Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 5

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT…………
TRƯỜNG THCS……………
ĐỀ THI CUI HC K I M HỌC 2023- 2024
Môn:Giáo dc công dân 7
Thi gian: 45 phút
PHN I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
La chọn đáp án đúng cho các câu hi dưi đây!
Câu 1. Ch tín là
A. nim tin ca con ngưi đi vi nhau.
B. coi trng nim tin ca mi ngưi đi vi mình.
C. đt mình vào v trí ca ngưi khác đ hiu h.
D. s chia, giúp đ khi người khác gặp khó khăn.
Câu 2. Trong cuc sống, để có đưc s tin tưng, tín nhim ca mọi ni xung
quanh, chúng ta cn phi thc hiện được điu gì trong nhng điều dưi đây?
A. Biết gi ch tín.
B. Tin tưởng ngưi khác.
C. Siêng năng, kiên trì.
D. Quan tâm ngưi khác.
Câu 3. Biu hiện nào dưi đây th hin vic gi ch tín?
A. Li nói đi đôi vi vic làm.
B. Nói mt đng làm mt no.
C. Luôn nghi ng mi ngưi.
D. Hứa nhưng không thực hin.
Câu 4. Ngưi biết gi ch tín s
A. b người khác li dng.
B. phi chu nhiu thit thòi.
C. không đưc tin tưng.
D. đưc mi ngưi tin tưng.
Câu 5. Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm ời/ Nói mười làm chín k i
người chê” khuyên con ngưi nên rèn luyn đức tính nào?
A. Trung thc.
B. Gi ch tín.
C. Khiêm tn
D. Dũng cm.
Câu 6. Câu tc ng nào dưi đây phn ánh v vic gi ch tín?
A. Mt ln tht tín, vn ln bt tin.
B. Thương người như th thương thân.
C. Mt con nga đau, c tàu b c.
D. Ch thy sóng c mà ngã tay chèo.
Câu 7. Vào đt ln b dch t châu Phi, người dân mua tht ln ít dn. Biết đưc
điều đó, bà K mở ca hàng tht ln sạch nhưng thc tế vn ly tht ln b m, b
bệnh để bán nhm thu li nhuận cao. Hành vi đó cho thấy bà K là người như thế
nào?
A. Biết quan tâm ngưi khác.
B. Gi ch tín vi khách hàng.
C. Biết tôn trọng người khác
D. Không gi ch tín trong kinh doanh.
Câu 8. Em đng tình vi ý kiến nào dưi đây v vic gi ch tín?
A. Ch thc hin li ha khi có điu kin thun li.
B. Ch cn gi ch tín vi nhng đối tác quan trng.
C. Cn coi trng li ha trong mi trưng hp.
D. Không cn gi li ha vi khách hàng cũ.
Câu 9. Nhng sn phm vt cht và tinh thn có giá tr lch s, văn hóa, khoa hc
được lưu truyền t thế h này qua thế h khác là ni dung ca khái nim nào dưi
đây?
A. Truyn thống gia đình.
B. Thành tựu văn minh.
C. Di sản văn hóa.
D. Truyn thống quê hương.
Câu 10. Di sản văn hóa bao gồm
A. di sản văn hóa vật th và di sản văn hóa vật cht.
B. di sản văn hóa vật th và di sản văn hóa phi vt th.
C. di sản văn hóa tinh thần và di sản văn hóa phi vật th.
D. di sản văn hóa hỗn hp và di sn thiên nhiên.
Câu 11. Vit Nam, những quy định bản v quyền nghĩa v ca các t
chức, nhân đối vi vic bo v di sản văn hóa, thể hiện trong văn bản quy
phm pháp lut nào dưi đây?
A. Lut Di sản văn hóa năm 2001.
B. Lut An ninh mạng năm 2018.
C. Lut Doanh nghiệp năm 2020.
D. Lut Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
Câu 12. Di sản văn hóa phi vật th đưc th hin thông qua
A. danh lam thng cnh.
B. c vt, bo vt quc gia.
C. các di tích lch s - văn hóa.
D. các làn điu dân ca truyn thng.
Câu 13. Di sản nào dưi đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vt th?
A. Văn Miếu Quc T Giám (Hà Ni).
B. Nghi l cp sc ca ngưi Dao đ.
C. Ngh thut Nhã nhc cung đình (Huế).
D. Làn điu Dân ca quan h vùng Kinh Bc.
Câu 14. Di sản nào ới đây của nhân dân Vit Nam đưc t chc UNESCO
công nhn là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999?
A. Ph c Hi An (Qung Nam).
B. Thành nhà H (Thanh Hóa).
C. Nghi l th cúng Hùng Vương (Phú Th).
D. Nghi l Then ca ngưi Tày, Nùng, Thái.
Câu 15. Ý kiến nào dưi đây là đúng khi bàn v vấn đề di sản văn hóa?
