Đề thi học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi cuối học kì 1 GDKT&PL 11 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới.

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 11 96 tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi cuối học kì 1 GDKT&PL 11 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới.

107 54 lượt tải Tải xuống
1
SỞ GDĐT ………
TRƯỜNG ………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI I NĂM 2023 - 2024
MÔN: GDKT&PL LỚP 11
Thời gian làm bài ..phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,25 điểm). Yếu t nào sau đây đầu ra của sản xuất, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng
phát triển kinh tế đất nước?
A. Kinh doanh
B. Tiêu dùng
C. Lưu thông
Tiền tệ
D. Câu 2 (0,25 điểm). Hành vi gắn kết các lợi ích trong đạo đức kinh doanh gì?
A. hành vi gắn kết lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng hội
B. hành vi gắn kết các lợi ích của doanh nghiệp
C. các hành vi gắn kết các lợi ích của khách hàng
D. hành vi gắn kết các lợi ích dành cho nhà ớc
Câu 3 (0,25 điểm). Ý tưởng kinh doanh những suy nghĩ, hành động ....
A. sáng tạo, tính khả thi, th đem lại lợi nhuận trong kinh doanh.
B. sáng tạo, phi thực tế, không thể đem lại lợi nhuận trong kinh doanh.
C. thiết thực, tính hữu dụng nhưng khó đem lại lợi nhuận trong kinh doanh.
D. vượt trội, có lợi thế cạnh tranh nhưng khó đem lại lợi nhuận trong kinh doanh.
Câu 4 (0,25 điểm). Phẩm chất nào được thể hiện trong ý sau đây Tôn trọng bảo đảm quyền lợi
của nhân viên, n trọng khách ng đối thủ cạnh tranh”?
A. Tôn trọng con người
B. Giữ chữ tín
2
C. Trung thực
D. trách nhiệm
Câu 5 (0,25 điểm). Nội dung o sau đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận diện một ý tưởng
kinh doanh tốt?
A. Tính vượt trội.
B. Lợi thế cạnh tranh.
C. Tính mới mẻ, độc đáo.
D. Tính trừu tượng, phi thực tế.
Câu 6 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai t của tiêu dùng đối với sự
phát triển kinh tế?
A. Tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển nền kinh tế đất nước.
B. Định hướng hoạt động sản xuất; thúc đẩy sản xuất hàng hóa ngày càng đa dạng.
C. Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, mang lại lợi nhuận cho người sản xuất.
D. yếu tố đầu vào của sản xuất, kích thích sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Câu 7 (0,25 điểm). Hành vi nào trong các trường hợp dưới đây thực hiện đúng đạo đức kinh doanh?
A. Khi khách hàng phản ánh v chất lượng sản phẩm, nhân viên của Công ty X có thái độ phục v
tiêu cực.
B. Công ty chế biến nông sản X chèn ép giá thu mua nông sản của người dân.
C. Doanh nghiệp P đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định của nhà ớc quy
định.
D. Công ty T tìm mọi cách để triệt hạ sản phẩm của đối thủ.
Câu 8 (0,25 điểm). Đối với đời sống hội, văn hóa tiêu dùng vai trò như thế o?
A,. Tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của các chủ th kinh tế.
B. sở giúp cho các doanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
C. Góp phần gìn gi phát huy những tập quán tiêu dùng tốt đẹp của dân tộc.
D. Góp phần làm thay đổi phong cách tiêu dùng, c phong lao động của con người.
Câu 9 (0,25 điểm). Đọc trường hợp dưới đây tr lời câu hỏi:
3
Trường hợp: Anh Hùng năng lực lập kế hoạch kinh doanh, biết tổ chức nguồn lực, phối hợp
công việc nhịp nhàng để đội ngũ nhân lực phát huy hết hiệu quả, tính sáng tạo trong kinh doanh.
Theo em, nhận định trên nói về năng lực nào của anh Hùng?
A. Năng lực nắm bắt hội.
B. Năng lực tổ chức, lãnh đạo.
C. Năng lực phân tích sáng tạo.
D. Năng lực thực hiện trách nhiệm hội.
Câu 10 (0,25 điểm). Chủ thể nào dưới đây hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh?
