-B 3-A 4-B 5-B 6-B 7-B 8-B 9-B 10-A 11-B 12-D 13-C 14-C 15-A 16-C 17-A 18-D 19-D 20-B 21-A 22-A 23-C 24-B
II. Tự luận (4,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
- Trường hợp 1. Bạn H đã giữ chữ tín, vì: H dù bị ốm nhưng vẫn nhờ em trai
mang truyện sang trả N, giữ đúng lời hứa với N.
- Trường hợp 2. Bà C không giữ chữ tín trong kinh doanh, vì: bà đã trộn hàng
giả vào hàng thật để bán kiếm lời. Hành động này của bà C vừa thất tín với đối
tác kinh doanh (đơn vị sản xuất hàng hóa thật); vừa thất tín với khách hàng,
mặt khác, còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, cuộc sống của khách hàng. Câu 2 (2,0 điểm):
- Ý nghĩa của di sản văn hóa:
+ Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc; thể hiện công sức, kinh nghiệm sống
của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Di sản văn hóa đóng vai trò rất quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, phát triển
văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần làm phong phú
kho tàng di sản văn hoá thế giới.
- Để bảo tồn di sản văn hóa, học sinh cần:
+ Tôn trọng, tự hào, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc;
+ Chấp hành, tuyên truyền quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.
+ Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lí
kịp thời những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá.