Đề thi học kì 1 môn Khoa học 4 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 3

Đề thi học kì 1 môn Khoa học 4 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Khoa học 4 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 3

Đề thi học kì 1 môn Khoa học 4 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

60 30 lượt tải Tải xuống
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC I
MÔN : KHOA HỌC 4
Năm hc: 2023 2024
Ch đ/ Mch
kin thc
Số câu
số
điểm
Mc 1
Mc 2
Mc 3
Tổng
TN
TN
TL
TN
TN
TL
1. CHT
Số câu
1
1
1
2
1
Câu số
1
7
8
Số điểm
1
1
1
2 . NĂNG
NG
Số câu
1
1
2
1
Câu số
2
5
Số điểm
1
1
3 . THC VT
V ĐNG VT
Số câu
2
1
3
1
Câu số
3, 4
6
Số điểm
2
1
1
Tổng
Số câu
4
4
2
7
3
Số điểm
4
4
2
7
3
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN KHOA HỌC LỚP 4
NĂM HỌC: 2023 2024
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước u trả lời đúng.
Câu 1. (M1 ) Thành phần chính ca không khí gồm:
A. Khí ni-tơ, hơi nước và bụi.
B. Khí ô-xi và khí các--níc.
C. Khí ni-tơ và khí ô-xi.
D. Khí ni-tơ, khí ô- i và các chất khí khác.
Câu 2: (M1 - 1đ) Vật nào dưới đây vật tự phát sáng?
A. Tờ giấy trắng
B. Mặt Trời.
C. Tấm kính.
D. Trái Đất.
Câu 3: (M1 - 1đ) Thực vật cần để sống phát triển?
A. Không khí, nước, đất.
B. Đất, nước, chất khoáng.
C. Không khí, nước, chất khoáng, ánh sáng.
D. Nước, không khí, ánh sáng.
Câu 4: (M1 1đ) Con vật nào sau đây có thể sống được ở sa mc, nơi có
nhiệt độ cao thiu nước và thc ăn?
A. Con vịt.
B. Con lạc đà.
C. Con chim cánh cụt.
D. Con bò.
Câu 5: (M2 1đ) Ý kin nào sau đây không đúng?
Đổ nước nóng từ phích nước ra cốc:
A. Có sự truyền nhiệt từ nước ra cốc.
B. Có sự truyền nhiệt từ cốc ra không khí.
C. Có sự truyền nhiệt từ nước ra không khí.
D. Có sự truyền nhiệt từ cốc ra nước.
Câu 6: (M2 - 1đ) Các yu tố nào dưới đây tham gia vào quá trình quang
hợp để tổng hợp chất dinh dưỡng ở lá cây?
A. Ánh sáng mặt trời, chất khoáng, khí các--níc.
B. Khí ni-tơ, chất khoáng, nhiệt độ.
C. Ánh sáng mặt trời, nước, khí ô-xi.
D. Nước, khí ô-xi, thức ăn.
Câu 7: (M2 1đ) Ni s chuyn th ca nước ct A ng vi hiện tượng
cột B cho thích hợp:
A
(S chuyn th ca nước)
B
(Hiện tượng)
Th rnTh lng
Bay hơi
Th lng Th khí
Nóng chảy
Th khíTh lng
Ngưng tụ
Th lngTh rn
Đông đặc
PHẦN II: T LUẬN
Câu 8: (M2 1đ) Nêu một số việc làm để tit kiện nước ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 9: (M3 1đ) Vì sao bui ti chúng ta kng nên đcây xanh trong phòng
ng?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 10: (M3 1đ) sao khi trời rét ta mặc áo bông hoặc áo lông li thy
m?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ 1
NĂM HỌC: 2023 - 2024
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
B
D
A
Điểm
1
1
1
1
1
1
Câu 7: (1 điểm) Mi ý đúng đưc 0,25 điểm
A (S chuyn th ca nước)
B (Hiện tượng
Th rnTh lng
Bay hơi
Th lng Th khí
Nóng chy
Th khíTh lng
Ngưng tụ
Th lngTh rn
Đông đc
PHẦN II: T LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 8: Nêu một số việc làm để tit kiệm nước (M2 1đ)?
Trả lời: (tùy theo mc độ hiểu bit ca hc sinh)
- Khi tắm gội đầu, rửa bát giặt quần áo, không mở vòi nước chảy tự do.
- Khi tưới cây, tưới rau chỉ tưới mức độ vừa phải.
- Khi dùng nước xong nhớ phải khóa vòi.
Câu 9. (M3 1đ) Vì sao bui tối chúng ta không nên đ cây xanh trong
phòng ng?
Trả lời:
Vào ban đêm cây xanh ngừng quá trình quang hợp, nhưng vẫn duy trì quá
trình hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa để nhiều cây xanh thì rất
dễ bị ngạt thở, bởi trong quá trình hấp cây đã lấy rất nhiều khí ô-xi của
không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí các--níc.
Câu 10. (M3 - 1đ) sao khi trời rét ta mặc áo bông hoặc áo lông li thy
m?
Trả lời:
Khi trời rét, mặc áo bông sẽ cm thy ấm hơn bông dn nhiệt kém nên
không khí lạnh t bên ngoài khó đi vào th hơn nhiệt độ trong thể khó
thoát ra ngoài hơn.
| 1/4

