Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

Đề thi học kì 1 Hóa học 11 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Kết nối tri thức. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

1
SỞ GDĐT ………
TRƯỜNG ………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM 2023 - 2024
MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
A. TRC NGHIỆM: 7 ĐIỂM
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về phn ng trạng thái cân bằng là không đúng?
A. Các phản ng thuận và phản ng nghch din ra vi tốc độ thay đổi là như nhau.
B. Nồng độ ca cht phn ứng và chất sn phẩm không thay đổi.
C. Nồng độ của các chất phn ng bng nồng độ của các chất sn phm.
D. Các phản ng thuận và nghịch tiếp tc xy ra.
Câu 2. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cm t thích hợp : “Cân bằng hóa học trạng ti ca
phn ng thun nghch khi tốc độ phn ng thun ... tốc độ phn ng nghịch”.
A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Khác
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phn ng thun nghch xảy ra đồng thi hai chiều trong cùng điều kin.
B. Phn ng mt chiều có thể xy ra hoàn toàn.
C. Phn ng thun nghịch không thể xảy ra hoàn toàn.
D. Hiu sut phn ng thun nghịch có thể đạt đến 100%.
Câu 4: Yếu t nào không làm ảnh hưởng đến s chuyn dịch cân bằng hoá học ca phn ứng trên?
A. Áp suất. B. Chất xúc tác. C. Nhiệt độ. D. Nồng độ.
Câu 5: Khi chuẩn độ, người ta thêm t t dung dịch đựng trong (1) ... vào dung dịch đựng trong bình tam
giác. Dụng c cần điền vào (1) là
A. bình định mc B. burette C. pipette D. ống đong
Câu 6: Cho các chất:
( ) ( )
3 3 12 22 11 4 2
2
NaOH, HCl, HNO , NaNO ,saccharose C H O , ethanol, glycerol, KAl SO .12H O
. Trong các chất
trên, có bao nhiêu chất tạo được dung dch dẫn điện?
A. 5. B. 3. C. 6. D. 2.
ng dn gii
( )
3 3 4 2
2
NaOH, HCl, HNO , NaNO , KAl SO .12H O
.
Câu 7: Phương trình mô tả s điện li của NaCl trong nước là
A.
( ) ( ) ( )
2
+H O
NaCl s Na aq + Cl aq⎯⎯⎯
B.
( ) ( ) ( )
2
+H O
NaCl s Na + Clgg
+−
⎯⎯⎯
C.
( ) ( ) ( )
2
+H O
NaCl s Na + Claq aq
+−
⎯⎯⎯
D.
( ) ( ) ( )
2
+H O
NaCl s Na + Clss⎯⎯⎯
Câu 8: Phương trình mô tả s đin li ca Na
2
CO
3
trong nước là
A.
B.
( ) ( ) ( ) ( )
2
+H O
42
23
Na CO s 2Na + C aq + 3O aqaq
+ +
⎯⎯⎯
C.
( ) ( ) ( )
2
+H O
2
2 3 3
Na CO s 2Na + CO aqaq
+−
⎯⎯⎯
D.
( ) ( ) ( )
2
+H O
2
2 3 3
Na CO s 2Na + COaq g
+−
⎯⎯⎯
Câu 9: Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyn dịch khi thay đổi áp suất?
A.
2 2 3
2SO ( g) O ( g) 2SO ( g)+
B.
22
C(s) H O(g) CO(g) H ( g)++
C.
3 2 5
PCl ( g) Cl ( g) PCl ( g)+
D.
2 3 4 2
3Fe(s) 4H O(g) Fe O ( s) 4H ( g)++
Câu 10: Cho cân bằng hoá học sau:
o
3 2 2 r 298
4NH ( g) 5O ( g) 4NO(g) 6H O(g) H 905 kJ+ + =
2
Yếu t nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dch sang phi?
A. Gim nhiệt độ. B. Tăng áp suất.
C. Gim nồng độ ca
2
O
. D. Thêm xúc tác
Pt
.
Câu 11: Cho phn ứng hoá học sau:
2NO(g) + O
2
(g) 2NO
2
(g);
0
r 298
H 115kJ =
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng trên chuyển dch theo chiu nghch.
B. Nếu tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dch theo chiu nghch.
C. Hng s cân bằng ca phn ứng trên chỉ ph thuộc vào nhiệt độ.
D. Phn ng thuận là phản ng ta nhit.
Câu 12: Đối vi dung dch acid yếu CH
3
COOH 0,10 M, nếu b qua s điện li của nước thì đánh giá o
v nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H
+
] = 0,10M. B. [H
+
] < [CH
3
COO
-
]. C. [H
+
] > [CH
3
COO
-
]. D. [H
+
] < 0,10M.
Câu 13: Dung dịch nào sau đây tác dụng vi dung dch Ba(HCO
3
)
2
, vừa thu được kt ta, vừa có khí thoát
ra?
A. NaOH. B. HC1. C. Ca(OH)
2
. D. H
2
SO
4
.
