Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 2

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT.............
TRƯNG THCS............
ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
NĂM HC: 2023 2024
MÔN: GDCD 8
Thi gian làm bài: ... phút
I. Trc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Tôn trng, gi gìn, tuân th nhng điều đúng đn, các chun mực đạo đức,
pháp lut, nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức dũng cảm đu tranh chng li
cái sai, cái xấu, cái ác” đó là nội dung ca khái niệm nào sau đây?
A. Bo v l phi.
B. Bo v đạo đức.
C. Tôn trng s tht.
D. Tôn trng pháp lut.
Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hin ca vic tôn trng và bo v l phi?
A. Tôn trng, ng h và tuân theo ý kiến của đa số.
B. Tôn trng, ng h, tuân theo những điều đúng đắn.
C. Bo v quan điểm cá nhân đến cùng bt chấp đúng sai.
D. Ch bo v l phi khi nhận được li ích cho bn thân.
Câu 3. Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trng và bo v l phi?
A. Anh P gửi đơn tố cáo hành vi vi phm pháp lut ca ông X.
B. Bạn K dũng cảm nhn khuyết điểm khi phm phi li lm.
C. Thy anh M làm sai, anh H góp ý và khuyên anh M sa đi.
D. Bạn T ngó lơ khi thy bn C m tài liu trong gi kim tra.
Câu 4. Những người có đức tính trung thc, biết tôn trng và bo v l phi s
A. nhận được nhiu li ích vt cht.
B. b mọi người xung quanh li dng.
C. đưc mọi người yêu mến, quý trng.
D. chu nhiu thit thòi trong cuc sng.
Câu 5. Câu ca dao “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vn gi lòng ngay với đời” đã
phn ánh v vấn đề gì?
A. Thay đi đ thích nghi.
B. Bo v l phi.
C. Dũng cảm, kiên cường.
D. Uống nước nh ngun.
Câu 6. Vic tôn trng và bo v l phi không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp mi ngưi có cách ng x phù hp.
B. Góp phn làm lành mnh mi quan h xã hi.
C. Suy gim nim tin ca con ngưi vào cng đồng.
D. Góp phần thúc đẩy xã hi ổn định và phát trin.
Câu 7. Ý kiến nào dưi đây đúng khi bàn v vấn đề bo v l phi?
A. Trưc vic làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cn lên tiếng.
B. Ch nên t cáo sai trái, nói đúng sự tht khi nhn thy có li cho bn thân.
C. Bo v l phi là công nhn, ng h, tuân theo, bo v những điều đúng đắn.
D. Ngưi bo v l phi s b li dng và phi chu thit thòi trong cuc sng.
Câu 8. Sp ti gi kim tra môn Toán, bạn Đ rất lo lắng Đ hôm qua mãi đi đá bóng
nên không ôn lại bài. Đ thổ l vi K (bn cùng bàn) v vic s quay cóp, m tài liu.
Nếu là K, em nên la chn cách ng x o sau đây?
A. Ngay lp tc hưng ứng và làm theo hành động ca Đ.
B. Không quan tâm vì vic đó không liên quan ti mình.
C. Đi lúc bạn Đ mở tài liu s đứng lên t cáo vi giáo viên.
D. Khuyên Đ nên t lc làm bài kim tra, không nên quay cóp.
Câu 9. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cm trong pháp lut Vit Nam?
A. S dng các nguồn năng lượng sch.
B. Khai thác hp lí tài nguyên thiên nhiên.
C. Đ cht thi, cht đc hại ra môi trưng.
D. Khai thác hp lí ngun li thy - hi sn.
Câu 10. Đin cm t thích hp vào ch trống (….) trong khái niệm sau đây: “…….. là
các yếu t t nhiên hội bao quanh con người (không khí, nước, độ m, sinh
vt,…) ảnh hưởng trc tiếp và tác động đến các hot đng sng của con ngưi”.
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Biến đổi khí hu.
