-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Đề HK1 GDCD 7 37 tài liệu
Giáo dục công dân 7 384 tài liệu
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK1 GDCD 7 37 tài liệu
Môn: Giáo dục công dân 7 384 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Giáo dục công dân 7
Preview text:
TRƯỜNG THCS .................. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GDCD 7
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề MA TRẬN ĐỀ TT Mạch Chủ
Mức độ nhận thức Tổng nội đề Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổn dung biết hiểu dụng dụng g cao điểm
TN TL TN TL T TL T TL TN TL N N 1 Giáo 1. Tự 1 1 0.25
dục hào về câu câu đạo truyền
đức thống quê hươn g 2. 1/2 1 1/2 1 1 1.25 Quan câ câu câ câu câu tâm, u u cảm thông và chia sẻ 3. Học 1 1 2 0.5 tập tự câu câu câu giác, tích cực 4. Giữ 4 1/2 1/2 4 1 4 chữ câu câ câ câu câu tín u u 5. Bảo 3 1 1/2 1/2 4 1 4 tồn di câu câu câ câ câu câu sản u văn u hóa Tổng câu 9 1 1 1/2 2 1 1/2 12 3 10 câ câ u u 2.2 2.0 0.2
1.5 0.5 2.0 1.5 5 5 Tỉ lệ % 42.5% 17.5% 25% 15% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
TRƯỜNG THCS .................. BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GDCD 7
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề TT Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ đánh Mạch giá nội Nhận Thông Vận Vận dung biết hiểu dụng dụng cao 1. Tự Nhận biết:
hào về - Nêu được một số truyền truyền thống văn hoá thống của quê hương. quê - Nêu được truyền hương 1 TN thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa củ a truyền thống quê hương Vận dụng: - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: Giáo - Thực hiện được dục những việc làm phù đạo hợp để giữ gìn, phát đức huy truyền thống của quê hương.
2. Quan Nhận biết: Nêu được 1 TN tâm, những biểu hiện của 1/2 cảm sự quan tâm, cảm TL thông thông và chia sẻ với
và chia người khác. sẻ Thông hiểu:
- Giải thích được vì 1/2
sao mọi người phải TL quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao: - Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người.
3. Học Nhận biết: 1 TN 1TN tập tự - Nêu được các biểu giác, hiện của học tập tự
tích cực giác, tích cực. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: - Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự
giác, tích cực học tập
để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao:
- Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
4. Giữ Nhận biết: 4 TN 1/2
chữ tín - Trình bày được chữ 1/2 TL tín là gì. TL - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: - Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao: - Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. 5. Bảo Nhận biết: 3 TN 1 TN ½ TL tồn di - Nêu được khái niệm
sản văn di sản văn hoá. ½ TL hoá
- Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân
đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng: - Nhận xét các hành vi vi phạm pháp luật
về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Vận dụng cao: - Giới thiệu với mọi người về một di sản văn hoá của Việt Nam - Có những việc làm
cụ thể thực hiện bảo vệ di sản văn hoá. Tổng 9 TN 1 TN 2 TN ½ TL
1 TL ½ TL 1 TL Tỉ lệ chung 60% 40%
TRƯỜNG THCS ..................
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GDCD 7
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng 0,25 điểm)
Khoanh vào chữ cái trước các phương án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
Câu 1. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần
giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
A. Đi ngược lại những giá trị tốt đẹp của quê hương.
B. Bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương.
C. Giới thiệu với bạn bè về những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
D. Đấu tranh, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của quê hương.
Câu 2. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu
di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào cho phù hợp nhất?
A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân.
B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi.
C. Đứng xem quá trình đập phá.
D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp.
Câu 3. Trong việc bảo vệ di sản văn hoá, hành vi nào sau đây không bị nghiêm cấm?
A. Chiếm đoạt danh lam thắng cảnh.
B. Huỷ hoại di sản văn hoá.
C. Làm sai lệch di tích lịch sử văn hoá.
D. Nghiên cứu giá trị của di sản văn hóa.
Câu 4. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hoá nào? 1.
Di sản văn hoá vật thể 1. Di tích lịch sử 1.