Câu 14: Trong dung dÞch cã chøa c¸c cation K
+
, Ag
+
, Fe
2+
, Ba
2+
vµ mét anion. Hái anion ®ã lµ:
A.
Cl
B.
3
NO
C.
2
3
CO
D.
2
4
SO
B. T LUẬN: 3 ĐIỂM
Câu 1 (1 điểm):
Các acid như acetic acid trong giấm ăn, citric acid trong quả chanh, oxalic acid trong qu khế đều tan và
phân li trong nước. Chng hn, acetic acid (CH
3
COOH) phân li theo phương trình sau:
CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
a) Em hãy dự đoán vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion nào.
b) Trong chế biến c chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước chấm càng chua. Khi đó, nồng đ ca ion
nào tăng lên?
c) Làm thế nào để xác định được nồng độ ion H
+
trong dung dch acid?
ng dn gii
a) V chua của các acid do ion H
+
gây nên
b) CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
T h trên khi cho nhiều giấm ăn=> tăng nồng độ CH
3
COOH => cân bằng dch chuyn theo chiu gim
CH
3
COOH => chiu thun =>to ra nhiu ion H
+
=> tăng nồng độ ion H
+
.
c) Để xác định được nồng độ ion H
+
trong dung dch acid bằng phương pháp chuẩn độ.
Dùng một lượng base biết được s mol OH
-
=> mol H
+
ca gim cần tìm.
Phương trình ion xảy ra khi chuẩn độ acid - base: H
+
+ OH
-
⎯⎯
H
2
O
3
Câu 2 (1 điểm): Tính pH của dung dịch thu được sau khi trn 40 mL dung dch HCl 0,5 M vi 60 mL
dung dch NaOH 0,5 M.
ng dn gii
n
HCl
= 0,04.0,5 = 0,02 mol; n
NaOH
= 0,06.0,5 = 0,03 mol; V
sau
= 40 +60 =100mL =0,1L
HCl + NaOH
⎯⎯
NaCl + H
2
O
Bđ: 0,02 0,03
P: 0,02 → 0,02
Spư: 0 0,01 0,1
Dung dịch thu được: NaOH
: 0,01 mol =>
OH
n =0,01mol
[OH
-
] = 0,01:0,1 = 0,1M
[H
+
]
14
13
10
= =10 M
0,1
=> pH =13
Câu 3 (1 điểm):
Phosphorus trichloride PCl
3
phn ng vi chlorine Cl
2
tạo thành phosphorus pentachloride PCl
3
theo phn
ng:
3 2 5
PCl ( g) Cl ( g) PCl ( g)+
Cho 0,75 mol PCl
3
và 0,75 mol Cl
2
vào bình kín dung tích 8 lít ở 227
0
C. Tính nồng độ các chất trạng thái
cân bằng, biết giá trị hng s cân bằng
C
K
227
0
C là 49.
ng dn gii
Ta có nồng độ ban đầu : [PCl
3
] = 0,75/8 = 0,09375 M ; [Cl
2
] = 0,09375 M
PCl
3
(g) + Cl
2
(g) PCl
5
(g)
Ban đầu : 0,09375 0,09375 0 (M)
Phn ng : a a a (M)
Cân bằng : 0,09375 - a 0,09375 - a a (M)
a
Ta có :
5
C
32
[PCl ]
a
K = =49
[PCl ][Cl ] (0,09375 - a).(0,09375 - a)
=
→ a = 0,059 (M)
Vy nồng độ các cht trng thái cân bằng là : [PCl
3
] = [Cl
2
] = 0,03475 M; [PCl
5
] = 0,059 M
------------------------Hết--------------------
| 1/3

Preview text:

SỞ GDĐT ………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM 2023 - 2024
TRƯỜNG ………………………
MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 A. TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM
Câu 1.
Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?
A. Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ thay đổi là như nhau.
B. Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm.
D. Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra.
Câu 2. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : “Cân bằng hóa học là trạng thái của
phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận ... tốc độ phản ứng nghịch”. A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Khác
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện.
B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn.
C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn.
D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%.
Câu 4: Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng trên? A. Áp suất.