A. Chúng ta ch cn bo v nhng di tích lch s đưc nhà nưc xếp hng.
B. Bo tn di sản văn hóa góp phần xây dn nền văn hóa Việt Nam tiên tiến.
C. Ch nhng thng cnh được UNESCO công nhn mi gi là di sản văn hóa.
D. Ch các cơ quan nhà nưc mi có trách nhim bo v các di sản văn hóa.
Câu 16. Trên đường đi học v, M và Q phát hin hai thanh niên ly trm c vt
trong ngôi chùa c ca làng. M r Q đi báo công an nhưng Q từ chi nói:
“Việc đó nguy him lm, nếu hai người kia biết mình t o thì h s tr thù
chúng mình đy. T không làm đâu, cậu thích thì t đi báo công an đi”.
Trong trưng hp trên, bn hc sinh nào đã có hành đng th hin vic bo v di
sản văn hóa?
A. Bn M.
B. Bn Q.
C. Hai bn M và Q.
D. Không có bn nào.
Câu 17. Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con ngưi cm thy phi chu áp lc
v
A. tin bc, hc tp.
B. gia đình, bạn bè.
C. bạn bè, người thân.
D. tinh thn, th cht.
Câu 18. Những ngưi tri qua mc độ căng thng tâm cao hoặc căng thng
trong mt thi gian dài có th gp các vấn đề v
A. tin bc.
B. thành tích thi đua.
C. hot đng giao tiếp xã hi.
D. sc khe tinh thn và th cht.
Câu 19. Khó ngủ, đau đầu, tim đập nhanh, chóng mt,…là mt s biu hin ca
A. cơ thể b căng thng.
B. hc sinh chăm hc.
C. ngưi trưng thành.
D. hc sinh lưi tp th dc.
Câu 20. Ni dung nào dưi đây là cách ng phó tích cc khi b căng thẳng?
A. Yêu thương bn thân.
B. Đi mt và suy nghĩ tích cc.
C. Vận động th cht, tập trung vào hơi thở.
D. Tt c các phương án đều đúng
Câu 21. Mt trong nhng nguyên nhân ch quan gây ra tâm lí căng thng là
A. suy nghĩ tiêu cc.
B. áp lc hc tp.
C. s kì vng quá ln ca gia đình.
D. các mi quan h bn bè.
Câu 22. Nội dung nào ới đây không phi tác động tiêu cc ca việc căng
thng tâm lí?
A. Kết qu hc tp gim sút.
B. Suy nhưc v th cht và tinh thn.
C. Đt đưc kết qu cao trong hc tp.
D. Ảnh hưởng tiêu cc đến các mi quan h.
Câu 23. M chun b thi hùng biện trước toàn trưng nên cm thy rt lo lng, hi
hộp. Trước khi thi, M đã dành thi gian hít th sâu t nhủ: “Mình s làm tt
thôi, mình đã luyện tp rt nhiu rồi”. Cuối cùng, H đã phần thi rt ấn tượng
và nhận được kết qu tt. Vic làm ca M th hin bạn là ngưi
A. biết cách ng phó vi tâm lí căng thng.
B. may mn và t tin.
C. biết quan tâm, chia s ti mi ngưi.
D. rt coi trng thành tích.
Câu 24. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, s hãi. Em nên chn cách ng x nào
dưới đây?
A. Trốn trong phòng để khóc.
B. Tìm kiếm s giúp đỡ t ngưi thân.
C. Âm thm chịu đựng, không chia s vi ai.
D. Vùi mình vào chơi game đ quên ni bun.
PHN II. T LUN (4,0 ĐIM)
Câu 1 (2,0 điểm): Trong các trưng hợp dưi đây, bn nào biết gi ch n? Bn
nào chưa biết gi ch tín? Vì sao?
- Trường hp 1) Q ha vào ngày Ch nht s sang nhà V đ giúp bn hc Toán.
Sáng Ch nht, mc dù tri nắng to nhưng Q vẫn sang nhà bạn như đã hứa.
- Trường hp 2) P ha vi cô giáo s khc phc vic thường xun đi hc mun
nhưng bạn vn tiếp tc tình trạng đó. Bạn đưa ra lí do là thức quá khuya đ hc
bài.
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy đưa ra li khuyên cho mi nhân vt trong nhng tình
huống dưới đây:
Tình hung 1) M là hc sinh tích cc tham gia các hot đng xã hi. Tuy nhiên,
mỗi khi đi tham quan các di tích lịch s - văn hoá thì M lại thưng hay chê bai
những địa đim đó.
Tình hung 2) Chú H đào móng đ xây nhà thì phát hin mt c vt rt quý. Chú
H có ý đnh ct giu làm ca riêng vì cho rằng nó đưc tìm thy trong nhà mình
tc là tài sn thuc s hu ca gia đình mình.