C. Môi trưng.
D. Thi tiết.
Câu 11. Bo v môi trường tài nguyên thiên nhiên quyền, nghĩa vụ trách
nhim ca
A. các cơ s giáo dc.
B. các cơ quan nhà nưc.
C. cán b quản lí môi trường.
D. mọi công dân, cơ quan, tổ chc.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp bo v môi trường,
tài nguyên thiên nhiên?
A. Dùng nhiều năng lưng hóa thch, hn chế dùng năng lượng tái to.
B. S dng túi vi, giấy,… để gói, đựng sn phm thay cho túi ni-lông.
C. Chấp hành quy đnh ca pháp lut v bo v tài nguyên, môi trưng.
D. Tuyên truyn, giáo dc đ nâng cao ý thc trách nhim ca ngưi dân.
Câu 13. Ch th nào sau đây vai trò: đề ra các chính sách bo v môi trường; qun
lí, và s dng hiu qu, bn vng các ngun tài nguyên thiên nhiên?
A. Nhà nưc.
B. Cá nhân công dân.
C. Các t chc xã hi.
D. Các cơ s giáo dc.
Câu 14. Em không đồng tình với quan điểm nào sau đây?
A. Bo v môi trưng là quyn, trách nhiệm và nghĩa vụ ca mi t chc, cá nhân.
B. Môi trưng và tài nguyên có tm quan trọng đặc bit vi đi sống con ngưi.
C. Bo v tài nguyên thiên nhiên là trách nhim riêng của các cơ quan nhà nưc.
D. Cn thc hiện đồng b nhiu giải pháp để bo v môi trưng và tài nguyên.
Câu 15. Hc sinh th thc hiện hành động nào sau đây để góp phn bo v môi
trưng?
A. X tht nhiều nước đ tm, git cho tha thích.
B. Không tắt đèn và các thiết b đin khi ra khi nhà.
C. Phun thuc tr sâu để tiêu dit hết các loi côn trùng.
D. S dng các loi túi vi, giấy,… thay cho túi ni-lông.
Câu 16. Đọc tình hung sau và tr li câu hi:
Tình hung. P K sinh ra ln lên ti xóm X, Tam Lãnh, huyn Phú Ninh, tnh
Quảng Nam. Trên địa bàn Tam Lãnh m vàng Bng Miêu. Do gần đây, thấy
mi người trong xóm lén vào trong núi đào vàng, P hẹn vi K sáng hôm sau cùng tham
gia.
Câu hi: Nếu là K, em nên la chn cách ng x nào dưi đây?
A. Khuyên P không tham gia và báo cáo s vic vi lc lưng công an.
B. Mc k, không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.
C. Lp tc đng ý và r thêm nhiều người khác cùng tham gia cho vui.
D. T chối không tham gia nhưng cũng không can ngăn hành đng ca P.
Câu 17. Chia mc tiêu nhân thành: mc tiêu sc khe, mc tiêu hc tp, mc tiêu
gia đình, mục tiêu s nghiệp,… là cách phân loại da trên tiêu chí nào sau đây?
A. Thi gian thc hin.
B. Năng lực thc hin.
C. Lĩnh vc thc hin.
D. Kh năng thực hin.
Câu 18. Căn cứ vào tiêu chí o để phân loi mc tiêu nhân thành: mc tiêu ngn
hn và mc tiêu dài hn?
A. Lĩnh vc thc hin.
B. Kh năng thực hin.
C. Năng lực thc hin.
D. Thi gian thc hin.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mc
tiêu cá nhân?
A. Giúp mi người có động lực hơn trong cuộc sng.
B. Giúp mi ngưi thc hiện được ước mơ ca mình.
C. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiu li ích vt cht.
D. Giúp mi cá nhân có đng lc hoàn thin bn thân.
Câu 20. “Nhng kết qu c th mỗi người mong muốn đạt được trong mt khong
thi gian nht định” - đó là nội dung ca khái nim nào sau đây?