A. Chị T nhập hoa quả từ Trung Quốc về bán nhưng quảng cáo hàng nhập khẩu t Mĩ.
B. Doanh nghiệp P đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định pháp luật.
C. Cửa hàng X thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất ợng dịch vụ.
D. Khi phát hiện hàng hóa bị lỗi, doanh nghiệp K chủ động tiến hành thu hồi sản phẩm.
Câu 11 (0,25 điểm). Cửa hàng ăn vặt tại cổng trường của hộ ông H, những tháng gần đây buôn bán
rất tốt do món khoai tây chiên của quán ông được rất nhiều các em học sinh thích đón nhận.
Theo em, sắp tới ông H sẽ dự định cho cửa hàng của mình?
A. Hộ ông H sẽ thu hẹp lại quy mô kinh doanh của nhà mình
B. Hộ gia đình của ông H sẽ thêm vào một số món ăn khác trong thực đơn của quán
C. Hộ gia đình của ông H sẽ nghĩ đến việc mở rộng quy kinh doanh của mình
D. Gia đình ông H sẽ thay đổi n khoai tây chiên trong thực đơn của quán
Câu 12 (0,25 điểm). Nhận xét v hành vi của Công ty P trong trường hợp dưới đây:
Trường hợp. Công ty P chuyên sản xuất kinh doanh phẩm. Công ty đã mua nguyên liệu, máy
móc, bao bì, tem nhãn để sản xuất đóng gói phẩm ghi nhãn của một số sở trong ngoài
nước để bán kiếm lời.
A. Công ty P ý tưởng kinh doanh độc đáo, sáng tạo.
B. Công ty P đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh.
C. Công ty P biết nắm bắt thời cơ kinh doanh.
D. Công ty P đã vi phạm đạo đức kinh doanh.
4
Câu 13 (0,25 điểm). Thói quen tiêu dùng của chị P trong trường hợp dưới đây phản ánh về đặc
điểm nào trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam?
Trường hợp. Là người tiêu dùng thận trọng, ch P luôn n nhắc trước khi mua hàng hoá. Với sự đa
dạng về chủng loại, g cả mẫu sản phẩm trên thị trường, chị P đã biết lựa chọn hàng hoá
một cách hợp lí. Để tránh ng phí, trước khi quyết định mua hàng, chị thường m hiểu thông tin
về hàng hoá, sản phẩm mình cần (giá cả, tính năng, chất lượng phản hồi từ người tiêu dùng
khác),...
A. Tính kế thừa.
B. Tính giá trị.
C. Tính thời đại.
D.Tính hợp lí.
Câu 14 (0,25 điểm). Để xây dựng n hóa tiêu dùng Việt Nam, người tiêu dùng cần phải
A. thực hiện tốt các hành vi tiêu dùng văn hóa.
B. ban hành các n bản pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.
C. ban hành chính sách bảo vệ người sản xuất người tiêu dùng.
D. cung ứng sản phẩm chất ợng, thực hiện tốt trách nhiệm hội.
Câu 15 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hội n ngoài giúp hình thành ý
tưởng kinh doanh?
A. Chính sách của Nhà ớc.
B. Khát vọng khởi nghiệp chủ th kinh doanh.
C. Sự đam , hiểu biết của ch thể kinh doanh.
D. Khả năng huy động nguồn lực của chủ thể kinh doanh.
Câu 16 (0,25 điểm). Đọc tình huống sau trả lời câu hỏi:
Tình huống. Trên đường đi học về, P Q phát hiện cửa hàng V đang đổ nước thải chưa qua xử
xuống bờ mương thoát nước của xóm nh. P rủ Q đi báo công an , nhưng Q từ chối nói rằng:
“Thôi, đừng báo công an, đây không phải việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù
chúng mình đó”.
Nếu P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
5
A. mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm rồi báo ng an.
B. Nghe theo lời khuyên của Q để tránh liên lụy đến bản thân gia đình.
C. Phê bình gay gắt Q, rồi chạy tới mắng chủ cửa hàng V thiếu ý thức.
D. Báo công an và nghỉ chơi với Q Q thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Thị trường lao động thị trường việc làm sẽ biến động như thế nào trong các
trường hợp sau?
a. Nhà nước công bố quy định ng lương bản cho người lao động.
b. Nhà nước có chủ trương chuyển từ nền kinh tế truyền thống sang kinh tế số.