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN : KHOA HỌC 4
Năm học: 2023 – 2024 Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Chủ đề/ Mạch và số kiến thức điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 1 2 1 1. CHẤT Câu số 1 7 8 Số điểm 1 1 1 Số câu 1 1 1 2 1 2 . NĂNG Câu số LƯỢ 2 5 10 NG Số điểm 1 1 1 Số câu 2 1 1 3 1 3 . THỰC VẬT Câu số 3, 4 6 9
VÀ ĐỘNG VẬT Số điểm 2 1 1 1 Số câu 4 4 2 7 3 Tổng Số điểm 4 4 2 7 3
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN KHOA HỌC LỚP 4
NĂM HỌC: 2023 – 2024
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. (M1 – 1đ) Thành phần chính của không khí gồm:
A. Khí ni-tơ, hơi nước và bụi.
B. Khí ô-xi và khí các-bô-níc.
C. Khí ni-tơ và khí ô-xi.
D. Khí ni-tơ, khí ô- i và các chất khí khác.
Câu 2: (M1 - 1đ) Vật nào dưới đây là vật tự phát sáng? A. Tờ giấy trắng B. Mặt Trời. C. Tấm kính. D. Trái Đất.
Câu 3: (M1 - 1đ) Thực vật cần gì để sống và phát triển?
A. Không khí, nước, đất.
B. Đất, nước, chất khoáng.
C. Không khí, nước, chất khoáng, ánh sáng.
D. Nước, không khí, ánh sáng.
Câu 4: (M1 – 1đ) Con vật nào sau đây có thể sống được ở sa mạc, nơi có
nhiệt độ cao thiếu nước và thức ăn?
A. Con vịt. B. Con lạc đà. C. Con chim cánh cụt. D. Con bò.
Câu 5: (M2 – 1đ) Ý kiến nào sau đây không đúng?
Đổ nước nóng từ phích nước ra cốc:
A. Có sự truyền nhiệt từ nước ra cốc.
B. Có sự truyền nhiệt từ cốc ra không khí.
C. Có sự truyền nhiệt từ nước ra không khí.
D. Có sự truyền nhiệt từ cốc ra nước.
Câu 6: (M2 - 1đ) Các yếu tố nào dưới đây tham gia vào quá trình quang
hợp để tổng hợp chất dinh dưỡng ở lá cây?

A. Ánh sáng mặt trời, chất khoáng, khí các-bô-níc.
B. Khí ni-tơ, chất khoáng, nhiệt độ.
C. Ánh sáng mặt trời, nước, khí ô-xi.
D. Nước, khí ô-xi, thức ăn.
Câu 7: (M2 – 1đ) Nối sự chuyển thể của nước ở cột A ứng với hiện tượng ở
cột B cho thích hợp: A B
(Sự chuyển thể của nước) (Hiện tượng) Thể rắn→Thể lỏng Bay hơi Thể lỏng → Thể khí Nóng chảy Thể khí→Thể lỏng Ngưng tụ Thể lỏng→Thể rắn Đông đặc PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 8: (M2 – 1đ) Nêu một số việc làm để tiết kiện nước ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 9: (M3 – 1đ) Vì sao buổi tối chúng ta không nên để cây xanh trong phòng ngủ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 10: (M3 – 1đ) Vì sao khi trời rét ta mặc áo bông hoặc áo lông lại thấy ấm?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ 1
NĂM HỌC: 2023 - 2024
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C B D A Điểm 1 1 1 1 1 1
Câu 7: (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
A (Sự chuyển thể của nước) B (Hiện tượng Thể rắn→Thể lỏng Bay hơi Thể lỏng → Thể khí Nóng chảy Thể khí→Thể lỏng Ngưng tụ Thể lỏng→Thể rắn Đông đặc
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 8: Nêu một số việc làm để tiết kiệm nước (M2 – 1đ)?
Trả lời: (tùy theo mức độ hiểu biết của học sinh)
- Khi tắm gội đầu, rửa bát giặt quần áo, không mở vòi nước chảy tự do.
- Khi tưới cây, tưới rau chỉ tưới mức độ vừa phải.
- Khi dùng nước xong nhớ phải khóa vòi.
Câu 9. (M3 – 1đ) Vì sao buổi tối chúng ta không nên để cây xanh trong phòng ngủ? Trả lời:
Vào ban đêm cây xanh ngừng quá trình quang hợp, nhưng vẫn duy trì quá
trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây xanh thì rất
dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ô-xi của
không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí các-bô-níc.
Câu 10. (M3 - 1đ) Vì sao khi trời rét ta mặc áo bông hoặc áo lông lại thấy ấm? Trả lời:
Khi trời rét, mặc áo bông sẽ cảm thấy ấm hơn vì bông dẫn nhiệt kém nên
không khí lạnh từ bên ngoài khó đi vào cơ thể hơn và nhiệt độ trong cơ thể khó thoát ra ngoài hơn.