NG DN TR LI
PHN I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN
Mi đáp án đúng đưc 0.25 đim
1 -A
2-A
3-A
4-D
5-B
6-A
7-D
8-C
9-C
10-B
11-A
12-D
13-A
14-A
15-B
16-A
17-D
18-D
19-A
20-D
21-A
22-C
23-A
24-B
PHN 2. T LUN
Câu 1 (2,0 điểm)
- Trường hp 1) Bn Q biết gi ch tín vì đã thc hiện đúng lời ha vi bn.
- Trường hp 2) Bn P không biết gi ch tín ha ri không thc hiện được
li ha. P nên có kế hoch hc bài và đi ng đúng giờ để không đi học mun.
Câu 2 (2,0 đim)
- Tình hung 1) Khuyên M không nên chê bai các di tích lch s, n hoá
cn tích cc tìm hiu v các di tích đó để thấy được ý nghĩa lớn lao ca di sn
văn hoá mà ông cha ta đã từng đấu tranh để xây dng và bo v.
- Tình hung 2) Khuyên chú H nên np li c vật đó cho quan nhà c có
thm quyn quản đây tài sản chung ca dân tc cần đưc bo tn
phát trin.
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…………
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023- 2024
TRƯỜNG THCS……………
Môn:Giáo dục công dân 7 Thời gian: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây! Câu 1. Chữ tín là
A. niềm tin của con người đối với nhau.
B. coi trọng niềm tin của mọi người đối với mình.
C. đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu họ.
D. sẻ chia, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
Câu 2. Trong cuộc sống, để có được sự tin tưởng, tín nhiệm của mọi người xung
quanh, chúng ta cần phải thực hiện được điều gì trong những điều dưới đây? A. Biết giữ chữ tín.
B. Tin tưởng người khác. C. Siêng năng, kiên trì. D. Quan tâm người khác.
Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc giữ chữ tín?
A. Lời nói đi đôi với việc làm.
B. Nói một đằng làm một nẻo.
C. Luôn nghi ngờ mọi người.
D. Hứa nhưng không thực hiện.
Câu 4. Người biết giữ chữ tín sẽ
A. bị người khác lợi dụng.
B. phải chịu nhiều thiệt thòi.
C. không được tin tưởng.
D. được mọi người tin tưởng.
Câu 5. Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười
người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? A. Trung thực. B. Giữ chữ tín. C. Khiêm tốn D. Dũng cảm.
Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về việc giữ chữ tín?
A. Một lần thất tín, vạn lần bất tin.
B. Thương người như thể thương thân.
C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Câu 7. Vào đợt lợn bị dịch tả châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được
điều đó, bà K mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bị ốm, bị
bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó cho thấy bà K là người như thế nào?
A. Biết quan tâm người khác.
B. Giữ chữ tín với khách hàng.
C. Biết tôn trọng người khác
D. Không giữ chữ tín trong kinh doanh.
Câu 8. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây về việc giữ chữ tín?
A. Chỉ thực hiện lời hứa khi có điều kiện thuận lợi.
B. Chỉ cần giữ chữ tín với những đối tác quan trọng.
C. Cần coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
D. Không cần giữ lời hứa với khách hàng cũ.
Câu 9. Những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Truyền thống gia đình. B. Thành tựu văn minh. C. Di sản văn hóa.
D. Truyền thống quê hương.
Câu 10. Di sản văn hóa bao gồm
A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất.
B. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
C. di sản văn hóa tinh thần và di sản văn hóa phi vật thể.
D. di sản văn hóa hỗn hợp và di sản thiên nhiên.
Câu 11. Ở Việt Nam, những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ
chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa, thể hiện trong văn bản quy
phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Luật Di sản văn hóa năm 2001.
B. Luật An ninh mạng năm 2018.
C. Luật Doanh nghiệp năm 2020.
D. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
Câu 12. Di sản văn hóa phi vật thể được thể hiện thông qua A. danh lam thắng cảnh.
B. cổ vật, bảo vật quốc gia.
C. các di tích lịch sử - văn hóa.
D. các làn điệu dân ca truyền thống.
Câu 13. Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể?
A. Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).
B. Nghi lễ cấp sắc của người Dao đỏ.
C. Nghệ thuật Nhã nhạc cung đình (Huế).
D. Làn điệu Dân ca quan họ vùng Kinh Bắc.
Câu 14. Di sản nào dưới đây của nhân dân Việt Nam được tổ chức UNESCO
công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999?
A. Phố cổ Hội An (Quảng Nam).
B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
C. Nghi lễ thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ).
D. Nghi lễ Then của người Tày, Nùng, Thái.
Câu 15. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa?
A. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích – lịch sử được nhà nước xếp hạng.
B. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựn nền văn hóa Việt Nam tiên tiến.
C. Chỉ những thắng cảnh được UNESCO công nhận mới gọi là di sản văn hóa.
D. Chỉ các cơ quan nhà nước mới có trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hóa.
Câu 16. Trên đường đi học về, M và Q phát hiện hai thanh niên lấy trộm cổ vật
trong ngôi chùa cổ của làng. M rủ Q đi báo công an nhưng Q từ chối và nói:
“Việc đó nguy hiểm lắm, nếu hai người kia biết mình tố cáo thì họ sẽ trả thù
chúng mình đấy. Tớ không làm đâu, cậu thích thì tự đi báo công an đi”.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có hành động thể hiện việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn M. B. Bạn Q. C. Hai bạn M và Q. D. Không có bạn nào.
Câu 17. Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về A. tiền bạc, học tập. B. gia đình, bạn bè. C. bạn bè, người thân. D. tinh thần, thể chất.
Câu 18. Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng
trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về A. tiền bạc. B. thành tích thi đua.
C. hoạt động giao tiếp xã hội.
D. sức khỏe tinh thần và thể chất.
Câu 19. Khó ngủ, đau đầu, tim đập nhanh, chóng mặt,…là một số biểu hiện của
A. cơ thể bị căng thẳng. B. học sinh chăm học. C. người trưởng thành.
D. học sinh lười tập thể dục.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây là cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng? A. Yêu thương bản thân.
B. Đối mặt và suy nghĩ tích cực.
C. Vận động thể chất, tập trung vào hơi thở.
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 21. Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra tâm lí căng thẳng là A. suy nghĩ tiêu cực. B. áp lực học tập.
C. sự kì vọng quá lớn của gia đình.
D. các mối quan hệ bạn bè.
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phải là tác động tiêu cực của việc căng thẳng tâm lí?
A. Kết quả học tập giảm sút.
B. Suy nhược về thể chất và tinh thần.
C. Đạt được kết quả cao trong học tập.
D. Ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ.
Câu 23. M chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi
hộp. Trước khi thi, M đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt
thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng
và nhận được kết quả tốt. Việc làm của M thể hiện bạn là người
A. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. may mắn và tự tin.
C. biết quan tâm, chia sẻ tới mọi người.
D. rất coi trọng thành tích.
Câu 24. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Trốn trong phòng để khóc.
B. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
C. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với ai.
D. Vùi mình vào chơi game để quên nối buồn.
PHẦN II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Trong các trường hợp dưới đây, bạn nào biết giữ chữ tín? Bạn
nào chưa biết giữ chữ tín? Vì sao?
- Trường hợp 1) Q hứa vào ngày Chủ nhật sẽ sang nhà V để giúp bạn học Toán.
Sáng Chủ nhật, mặc dù trời nắng to nhưng Q vẫn sang nhà bạn như đã hứa.
- Trường hợp 2) P hứa với cô giáo sẽ khắc phục việc thường xuyên đi học muộn
nhưng bạn vẫn tiếp tục tình trạng đó. Bạn đưa ra lí do là thức quá khuya để học bài.
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật trong những tình huống dưới đây:
Tình huống 1) M là học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên,
mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hoá thì M lại thường hay chê bai những địa điểm đó.
Tình huống 2) Chú H đào móng để xây nhà thì phát hiện một cổ vật rất quý. Chú
H có ý định cất giấu làm của riêng vì cho rằng nó được tìm thấy trong nhà mình
tức là tài sản thuộc sở hữu của gia đình mình.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 1 -A 2-A 3-A 4-D 5-B 6-A 7-D 8-C 9-C 10-B 11-A 12-D 13-A 14-A 15-B 16-A 17-D 18-D 19-A 20-D 21-A 22-C 23-A 24-B PHẦN 2. TỰ LUẬN Câu 1 (2,0 điểm)
- Trường hợp 1) Bạn Q biết giữ chữ tín vì đã thực hiện đúng lời hứa với bạn.
- Trường hợp 2) Bạn P không biết giữ chữ tín vì hứa rồi không thực hiện được
lời hứa. P nên có kế hoạch học bài và đi ngủ đúng giờ để không đi học muộn. Câu 2 (2,0 điểm)
- Tình huống 1) Khuyên M không nên chê bai các di tích lịch sử, văn hoá mà
cần tích cực tìm hiểu về các di tích đó để thấy được ý nghĩa lớn lao của di sản
văn hoá mà ông cha ta đã từng đấu tranh để xây dựng và bảo vệ.
- Tình huống 2) Khuyên chú H nên nộp lại cổ vật đó cho cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quản lí vì đây là tài sản chung của dân tộc cần được bảo tồn và phát triển.