Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 8

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 8 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
PHÒNG GD&ĐT ……
TRƯỜNG THCS ……
MA TRẬN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 8
1. Khung ma trận và đặc t đề kim tra hc kì I môn KHTN 8
a) Khung ma trn
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 40% trc nghim, 60% t lun).
- Cu trúc: Hoá: 7,0 điểm; Lý: 3,0 điểm.
Phn trc nghim: 4,0 điểm gm 16 câu hi. Phn t luận: 6,0 điểm gm 5 câu hi.
T l
Ch đề
S
tiết
Mức độ
Tng s ý TL/
S câu TN
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
8 tun
HKI
25%
1. S dng mt s dng
c, hóa chất cơ bản trong
PTN
3
1
1
2. Phn ng hóa hc
21
3
1
1
3
3. Khối lượng riêng, áp
sut
8
3
3
8 tuần
cuối
HKI
75%
4. Mt s hp cht thông
dng
17
8
2
1
5
8
5. Áp sut áp sut khí
quyn
6. Lực đẩy Archimedes
7. Tác dng làm quay ca
lc.
7
1
1
1
3
1
S câu TN/ S ý TL
16
6
2
1
9
16
Đim s
4,0
3,0
2,0
1,0
6,0
4,0
Tổng điểm
4,0
3,0
2,0
1,0
10
2
b, Bản đặc t đề kim tra KHTN 8 hc kì I
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số
câu hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số
ý)
TN
(Số câu)
TL
(Câu
số)
TN
(Câu
số)
Mở đầu
Nhận biết
Nhận biết được một số dụng cụ hoá chất sử dụng trong môn
Khoa học tự nhiên 8.
1
C9
Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá
chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).
Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN8.
Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
Chương I. Phản ứng hóa học
Biến đổi vt lí
biến đổi hoá
hc
Nhận biết
Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.
1
C1
Thông hiểu
Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra
được ví dụ về sự biến đổi vật và sự biến đổi hhọc.
Phn ng h
hc
Nhận biết
Nêu được khái niệm PƯHH, chất đầu sản phẩm.
Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân
tử chất đầu và sản phẩm.
Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ PƯHH xảy ra.
Vận dụng
Tiến hành được một số TN về sự BĐVL BĐHH.
3
Năng lượng
trong các phn
ng hoá hc
Nhận biết
Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.
Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt
(đốt cháy than, xăng, dầu).
Thông hiu
Đưa ra được VD minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.
Định lut bo
toàn khi
ng
Nhận biết
Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.
1
C11
Vận dụng
Tiến hành được TN để chứng minh: Trong phản ng hoá học,
khối lượng được bảo toàn.
Phương trình
hoá hc
Nhận biết
Nêu được khái niệm PTHH và các bước lập PTHH.
Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.
Vận dụng
Lập được đồ PƯHH dạng chữ PTHH (dùng công thức
hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể.
Mol và t khi
ca cht khí
Nhận biết
Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).
u được KN tỉ khi, viết đưc CT nh tỉ khi của chất khí.
Nêu được KN thể tích mol của chất khí ở 1 bar 25
0
C
Thông hiểu
Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol
(n) khối lượng (m)
So nh đưc cht khí y nặng hay nhẹ hơn cht khí khác dựa
o công thức tính tỉ khối.
Sử dụng được công thức n(mol) = V/24,79 để chuyển đổi giữa
số mol thể tích chất khí ở đkc: áp suất 1 bar ở 25
0
C.
Tính theo
Nhận biết
Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng
4
phương trình
hoá hc
Vận dụng
Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol,
khối lượng hoặc thể tích điều kiện 1 bar 25
0
C.
1
C18b
Tính được hiệu suất của một p/ư dựa vào ợng s.p thu được
theo lí thuyết lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
Nồng độ dung
dch
Nhận biết
Nêu được dung dịch hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã
tan trong nhau.
Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng đ
phần trăm, nồng độ mol.
Thông hiểu
Tính được độ tan, nồng độ %; nồng độ mol theo công thức.
Vận dụng
Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng
độ cho trước.
Tốc độ phn
ng cht xúc
tác
Nhận biết
Nêu đưc khái niệm về tốc độ phn ứng (chỉ mức độ nhanh hay
chm của phản ứng hoá học).
Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ng
nêu được một số ứng dụng thực tế.
1
C8
Vận dụng
Tiến hành được thí nghiệm quan sát thực tiễn:
+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.
+ Nêu được khái niệm về chất xúc tác.
+ So sánh được tốc độ một s phản ứng hoá học.
Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
Acid
Nhận biết
Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H
+
).
1
C4
Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng
(HCl, H
2
SO
4
, CH
3
COOH).
5
Vận dụng
Tiến hành được TN của hydrochloric acid (làm đổi màu chất
chỉ thị; p/ứ với kim loại), nêu giải thích được hiện tượng
xảy ra trong TN (viết PTHH) và rút ra nhận xét về tính chất
của acid.
1
C18a
Base
Nhận biết
Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH
).
Nêu được kiềm các hydroxide tan tốt trong nước.
Tra đưc bảng nh tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại
kim hoặc base không tan.
1
C5
Vận dụng
Tiến hành được TN base làm đổi màu chất chỉ thị, p/ứ với
acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong
TN (viết PTHH) rút ra nhận xét về t/c của base.
1
C17a
Thang đo pH
Nhận biết
Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base
của dung dịch.
1
C2
Vận dụng
Tiến hành được một số TN đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số
loại thực phẩm (đ uống, hoa quả,...).