A. Mc tiêu cá nhân.
B. Kế hoch cá nhân.
C. Mc tiêu phấn đu.
D. Năng lc cá nhân.
Câu 21. Tiêu chí “thực tế” trong vic xác đnh mc tiêu cá nhân đưc hiểu như thế nào?
A. Mi mc tiêu cn có mt kết qu c th.
B. Mc tiêu có th định lượng, đo lường được.
C. Mc tiêu phải đi kèm với thi hạn đt đưc.
D. Mi mc tiêu phải hướng ti mc đích chung.
Câu 22. Hc sinh cn phải lưu ý vấn đề gì khi xác định mc tiêu cá nhân?
A. Đt mục tiêu vượt quá kh năng thực hin.
B. Không cần xác đnh l trình thc hin mc tiêu.
C. Mc tiêu cn c th và phù hp vi kh năng.
D. Không cn lp kế hoch thc hin mc tiêu.
Câu 23. Đầu năm học, K quyết tâm đạt danh hiu hc sinh giỏi. K đã lit các vic
cn làm trên lp nhà. Hai tuần đầu, K thc hin rt tốt, nhưng sau đó K chủ
quan cho rằng mình đủ kh ng để đạt được mục tiêu đề ra, không cn tính toán
các công vic c th mi ngày. K t nh, c để tt c bài tp vào cui tun làm mt
loáng xong. Nhưng đến cui tun, khối lượng bài tp qnhiu khiến K không th
hoàn thành. Nhiu tuần trôi qua như vậy cũng sắp đến thi hc kì, K v nn
lòng vi mục tiêu đặt ra t đầu năm.
Nếu là bn thân ca K, em nên la chn cách ng x nào dưới đây?
A. Mc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Khuyên K kiên trì, thiết lp li kế hoch hc tp phù hp.
C. Khuyên K t b mc tiêu vì c gắng cũng không đạt được.
D. Trách móc, phê bình K gay gắt vì đã có thái độ ch quan.
Câu 24. Vào ngh hè năm lớp 8, bn Y có rt nhiều ý tưởng cho nhng ngày ny. Y
d định s đăng kí học đàn ghi-ta và t hc v tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, Y
đăng tham gia học đàn tự hc vẽ. Nhưng học được mt thi gian ngn, Y cm
thy chán nn và không biết mình hc đ làm gì.
Nếu là bn thân ca Y, em nên la chn cách ng x nào sau đây?
A. Khuyên Y kiên trì, thiết lp li mc tiêu cá nhân phù hp.
B. Mc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên Y t b mc tiêu vì c gắng cũng không đạt được.
D. Phê bình Y gay gt vì bạn đã lãng phí thi gian và tin bc.
II. T luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đng tình vi ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Mc tiêu càng rõ ràng, c th, chi tiết thì càng có kh năng đạt được cao hơn.
b) Ghi nh mc tiêu trong đầu thì tốt hơn là viết ra giy.
Câu 2 (2,0 đim): Em s x lí như thếo nếu trong các tình huống dưới đây?
Tình hung a) Khi thấy người đàn ông hành động sàm s vi một gái, em định
lên tiếng thì b ông ta đe doạ.
Tình hung b) Bn thân ca em mc khuyết điểm, bn mun em không nói vi ai.
Đáp án đề kim tra cui kì 1 GDCD 8
I. Trc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A
2-B
3-D
4-C
5-B
6-C
7-C
8-D
9-C
10-C
11-D
12-A
13-A
14-C
15-D
16-A
17-C
18-D
19-C
20-A
21-D
22-C
23-B
24-A
II. T luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 đim):
- Ý kiến a) Đồng tình, vì:
+ Đặt mục tiêu như vậy là phù hp theo nguyên tc S.M.A.R.T;
+ Mc tiêu ràng, c th, chi tiết thì s d dàng lp kế hoch theo dõi vic thc
hiện, cũng như điều chnh nếu cn thiết. Khi mục tiêu ràng như vậy cũng chứng
t người đặt mc tiêu biết mình muốn đi tới đâu, chính vy kh năng đt
được mc tiêu s cao hơn là có mục tiêu không rõ ràng, chung chung.