Câu 2 (2,0 điểm): Tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài chính đã 2 năm nhưng anh K vẫn chưa xin
được việc làm đúng với chuyên môn của mình. Tham gia phiên giao dịch việc làm do Sở Lao động
- Thương binh hội tổ chức, anh K ng không tìm được việc làm, trong khi đó Công ty Y
đang cần một nhân viên văn phòng mời anh đến làm việc.
Theo em, anh K nên làm nhân viên văn phòng tại Công ty Y hay không? sao?
Câu 3 (1,0 điểm). Đọc tình huống trả lời câu hỏi:
Tình huống: Lợi dụng tình hình mưa i ngày, nhiều cửa hàng thực phẩm đã tăng giá bán các
mặt hàng n gấp hai lần giá bình thường. Gia đình bạn B cũng cửa hàng kinh doanh thực phẩm
cũng định tăng giá bán để kiếm lời.
a) Em hãy nhận t việc làm của các chủ thể kinh doanh trong tình huống trên.
b) Nếu B, em sẽ vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh như thế nào?
6
Ma trận đề thi học 1 GDKT&PL 11
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng số
câu
Điểm
số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, HỘI KINH DOANH CÁC NĂNG LỰC
CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH
6. Ý tưởng,
hội kinh
doanh các
năng lực cần
thiết của
người kinh
doanh
1
1
1
3
5
4,25
CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
7. Đạo đức
kinh doanh
2
1
3
1
6
3,5
CHỦ ĐỀ 6: N HÓA TIÊU DÙNG
8. Văn hóa
tiêu dùng
1
1
2
2
5
2,25
Tổng số câu
TN/TL
4
1
4
1
8
0
0
1
16
10,0
Điểm số
1,0
3,0
1,0
2,0
2,0
0
0
1,0
4,0
10,0
Tổng số
điểm
Tỉ lệ
4,0 điểm
40 %
3,0 điểm
30 %
2,0 điểm
20 %
1,0 điểm
10 %
10,0 điểm
100 %
10,0
điểm
7
BẢN ĐẶC TẢ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC 1 (2023 2024)
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu TL/
Số câu hỏi TN
Câu hỏi
TN
(số câu)
TL
(số câu)
TN
TL
Ý TƯỞNG, HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG
LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH
5
1
Bài 6: Ý tưởng,
hội kinh
doanh các
năng lực cần
thiết của người
kinh doanh
Nhận biết
Nhận biết được khái
niệm ý tưởng kinh
doanh.
1
C3
Thông hiểu
- c định được dấu
hiệu không phản ánh
một ý tưởng tốt.
- Bày t quan điểm
đồng tình/ không đồng
tình với ý kiến liên
quan đến ý tưởng,
hội kinh doanh.
1
1
C5
C2
(TL)
Vận dụng
- Chỉ ra được c năng
lực của người kinh
doanh.
- Xác định được ý
tưởng kinh doanh
trong các tình huống
cụ thể.
3
C9,
C11,
C15
8
- Xác định được hội
bên ngoài trong việc
hình thành ý tưởng
kinh doanh.
Vận dụng cao
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
6
1
Bài 7: Đạo đức
kinh doanh
Nhận biết
- Nhận biết được mối
quan hệ giữa các lợi
ích trong đạo đức kinh
doanh.
- Nhận biết được các
phẩm chất đạo đức
trong kinh doanh.
2
C2,
C4
Thông hiểu
Nhận biết được hành
vi đúng đạo đức kinh
doanh.
1
C7
Vận dụng
- Xác định được các
hành vi vi phạm đạo
đức kinh doanh.
- Phê phán được
những biểu hiện vi
phạm đạo đức kinh
doanh.
3
C10,
C12,
C16
Vận dụng cao
Xử tình huống liên
quan đến đạo đức kinh
doanh.
1
C3
(TL)
VĂN HÓA TIÊU DÙNG
5
1
9
Bài 8: Văn a
tiêu dùng
Nhận biết
- Nhận biết được yếu
tố giúp thúc đẩy tăng
trưởng phát triển
kinh tế đất nước.
- Nêu được khái niệm
văn hóa tiêu dùng
vai trò của văn hóa
tiêu dùng tới sự phát
triển kinh tế, văn hóa
hội.
