-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 6
Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 6 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Đề HK1 Khoa học Tự nhiên 7 23 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 6
Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 6 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK1 Khoa học Tự nhiên 7 23 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)
- Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm V T ận dụng ổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
Số ý tự Số câu trắc
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phân tử- Bảng 2 2 1 2 3 4 2,5 THHH- 1,0 0,5 0,5 0,5 12t Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm V T ận dụng ổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
Số ý tự Số câu trắc
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tốc độ- 2 1 2 2 3 4 2,5 11t 0,5 0,5 0,5 1,0 Âm thanh 1 2 2 2 3 4 2,5 - 10t 0,5 0,5 0,5 1,0 Ánh sáng 1 2 2 2 3 4 2,5 - 8t 0,5 0,5 0,5 1,0 Số ý 4 8 2 8 4 2 12 16 10 Điểm số 2 2 1 2 2 1 6 4 Tổng số 10 điể 4,0 điể m 10 điể m 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm m điểm b) Bản đặc tả Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số
(Số câu) ( ý số) (câu số) ý) Phân tử; Nhận biết đơn chấ
- Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 2 1 C17a,b C1 t; hợp chất
Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. –
Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
Giới thiệu Thông hiểu
– Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một 1 C3 về liên kết
số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo hoá học
nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của Phân (ion, cộng
nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như tử- hoá trị)
H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). Bảng
– *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho THHH
và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố
khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và
chất cộng hoá trị. Hoá trị; Nhận biết
– Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). công thức
Cách viết công thức hoá học. 1 C2 hoá học
– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông hiểu
– Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. – 1 1 C17c C4
Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết
công thức hoá học của hợp chất. Tốc độ Nhận biết
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C5 - Tốc độ
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C6 chuyển
Thông hiểu - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 1 C7 động
- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và 1 C18 - Đo tốc
cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị độ
“bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. - Đồ thị
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động quãng thẳng. đường –
- Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 1 C8 thời gian
- Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong 2 C19a,b
khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu đượ
c ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đườ
ng vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Vận dụng
- Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được cao
trong khoảng thời gian tương ứng.
- Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 1 C9 - Mô tả Nhận biết
- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 1 C10 sóng âm.
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 1 C20 - Độ to và Âm độ
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như cao của thanh âm.
gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) Thông hiểu - Phản xạ
- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C11 âm
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong 1 C12
thực tế về sóng âm.
- Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh 1 C21
kim loại,. .) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng Vận dụng âm.
- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ
được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh 1 C22
hưởng đến sức khoẻ. Vận dụng
- Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho
có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, cao
mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một
bài nhạc đơn giản. - Sự
- Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. 1 C13 truyền ánh
- Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp sáng Nhận biết
tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. - Sự phản
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. 1 C23 xạ ánh
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. 1 C14 Ánh sáng
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng sáng - Ảnh của lượng ánh sáng vật tạo bởi Thông hiểu gương
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô 1 C15 phẳng
hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 1 C16 Vận dụng
- Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.
- Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng
một chùm sáng hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng
tối do nguồn sáng hẹp.
- Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng.
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trườ ng hợp đơn giản
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Vận dụng
- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. 2 C24 cao
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định
luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) c. Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
A. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là
A. Một hợp chất. B. Một đơn chất. C. Một hỗn
hợp. D. Một nguyên tố hoá học.
Câu 2 Một phân tứ của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên
tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất carbon dioxide là
A. CO2. B. CO2. C. CO2. D. CO2.
Câu 3: Cho biết nguyên tử Clo có Z = 17, cấu hình electron của ion Cl là:
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p64s1
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai về chất cộng hóa trị?
A. Chất cộng hóa trị là chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị;
B. Ở điều kiện thường, chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, lỏng, khí;
C. Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt;
D. Chất cộng hóa trị không tan được trong nước.
Câu 5: Tốc độ là đại lượng cho biết
A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Quỹ đạo chuyển động của vật.