Di sản văn hoá phi vật 1. Danh lam thắng cảnh thể
Câu 5. Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học.
B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở.
C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập.
D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao.
Câu 6. Nhân vật nào dưới đây đã không giữ chữ tín?
A. Anh P đến điểm hẹn đúng giờ.
B. Chị X luôn thực hiện đúng những gì đã hứa.
C. Bạn K thường nói dối bố mẹ để trốn học, đi chơi.
D. Anh Q luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Câu 7. Khi biết giữ chữ tín, chúng ta sẽ:
A. Nhận được sự tin tưởng của người khác.
B. Dễ dàng hợp tác với nhau trong công việc.
C. Chịu nhiều thiệt thòi vì bị người khác lợi dụng.
D. Mất thời gian, công sức để thực hiện lời hứa.
Câu 8. Phương án nào dưới đây không phải là ý nghĩa của giữ chữ tín?
A. Được mọi người quý mến, kính nể.
B. Mang đến niềm tin và hi vọng cho mọi người.
C. Giúp chúng ta hoàn thiện bản thân.
D. Nâng cao đời sống vật chất của mỗi người.
Câu 9. Pháp luật Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và
nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa, thể hiện ở:
A. Luật Di sản văn hóa C. Luật Tố tụng hành chính năm 2001. năm 2015.
B. Luật An ninh mạng năm D. Luật Doanh nghiệp năm 2018 2020.
Câu 10. Gia đình An có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ An
phải một mình lam lũ nuôi 2 con. Gần đây, mẹ An bị ốm nên An thường
xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn
cảnh của An em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? 1.
Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân mình 2.
Kêu gọi các bạn cùng lớp quyên góp, hỗ trợ An 3.
Kêu gọi các bạn cùng lớp xa lánh An 4.
Khuyên An nên nghỉ học để ở nhà làm việc giúp mẹ
Câu 11. Trong giờ học, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng
bạn C không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn của C, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây?
A. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu.
B. Nói với cô giáo là bạn C biết câu trả lời
C. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn.
D. Không quan tâm vì không phải việc của mình.
Câu 12. Nhiều lần K vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, K đã hứa
trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng giờ học nào bạn K
cũng nói chuyện. Việc làm của K thể hiện: 1.
K là người không giữ chữ tín 2.
K là người giữ chữ tín 3.
K là người biết tôn trọng người khác 4.
K là người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Nêu khái niệm quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Kể
tên 2 việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
Câu 2 (3 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Chỉ người lớn mới cần giữ chữ
tín, trẻ con chưa cần giữ chữ tín”.
a, Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên?
b, Hãy nêu ý nghĩa của giữ chữ tín.
Câu 3 (3 điểm): Cuối tuần, lớp 7A được tham quan và học tập ở khu
di tích lịch sử. Cả lớp rất hào hứng vì được cô hướng dẫn viên giới thiệu
rất tỉ mỉ về từng di tích, giúp các em hiểu thêm về lịch sử đánh giặc giữ
nước của ông cha ta. Tuy nhiên, một số bạn không tập trung nghe cô nói
mà tự ý tách đoàn để đi chụp ảnh, tìm cách viết tên mình lên khu di tích. 1.
Em có nhận xét gì về việc làm của một số bạn trong tình huống trên? 2.
Nếu là học sinh lớp 7A, em sẽ làm gì?
TRƯỜNG THCS ..................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: GDCD 7
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp A D D B C C A D A B A A án
Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1
- Khái niệm: Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là 1,0 (1,0
sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào điểm)
vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc
của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau.
- Học sinh đưa ra 2 việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Câu 2
a. Học sinh đưa ra quan điểm đồng tình hay không 1.5 (3 điể đồ m)
ng tình. Giải thích phù hợp.
b. Ý nghĩa của giữ chữ tín: Sẽ được mọi người tin tưở
ng, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công hơn trong
công việc, cuộc sống và góp phần làm cho các mối 1.5
quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Câu 3
a. Học sinh đứa ra ý kiến đồng tình hoặc không đồng 1.5
(3 điểm) tình. Có giải thích phù hợp.
b. Học sinh liên hệ bản thân. 1.5