1
1
C1
C1
(TL)
Thông hiểu
- Chỉ ra được nội dung
không phản nh đúng
vai trò của tiêu dùng
đối với sự phát triển
kinh tế.
- Biết được vai trò của
văn hóa tiêu dùng đối
với đời sống hội.
2
C6,
C8
Vận dụng
- Ch ra được đặc điểm
trong văn hóa tiêu
dùng người Việt trong
trường hợp c thể.
- Biết được việc cần
làm để xây dựng văn
hóa tiêu dùng Việt
Nam.
2
C13,
C14
Vận dụng cao
| 1/9

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM 2023 - 2024 SỞ GDĐT ………
MÔN: GDKT&PL LỚP 11
TRƯỜNG ………………………
Thời gian làm bài . phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,25 điểm). Yếu tố nào sau đây là đầu ra của sản xuất, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và
phát triển kinh tế đất nước? A. Kinh doanh B. Tiêu dùng C. Lưu thông Tiền tệ
D. Câu 2 (0,25 điểm). Hành vi gắn kết các lợi ích trong đạo đức kinh doanh là gì?
A. Là hành vi gắn kết lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội
B. Là hành vi gắn kết các lợi ích của doanh nghiệp
C. Là các hành vi gắn kết các lợi ích của khách hàng
D. Là hành vi gắn kết các lợi ích dành cho nhà nước
Câu 3 (0,25 điểm). Ý tưởng kinh doanh là những suy nghĩ, hành động . .
A. sáng tạo, có tính khả thi, có thể đem lại lợi nhuận trong kinh doanh.
B. sáng tạo, phi thực tế, không thể đem lại lợi nhuận trong kinh doanh.
C. thiết thực, có tính hữu dụng nhưng khó đem lại lợi nhuận trong kinh doanh.
D. vượt trội, có lợi thế cạnh tranh nhưng khó đem lại lợi nhuận trong kinh doanh.
Câu 4 (0,25 điểm). Phẩm chất nào được thể hiện trong ý sau đây “Tôn trọng bảo đảm quyền lợi
của nhân viên, tôn trọng khách hàng và đối thủ cạnh tranh”? A. Tôn trọng con người B. Giữ chữ tín 1 C. Trung thực D. Có trách nhiệm
Câu 5 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận diện một ý tưởng kinh doanh tốt? A. Tính vượt trội. B. Lợi thế cạnh tranh.
C. Tính mới mẻ, độc đáo.
D. Tính trừu tượng, phi thực tế.
Câu 6 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế?
A. Tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước.
B. Định hướng hoạt động sản xuất; thúc đẩy sản xuất hàng hóa ngày càng đa dạng.
C. Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, mang lại lợi nhuận cho người sản xuất.
D. Là yếu tố đầu vào của sản xuất, kích thích sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Câu 7 (0,25 điểm). Hành vi nào trong các trường hợp dưới đây thực hiện đúng đạo đức kinh doanh?
A. Khi khách hàng phản ánh về chất lượng sản phẩm, nhân viên của Công ty X có thái độ phục vụ tiêu cực.
B. Công ty chế biến nông sản X chèn ép giá thu mua nông sản của người dân.
C. Doanh nghiệp P đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định của nhà nước quy định.
D. Công ty T tìm mọi cách để triệt hạ sản phẩm của đối thủ.
Câu 8 (0,25 điểm). Đối với đời sống xã hội, văn hóa tiêu dùng có vai trò như thế nào?
A,. Tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế.
B. Là cơ sở giúp cho các doanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
C. Góp phần gìn giữ và phát huy những tập quán tiêu dùng tốt đẹp của dân tộc.
D. Góp phần làm thay đổi phong cách tiêu dùng, tác phong lao động của con người.
Câu 9 (0,25 điểm). Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi: 2
Trường hợp: Anh Hùng có năng lực lập kế hoạch kinh doanh, biết tổ chức nguồn lực, phối hợp
công việc nhịp nhàng để đội ngũ nhân lực phát huy hết hiệu quả, tính sáng tạo trong kinh doanh.
Theo em, nhận định trên nói về năng lực nào của anh Hùng?