- Ý kiến b) Không đng tình, vì: khi viết mc tiêu ra giy s:
+ Nhìn thy mc tiêu mt cách rõ ràng trưc mt;
+ Nhc nh bn thân và khẳng định quyết tâm hơn;
+ Ghi nh trong đu có th s quên hoc nhm ln.
Câu 2 (2,0 đim):
- Gi ý x lí tình hung a) Em s:
+ Em s nhanh chóng tìm người lớn để báo s vic, nh người ln can thip; + Em tìm
cách đ đưa bé tránh xa người đàn ông đó;
+ Nếu có điện thoi thông minh, em s tìm cách chp lại hành động của người đàn ông
làm bng chng rồi tìm người ln h tr để ngăn chặn hành động ca ông ta li.
- Gi ý x tình hung b) Em s khuyên nh và giúp bn sa cha khuyết đim. Nếu
bn vn tiếp tc mc khuyết điểm, em s tìm cách nói vi thy, giáo hoc b m
bạn để bn không mc khuyết đim na.
Ma trn đ thi hc kì 1 GDCD 8
Mch ni
dung
Ni dung/ch đề/bài
Mc đ đánh giá
Nhn biết
Thông
hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Giáo dc
đạo đức
Bo v l phi
4 câu
2 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
Bo v môi trưng tài
nguyên thiên nhiên
4 câu
1 câu
2 câu
1 câu
Giáo dục
năng sống
Xác định mc tiêu
nhân
4 câu
1 câu
1 câu
2 câu
Tng câu
12
0
4
1
4
1
4
0
T l %
30%
30%
30%
10%
T l chung
60%
40%
| 1/10

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT.............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS............
NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: GDCD 8
Thời gian làm bài: ... phút
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. “Tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức,
pháp luật, nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại
cái sai, cái xấu, cái ác” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bảo vệ lẽ phải. B. Bảo vệ đạo đức. C. Tôn trọng sự thật. D. Tôn trọng pháp luật.
Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?
A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số.
B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn.
C. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai.
D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân.
Câu 3. Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?
A. Anh P gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông X.
B. Bạn K dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm.
C. Thấy anh M làm sai, anh H góp ý và khuyên anh M sửa đổi.
D. Bạn T ngó lơ khi thấy bạn C mở tài liệu trong giờ kiểm tra.
Câu 4. Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ
A. nhận được nhiều lợi ích vật chất.
B. bị mọi người xung quanh lợi dụng.
C. được mọi người yêu mến, quý trọng.
D. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
Câu 5. Câu ca dao “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời” đã
phản ánh về vấn đề gì?
A. Thay đổi để thích nghi. B. Bảo vệ lẽ phải.
C. Dũng cảm, kiên cường.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 6. Việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp.
B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội.
C. Suy giảm niềm tin của con người vào cộng đồng.
D. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải?
A. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng.
B. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân.
C. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn.
D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống.
Câu 8. Sắp tới giờ kiểm tra môn Toán, bạn Đ rất lo lắng vì Đ hôm qua mãi đi đá bóng
nên không ôn lại bài. Đ thổ lộ với K (bạn cùng bàn) về việc sẽ quay cóp, mở tài liệu.
Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Ngay lập tức hưởng ứng và làm theo hành động của Đ.
B. Không quan tâm vì việc đó không liên quan tới mình.
C. Đợi lúc bạn Đ mở tài liệu sẽ đứng lên tố cáo với giáo viên.
D. Khuyên Đ nên tự lực làm bài kiểm tra, không nên quay cóp.
Câu 9. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong pháp luật Việt Nam?
A. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
B. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
C. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường.
D. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản.
Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…….. là
các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người (không khí, nước, độ ẩm, sinh
vật,…) ảnh hưởng trực tiếp và tác động đến các hoạt động sống của con người”.
A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Biến đổi khí hậu. C. Môi trường. D. Thời tiết.
Câu 11. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của A. các cơ sở giáo dục.
B. các cơ quan nhà nước.
C. cán bộ quản lí môi trường.
D. mọi công dân, cơ quan, tổ chức.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên?
A. Dùng nhiều năng lượng hóa thạch, hạn chế dùng năng lượng tái tạo.
B. Sử dụng túi vải, giấy,… để gói, đựng sản phẩm thay cho túi ni-lông.
C. Chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường.
D. Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân.
Câu 13. Chủ thể nào sau đây có vai trò: đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản
lí, và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên? A. Nhà nước. B. Cá nhân công dân.
C. Các tổ chức xã hội. D. Các cơ sở giáo dục.
Câu 14. Em không đồng tình với quan điểm nào sau đây?
A. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân.
B. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người.
C. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước.
D. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên.
Câu 15. Học sinh có thể thực hiện hành động nào sau đây để góp phần bảo vệ môi trường?
A. Xả thật nhiều nước để tắm, giặt cho thỏa thích.
B. Không tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà.
C. Phun thuốc trừ sâu để tiêu diệt hết các loại côn trùng.
D. Sử dụng các loại túi vải, giấy,… thay cho túi ni-lông.
Câu 16. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. P và K sinh ra và lớn lên tại xóm X, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh
Quảng Nam. Trên địa bàn xã Tam Lãnh có mỏ vàng Bồng Miêu. Dạo gần đây, thấy
mọi người trong xóm lén vào trong núi đào vàng, P hẹn với K sáng hôm sau cùng tham gia.
Câu hỏi: Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Khuyên P không tham gia và báo cáo sự việc với lực lượng công an.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.
C. Lập tức đồng ý và rủ thêm nhiều người khác cùng tham gia cho vui.
D. Từ chối không tham gia nhưng cũng không can ngăn hành động của P.
Câu 17. Chia mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu sức khỏe, mục tiêu học tập, mục tiêu
gia đình, mục tiêu sự nghiệp,… là cách phân loại dựa trên tiêu chí nào sau đây? A. Thời gian thực hiện. B. Năng lực thực hiện. C. Lĩnh vực thực hiện. D. Khả năng thực hiện.
Câu 18. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn
hạn và mục tiêu dài hạn? A. Lĩnh vực thực hiện. B. Khả năng thực hiện. C. Năng lực thực hiện. D. Thời gian thực hiện.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân?
A. Giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống.
B. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình.
C. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiều lợi ích vật chất.
D. Giúp mỗi cá nhân có động lực hoàn thiện bản thân.
Câu 20. “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng
thời gian nhất định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân.
Câu 21. Tiêu chí “thực tế” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào?
A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể.
B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được.
C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được.
D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung.
Câu 22. Học sinh cần phải lưu ý vấn đề gì khi xác định mục tiêu cá nhân?
A. Đặt mục tiêu vượt quá khả năng thực hiện.
B. Không cần xác định lộ trình thực hiện mục tiêu.
C. Mục tiêu cần cụ thể và phù hợp với khả năng.
D. Không cần lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.
Câu 23. Đầu năm học, K quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. K đã liệt kê các việc
cần làm ở trên lớp và ở nhà. Hai tuần đầu, K thực hiện rất tốt, nhưng sau đó K chủ
quan cho rằng mình có đủ khả năng để đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán
các công việc cụ thể mỗi ngày. K tự nhủ, cứ để tất cả bài tập vào cuối tuần làm một
loáng là xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến K không thể
hoàn thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học kì, K có vẻ nản
lòng với mục tiêu đặt ra từ đầu năm.
Nếu là bạn thân của K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Khuyên K kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp.