C. Hướng chuyển động của vật. D. Nguyên nhân vật chuyển động
Câu 6: Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc độ là;
A. m.h km,h ; B. m/s và km/h C. h/km và s/m D. s/m và h/ km
Câu 7: Tốc độ của vật là
A. Quãng đường vật đi được trong 1s. B. Thời gian vật đi hết quãng đường 1m.
C. Quãng đường vật đi được. D. Thời gian vật đi hết quãng đường.
Câu 8: Vận tốc của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng
A. Ô tô chuyển động được 36km B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ
C. Trong 1 giờ ô tô đi được 36km . D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ
Câu 9: Đơn vị của tần số là
A. dB. B. m. C. Hz. D. m/s.
Câu 10: Ta nghe tiếng trống to hơn khi gỗ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gỗ nhẹ là vì
A. Gỗ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn.
B. Gỗ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn.
C. Gỗ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn.
D. Gỗ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn.
Câu 11: Sự truyền sóng âm trong không khí:
A. là sự chuyển động của mọi vật trong không khí.
B. được lan truyền bởi sự dao động của các lớp không khí.
C. là sự truyền năng lượng của các phân tử không khí đứng yên.
Câu 12: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở
trong sông lập tức "lẩn trốn ngay". Vì:
A. Âm thanh đã truyền qua đất trên bờ nên nó bơi nhanh đi chỗ khác.
B. Âm thanh đã truyền qua nước dưới sông nên nó bơi nhanh đi chỗ khác.
C. Âm thanh đã truyền qua đất trên bờ, và qua nước rồi đến tai cá, nên nó bơi nhanh đi chỗ khác.
Câu 13: Dụng cụ thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành điện năng, gồm:
A. Pin quang điện, bóng đèn LED, dây nối. B. Đèn pin, pin
quang điện, điện kế, dây nối.
C. Đèn pin, pin quang điện, bóng đèn LED. D. Pin quang điện, dây nối.
Câu 14: Tính chất ảnh của vật qua gương phẳng là:
A. ảnh ảo, hứng được trên màn, có kích thước bằng vật.
B. ảnh ảo, không hứng được trên màn, có kích thước bằng vật.
C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, có kích thước lớn hơn vật.
D. ảnh ảo, không hứng được trên màn, có kích thước nhỏ hơn vật
Câu 15 : Các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp
song song trong hình 15.6 là:
A.Dùng miếng bìa có khoét một lỗ nhỏ để che tấm kính của đèn pin.
B. Bật đèn pin, điều chỉnh miếng bìa sao cho vệt sáng từ lỗ nhỏ đi là là trên mặt màn hứng.
C. Vệt sáng này hẹp, thẳng trên màn hứng được coi là tia sáng.
D. Cả 3 bước trên
Câu 16 : Cho các ví dụ sau.
1. Hình ảnh cây cối, nhà cửa xung quanh hồ phản xạ xuống mặt hồ khi mặt hồ phẳng lặng.
2. Chiếu tia sáng của đèn pin lên mặt kính, ta sẽ thu được một vệt sáng trên tường.
3.Hình ảnh cây cối, nhà cửa xung quanh hồ phản xạ xuống mặt hồ khi mặt hồ gợn sóng.
4. Chiếu tia sáng của đèn pin lên bề mặt gồ ghề.
A. Ví dụ về phản xạ là 1,3 B. Ví dụ về phản xạ khuếch tán là 2,4
C. Ví dụ về phản xạ là 1,2. Ví dụ về phản xạ khuếch tán là 3,4 D. Một đáp án khác
B. Tự luận ( 6,0 điểm)
Câu 17 ( 1,5 điểm): a. Thế nào là phân tử đơn chất.
b. Thế nào là phân tử hợp chất.
c. Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40,00%; %H
= 6,67%, còn lại là Oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X.
Câu 18 (0,5 điểm): Hãy mô tả cách tiến hành kiểm tra tốc độ chạy cự li ngắn 60m của em trong môn Thể dục.
Câu 19 (1,0 Điểm) Đội chạy tiếp sức 4 x 100 m nữ Việt Nam đã xuất sắc giành Huy
chương Vàng ở SEA Games 29 khi đạt thành tích 43 s 88, phá kỉ lục SEA Games. Huy
chương Bạc ở nội dung này thuộc về đội tuyển Thái Lan (44 s 62), Tính tốc độ của mỗi
đội tuyển trên đường đua.