A. Năng lực nắm bắt cơ hội.
B. Năng lực tổ chức, lãnh đạo.
C. Năng lực phân tích và sáng tạo.
D. Năng lực thực hiện trách nhiệm xã hội.
Câu 10 (0,25 điểm). Chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh?
A. Chị T nhập hoa quả từ Trung Quốc về bán nhưng quảng cáo là hàng nhập khẩu từ Mĩ.
B. Doanh nghiệp P đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định pháp luật.
C. Cửa hàng X thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất lượng dịch vụ.
D. Khi phát hiện hàng hóa bị lỗi, doanh nghiệp K chủ động tiến hành thu hồi sản phẩm.
Câu 11 (0,25 điểm). Cửa hàng ăn vặt tại cổng trường của hộ ông H, những tháng gần đây buôn bán
rất tốt do món khoai tây chiên của quán ông bà được rất nhiều các em học sinh thích và đón nhận.
Theo em, sắp tới ông H sẽ có dự định gì cho cửa hàng của mình?
A. Hộ ông H sẽ thu hẹp lại quy mô kinh doanh của nhà mình
B. Hộ gia đình của ông H sẽ thêm vào một số món ăn khác trong thực đơn của quán
C. Hộ gia đình của ông H sẽ nghĩ đến việc mở rộng quy mô kinh doanh của mình
D. Gia đình ông H sẽ thay đổi món khoai tây chiên trong thực đơn của quán
Câu 12 (0,25 điểm). Nhận xét về hành vi của Công ty P trong trường hợp dưới đây:
Trường hợp. Công ty P chuyên sản xuất và kinh doanh mĩ phẩm. Công ty đã mua nguyên liệu, máy
móc, bao bì, tem nhãn để sản xuất đóng gói mĩ phẩm ghi nhãn của một số cơ sở trong và ngoài
nước để bán kiếm lời.
A. Công ty P có ý tưởng kinh doanh độc đáo, sáng tạo.
B. Công ty P đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh.
C. Công ty P biết nắm bắt thời cơ kinh doanh.
D. Công ty P đã vi phạm đạo đức kinh doanh. 3
Câu 13 (0,25 điểm). Thói quen tiêu dùng của chị P trong trường hợp dưới đây phản ánh về đặc
điểm nào trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam?
Trường hợp. Là người tiêu dùng thận trọng, chị P luôn cân nhắc trước khi mua hàng hoá. Với sự đa
dạng về chủng loại, giá cả và mẫu mã sản phẩm trên thị trường, chị P đã biết lựa chọn hàng hoá
một cách hợp lí. Để tránh lãng phí, trước khi quyết định mua hàng, chị thường tìm hiểu thông tin
về hàng hoá, sản phẩm mình cần (giá cả, tính năng, chất lượng và phản hồi từ người tiêu dùng khác),. . A. Tính kế thừa. B. Tính giá trị. C. Tính thời đại. D.Tính hợp lí.
Câu 14 (0,25 điểm). Để xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam, người tiêu dùng cần phải
A. thực hiện tốt các hành vi tiêu dùng có văn hóa.
B. ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.
C. ban hành chính sách bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng.
D. cung ứng sản phẩm có chất lượng, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.
Câu 15 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây phản ánh đúng cơ hội bên ngoài giúp hình thành ý tưởng kinh doanh?
A. Chính sách vĩ mô của Nhà nước.
B. Khát vọng khởi nghiệp chủ thể kinh doanh.
C. Sự đam mê, hiểu biết của chủ thể kinh doanh.
D. Khả năng huy động nguồn lực của chủ thể kinh doanh.
Câu 16 (0,25 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Trên đường đi học về, P và Q phát hiện cửa hàng V đang đổ nước thải chưa qua xử lí
xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng:
“Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”.
Nếu là P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? 4
A. Bí mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm rồi báo công an.
B. Nghe theo lời khuyên của Q để tránh liên lụy đến bản thân và gia đình.
C. Phê bình gay gắt Q, rồi chạy tới mắng chủ cửa hàng V vì thiếu ý thức.
D. Báo công an và nghỉ chơi với Q vì Q thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Thị trường lao động và thị trường việc làm sẽ biến động như thế nào trong các trường hợp sau?
a. Nhà nước công bố quy định tăng lương cơ bản cho người lao động.
b. Nhà nước có chủ trương chuyển từ nền kinh tế truyền thống sang kinh tế số.