C. Khuyên K từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Trách móc, phê bình K gay gắt vì đã có thái độ chủ quan.
Câu 24. Vào kì nghỉ hè năm lớp 8, bạn Y có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. Y
dự định sẽ đăng kí học đàn ghi-ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, Y
đăng kí tham gia học đàn và tự học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, Y cảm
thấy chán nản và không biết mình học để làm gì.
Nếu là bạn thân của Y, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên Y kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên Y từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Phê bình Y gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Mục tiêu càng rõ ràng, cụ thể, chi tiết thì càng có khả năng đạt được cao hơn.
b) Ghi nhớ mục tiêu ở trong đầu thì tốt hơn là viết ra giấy.
Câu 2 (2,0 điểm): Em sẽ xử lí như thế nào nếu ở trong các tình huống dưới đây?
Tình huống a) Khi thấy người đàn ông có hành động sàm sỡ với một bé gái, em định
lên tiếng thì bị ông ta đe doạ.
Tình huống b) Bạn thân của em mắc khuyết điểm, bạn muốn em không nói với ai.
Đáp án đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 8
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-B 3-D 4-C 5-B 6-C 7-C 8-D 9-C 10-C 11-D 12-A 13-A 14-C 15-D 16-A 17-C 18-D 19-C 20-A 21-D 22-C 23-B 24-A
II. Tự luận (4,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
- Ý kiến a) Đồng tình, vì:
+ Đặt mục tiêu như vậy là phù hợp theo nguyên tắc S.M.A.R.T;
+ Mục tiêu rõ ràng, cụ thể, chi tiết thì sẽ dễ dàng lập kế hoạch và theo dõi việc thực
hiện, cũng như điều chỉnh nếu cần thiết. Khi có mục tiêu rõ ràng như vậy cũng chứng
tỏ người đặt mục tiêu biết rõ mình muốn gì và đi tới đâu, chính vì vậy khả năng đạt
được mục tiêu sẽ cao hơn là có mục tiêu không rõ ràng, chung chung.
- Ý kiến b) Không đồng tình, vì: khi viết mục tiêu ra giấy sẽ:
+ Nhìn thấy mục tiêu một cách rõ ràng trước mắt;
+ Nhắc nhở bản thân và khẳng định quyết tâm hơn;
+ Ghi nhớ trong đầu có thể sẽ quên hoặc nhầm lẫn. Câu 2 (2,0 điểm):
- Gợi ý xử lí tình huống a) Em sẽ:
+ Em sẽ nhanh chóng tìm người lớn để báo sự việc, nhờ người lớn can thiệp; + Em tìm
cách để đưa bé tránh xa người đàn ông đó;
+ Nếu có điện thoại thông minh, em sẽ tìm cách chụp lại hành động của người đàn ông
làm bằng chứng rồi tìm người lớn hỗ trợ để ngăn chặn hành động của ông ta lại.
- Gợi ý xử lí tình huống b) Em sẽ khuyên nhủ và giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. Nếu
bạn vẫn tiếp tục mắc khuyết điểm, em sẽ tìm cách nói với thầy, cô giáo hoặc bố mẹ
bạn để bạn không mắc khuyết điểm nữa.
Ma trận đề thi học kì 1 GDCD 8 Mức độ đánh giá Mạch nội Thông Vận dụng TT Nội dung/chủ đề/bài Nhận biết Vận dụng dung hiểu cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bảo vệ lẽ phải 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu Giáo dục 1 1 1 đạo đức
Bảo vệ môi trường và tài 4 câu 1 câu câu 2 câu câu 1 câu nguyên thiên nhiên
Giáo dục kĩ Xác định mục tiêu cá (2đ) (2đ) 2 4 câu 1 câu 1 câu 2 câu năng sống nhân Tổng câu 12 0 4 1 4 1 4 0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
Document Outline

  • Đáp án đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 8
  • Ma trận đề thi học kì 1 GDCD 8