Câu 20 ( 0,5 điểm) Lấy 2 ví dụ về vật phản xạ âm
tốt, vật phản xạ âm kém. Câu 21 (0,5 điểm)
Với các dụng cụ thí nghiệm gồm: một ít hạt
gạo; một cái bát sứ; một thìa inox; một cái chảo
bằng kim loại; một màng nylon bọc thức ăn; vài
dây cao su (Hình 12.1). Hãy thiết kế phương án thí
nghiệm chứng tỏ rằng khi dùng thìa inox gõ vào Hình 12.1
đáy chảo phát ra âm thanh dưới dạng sóng âm có
thể truyền qua không khí tới màng nylon căng trên miệng bát sứ.
Câu 22 (0,5 điểm): Đề xuất hai biện pháp đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ?
Câu 23 (0,5 điểm): - Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 24 (1,0 điểm):a. Dựng ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.
b. Ảnh A’B’ của vật AB là ảnh thật hay ảnh ảo
d) Đáp án – Biểu điểm
A. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm) Mỗi phương án đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án A A B D A B A C C B B
B. Phần tự luận ( 6,0 điểm)
Câu 17 ( 1,5 điểm): 3 ý mỗi ý 0,5 điểm
a. Nêu được thế nào là phân tử đơn chất.
b. Nêu được thế nào là phân tử hợp chất.
c . – Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz (x, y, z nguyên dương). Từ kết quả phân tích định lượ ập đượ ệ ức: 0,25 đ ⇒ Công thức đơn giả ấ ủ O. 0,25 đ
Câu 18 (0,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Mô tả cách tiến hành kiểm tra tốc độ chạy cự li ngắn 60m của em trong môn Thể dục.
+ Sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian chạy.
+ Sử dụng công thức v = s/t để tính tốc độ chạy. Câu 19 (1,0 Điểm)
Tóm tắt: 0,25 đ Quãng đường chạy:s = 4 x 100 m’ Việt Nam chạy t1 = 43 s 88; ạ Hỏi: v1 = ?; v2 = ?;
Đổi: 43 s 88 = 44, 47 s; 44 s 62 = 45,03 s; 44 s 81 = 45,35s (0,25 đ)
Giải: Tính v1 0,25 đ - Tốc độ của đội tuyển nữ Việt Nam trên đường đua là : v1=s:t1= 4.100: 44,47≈8,995 (m/s)
Tính v2 0,25 đ - Tốc độ của đội tuyển nữ Thái Lan trên đường đua là: v2=s:t2=4.100: 45,03≈8,883(m/s Câu 20 ( 0,5 điểm)
+ 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt là: gạch đá hoa, lá cây, … 0.25 điểm
+ 2 ví dụ vật phản xạ âm kém là: tường sần sùi, rèm nhung, … 0,25 điể
Câu 21 (0,5 điểm) - Bịt màng nylon căng trên miệng bát sứ, rắc vài hạt gạo lên trên. Dùng thìa ạnh vào đáy chả
phát ra âm thanh ở gần miệng bát. 0,25 đ
Quan sát những hạt gạo trên màng nylon có bị nảy lên không. Nếu những hạt gạo bị nảy lên, điểu đó chứ ỏ đáy chả
thanh dưới dạng sóng âm có thể truyền qua không khí tới màng nylon căng trên miệng bát sứ. 0,25 đ
Câu 22: (0,5 điểm) Mỗi biện pháp được 0,25 điểm
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn.
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền.
Câu 23 (0,5 điểm): - Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới. ( i’= i )
Câu 24 (1,0 điểm):a. Dựng ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng. ( 0, 5 đ)
- Dựng đúng ảnh của điểm A ( 0,25 đ)
- Dựng đúng ảnh của điểm B ( 0,25 đ)
b. Ảnh A’B’ của vật AB là ảnh ảo (0,5 đ)