B. Chất xúc tác.
C. Nhiệt độ. D. Nồng độ.
Câu 5: Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) ... vào dung dịch đựng trong bình tam
giác. Dụng cụ cần điền vào (1) là
A. bình định mức B. burette C. pipette D. ống đong
Câu 6: Cho các chất:
NaOH, HCl, HNO , NaNO ,saccharose C H O , ethanol, glycerol, KAl SO .12H O . Trong các chất 3 3 ( 12 22 11) ( 4) 2 2
trên, có bao nhiêu chất tạo được dung dịch dẫn điện? A. 5. B. 3. C. 6. D. 2. Hướng dẫn giải NaOH, HCl, HNO , NaNO , KAl SO .12H O . 3 3 ( 4) 2 2
Câu 7: Phương trình mô tả sự điện li của NaCl trong nước là + − A. ( ) +H2O NaCl s ⎯⎯⎯ → Na (aq) + Cl(aq) B. ( ) +H2O NaCl s ⎯⎯⎯
→ Na (g) + Cl (g) + − C. ( ) +H2O NaCl s ⎯⎯⎯
→ Na (aq) + Cl (aq) D. ( ) +H2O NaCl s ⎯⎯⎯
→ Na (s) + Cl(s)
Câu 8: Phương trình mô tả sự điện li của Na2CO3 trong nước là A. Na CO (s) +H2O ⎯⎯⎯
→2Na aq + C aq + 3O aq 2 3 ( ) ( ) ( ) + + − B. Na CO (s) +H2O ⎯⎯⎯ →2Na (aq) 4 + C (aq) 2 + 3O aq 2 3 ( ) + − C. Na CO (s) +H2O ⎯⎯⎯ →2Na (aq) 2 + CO aq 2 3 3 ( ) + − D. Na CO (s) +H2O ⎯⎯⎯ →2Na (aq) 2 + CO g 2 3 3 ( )
Câu 9: Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất? A. 2SO ( g) + O ( g) 2SO ( g) B. C(s) + H O(g) CO(g) + H ( g) 2 2 3 2 2 C. PCl ( g) + Cl ( g) PCl ( g) D. 3Fe(s) + 4H O(g) Fe O ( s) + 4H ( g) 3 2 5 2 3 4 2
Câu 10: Cho cân bằng hoá học sau: o 4NH ( g) + 5O ( g) 4NO(g) + 6H O(g)  H = 9 − 05 kJ 3 2 2 r 298 1
Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất.
C. Giảm nồng độ của O .
D. Thêm xúc tác Pt . 2
Câu 11: Cho phản ứng hoá học sau: 2NO(g) + O  = − 2(g) 2NO2(g); 0 H 115kJ r 298
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Nếu tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Hằng số cân bằng của phản ứng trên chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 12: Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M.
B. [H+] < [CH3COO-].
C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 13: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kểt tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH. B. HC1. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 14: Trong dung dÞch cã chøa c¸c cation K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ vµ mét anion. Hái anion ®ã lµ: A. Cl − B. NO− C. 2 CO − D. 2 SO − 3 3 4 B. TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1 (1 điểm):
Các acid như acetic acid trong giấm ăn, citric acid trong quả chanh, oxalic acid trong quả khế đều tan và
phân li trong nước. Chẳng hạn, acetic acid (CH3COOH) phân li theo phương trình sau: CH3COOH CH3COO- + H+
a) Em hãy dự đoán vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion nào.
b) Trong chế biến nước chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước chấm càng chua. Khi đó, nồng độ của ion nào tăng lên?
c) Làm thế nào để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid? Hướng dẫn giải
a) Vị chua của các acid do ion H+ gây nên b) CH3COOH CH3COO- + H+
Từ hệ trên khi cho nhiều giấm ăn=> tăng nồng độ CH3COOH => cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm
CH3COOH => chiều thuận =>tạo ra nhiều ion H+ => tăng nồng độ ion H+.
c) Để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid bằng phương pháp chuẩn độ.
Dùng một lượng base biết được số mol OH- => mol H+ của giấm cần tìm.
Phương trình ion xảy ra khi chuẩn độ acid - base: H+ + OH- ⎯⎯ → H2O 2
Câu 2 (1 điểm): Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5 M với 60 mL
dung dịch NaOH 0,5 M. Hướng dẫn giải
nHCl = 0,04.0,5 = 0,02 mol; nNaOH = 0,06.0,5 = 0,03 mol; Vsau = 40 +60 =100mL =0,1L HCl + NaOH ⎯⎯ → NaCl + H2O Bđ: 0,02 0,03 Pứ: 0,02 → 0,02 Spư: 0 0,01 0,1
Dung dịch thu được: NaOHdư: 0,01 mol => n − =0,01mol OH [OH-] = 0,01:0,1 = 0,1M 14 10− [H+] 13 = =10− M => pH =13 0,1 Câu 3 (1 điểm):
Phosphorus trichloride PCl3 phản ứng với chlorine Cl2 tạo thành phosphorus pentachloride PCl3 theo phản ứng: PCl ( g) + Cl ( g) PCl ( g) 3 2 5
Cho 0,75 mol PCl3 và 0,75 mol Cl2 vào bình kín dung tích 8 lít ở 2270C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái
cân bằng, biết giá trị hằng số cân bằng K ở 2270C là 49. C Hướng dẫn giải
Ta có nồng độ ban đầu :
[PCl3] = 0,75/8 = 0,09375 M ; [Cl2] = 0,09375 M PCl3 (g) + Cl2 (g) PCl5 (g) Ban đầu : 0,09375 0,09375 0 (M) Phản ứng : a → a → a (M) Cân bằng :
0,09375 - a 0,09375 - a a (M) a [PCl ] a Ta có : 5 K = = =49 C [PCl ][Cl ] (0,09375 - a).(0,09375 - a) 3 2 → a = 0,059 (M)
Vậy nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là : [PCl3] = [Cl2] = 0,03475 M; [PCl5] = 0,059 M
------------------------Hết-------------------- 3