Câu 2 (2,0 điểm): Tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài chính đã 2 năm nhưng anh K vẫn chưa xin
được việc làm đúng với chuyên môn của mình. Tham gia phiên giao dịch việc làm do Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội tổ chức, anh K cũng không tìm được việc làm, trong khi đó Công ty Y
đang cần một nhân viên văn phòng và mời anh đến làm việc.
Theo em, anh K có nên làm nhân viên văn phòng tại Công ty Y hay không? Vì sao?
Câu 3 (1,0 điểm). Đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
Tình huống: Lợi dụng tình hình mưa lũ dài ngày, nhiều cửa hàng thực phẩm đã tăng giá bán các
mặt hàng lên gấp hai lần giá bình thường. Gia đình bạn B cũng có cửa hàng kinh doanh thực phẩm
và cũng định tăng giá bán để kiếm lời.
a) Em hãy nhận xét việc làm của các chủ thể kinh doanh trong tình huống trên.
b) Nếu là B, em sẽ vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh như thế nào? 5
Ma trận đề thi học kì 1 GDKT&PL 11 MỨC ĐỘ Tổng số CHỦ ĐỀ câu Điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC
CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH 6. Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần1 1 1 3 5 1 4,25 thiết của người kinh doanh
CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 7. Đạo đức2 1 3 1 6 1 3,5 kinh doanh
CHỦ ĐỀ 6: VĂN HÓA TIÊU DÙNG 8. Văn hóa1 1 2 2 5 1 2,25 tiêu dùng
Tổng số câu4 1 4 1 8 0 0 1 16 3 10,0 TN/TL Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 0 1,0 4,0 6,0 10,0 Tổng
số4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm 10,0 40 % 30 % 20 % 10 % 100 % điểm Tỉ lệ 6
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Số câu TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (số câu) (số câu)
Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG 5 1
LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH Nhận biết được khái Nhận biết niệm ý tưởng kinh 1 C3 doanh. - Xác định được dấu
hiệu không phản ánh một ý tưởng tốt. Bài 6: Ý tưởng, C2 Thông hiểu - Bày tỏ quan điểm 1 1 C5 cơ hội kinh đồng tình/ không đồng (TL) doanh và các tình với ý kiến liên năng lực cần quan đến ý tưởng, cơ thiết của người hội kinh doanh. kinh doanh - Chỉ ra được các năng lực của người kinh doanh. C9, Vận dụng - Xác định được ý 3 C11, tưởng kinh doanh C15 trong các tình huống cụ thể. 7
- Xác định được cơ hội bên ngoài trong việc hình thành ý tưởng kinh doanh. Vận dụng cao
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 6 1 - Nhận biết được mối quan hệ giữa các lợi ích trong đạo đức kinh C2, Nhận biết doanh. 2 C4 - Nhận biết được các phẩm chất đạo đức trong kinh doanh. Nhận biết được hành Thông hiểu vi đúng đạo đức kinh 1 C7 Bài 7: Đạo đức doanh. kinh doanh - Xác định được các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh. C10, Vận dụng - Phê phán được 3 C12, những biểu hiện vi C16 phạm đạo đức kinh doanh. Xử lí tình huống liên C3
Vận dụng cao quan đến đạo đức kinh 1 (TL) doanh. VĂN HÓA TIÊU DÙNG 5 1 8 - Nhận biết được yếu tố giúp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. C1 Nhận biết - Nêu được khái niệm 1 1 C1 văn hóa tiêu dùng và (TL) vai trò của văn hóa tiêu dùng tới sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. - Chỉ ra được nội dung
không phản ảnh đúng vai trò của tiêu dùng Bài 8: Văn hóa
đối với sự phát triển C6, tiêu dùng Thông hiểu kinh tế. 2 C8
- Biết được vai trò của văn hóa tiêu dùng đối với đời sống xã hội.
- Chỉ ra được đặc điểm trong văn hóa tiêu dùng người Việt trong trường hợp cụ thể. C13, Vận dụng 2 - Biết được việc cần C14 làm để xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam. Vận dụng cao 9
Document Outline

  • Ma trận đề thi học kì 1 GDKT&PL 11