Vận dụng
cao
Liên hệ được pH trong dạy, trong máu, nước mưa, đất.
1
C19
Oxide
Nhận biết
Nêu được khái niệm oxide hợp chất của oxygen với một
nguyên tố khác.
2
C7, C10
Thông hiểu
Viết được PTHH tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen.
1
C17b
Phân loại được các oxide theo khả năng phản ng với
acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide
trung tính).
1
C17c
Vận dụng
Tiến hành được TN oxide kim loại p/ư với acid; oxide phi kim
p/ứ với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong
TN (viết PTHH) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của
6
oxide.
Mui
Nhận biết
Nêu được KN về muối (các muối thông thường là hợp chất
được hình thành từ sự thay thế ion H
+
của acid bởi ion kim
loại hoặc ion NH
+
).
1
C3
Chỉ ra được một số muối tan và muối k
0
tan từ bảng tính tan.
1
C6
Trình bày được một số phương pháp điều chế muối.
1
C12
Thông hiểu
Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide muối;
rút ra được kết luận về TCHH của acid, base, oxide.
Đọc được tên một số loại muối thông dụng.
Vận dụng
Tiến hành được TN muối p/ư với kim loại, với acid, với base,
với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong TN
(viết PTHH) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối.
Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất
Khối lượng
riêng
Nhận biết
- Nêu được định nghĩa khối lượng riêng, xác định được khối
lượng riêng qua khối lượng và thể tích tương ứng, khối
lượng riêng = khối lượng/thể tích.
1
C13
- Liệt được một số đơn v đo khối ợng riêng thường dùng.
1
C14
Vận dụng
- Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của
một khối hộp chữ nhật, của một vật hình dạng bất kì, của
một ợng chất lỏng.
Áp sut
Nhận biết
- tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự
thay đổi áp suất đột ngột.
- Liệt được một số đơn vị đo áp suất thông dụng.
7
- Nêu được: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng
truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng; lấy được dụ minh
hoạ.
1
C16
Thông hiểu
Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong
đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt,u đệm khí).
Vận dụng
- Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra
khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất = áp
lực/diện tích bề mặt.
- Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên
vật đặt trong chất lỏng, rút ra được: Điều kiện định tính về
vật nổi, vật chìm;-định luật Archimedes (Acsimet).
2
C20
- Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí
quyển áp suất này tác dụng theo mọi phương.
1
C21
Vận dụng
cao
- Thảo luận đượcng dụng của việc tăng, giảm áp suất qua
một số hiện tượng thực tế.
Chương IV: Tác dụng làm quay của lực
Tác dng làm
quay ca lc
Nhận biết
- Nêu được: tác dụng làm quay của lựcn một vật quanh
một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực.
1
C15
Vận dụng
- Thực hiện thí nghiệm để tả được tác dụng làm quay của
lực
8
PHÒNG GD&ĐT ……
TRƯỜNG THCS XÃ ……
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước
phương án trả lời đúng.
Cho khối lượng của các nguyên tử: Fe= 56; Cl=35,5; H=1
Câu 1. Biến đổi vật lí là quá trình biến đổi trong đó
A. không có sự tạo thành chất mới. B. có thể có chất mới hoặc không.
C. có chất mới xuất hiện. D. có hiện tượng tỏa nhiệt và phát sáng.
Câu 2. Nếu pH>7 thì dung dịch có môi trường
A. mui. B. base. C. acid. D. trung tính.
Câu 3.
Mui Copper (II) nitrate có công thc hóa hc là
A. Ca(NO
3
)
2
. B.Ba(NO
3
)
2
. C. Cu(NO
3
)
2
. D. Mg(NO
3
)
2
.
Câu 4. Đin vào ch trng: "Acid là nhng ... trong phân t có nguyên t ... liên
kết vi gốc acid. Khi tan trong nước, acid to ra ion ..."
A. đơn chất, hydrogen, OH
. B. hp cht, hydroxide, H
+
.
C. đơn chất, hydroxide, OH
. D. hp cht, hydrogen, H
+
.
Câu 5. Dung dịch nào sau đây là base kiềm?
A. Cu(OH)
2
. B. NaOH. C. Fe(OH)
2
. D. Mg(OH)
2
.
Câu 6. Muối nào sau đây là muối tan?
A. NaCl. B. Fe(OH)
2
. C. FeCO
3
. D. Al
2
(SO
4
)
3
.
Câu 7. Oxide là hp cht hai nguyên t trong đó có một nguyên t
A. oxygen. B. halogen. C. hydrogen. D. sulfur.
Câu 8. Tốc độ phn ng không ph thuc vào yếu t nào sau đây?
A. Cht xúc tác. B. B mt tiếp xúc gia các cht phn ng.
C. Nồng độ các cht tham gia. D. Thi gian phn ng.
Câu 9. Dng c thí nghiệm nào dùng để ly dung dch hóa cht lng?
A. Kp g. B. Bình tam giác.
C. ng nghim. D. ng hút nh git.
Câu 10. Dựa vào thành phần nguyên tố người ta chia oxide thành 2 loại là:
A. oxide acid, oxide base. B. oxide acid, oxide lưỡng tính.
C. oxide kim loại, oxide phi kim. D. oxide trung tính, oxide lưỡng tính.
Câu 11. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng?
A. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản
ứng.
B. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản
ứng.
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng.
Câu 12. Người ta có th điu chế mui t base bằng phương pháp nào sau đây:
A. Dung dch acid tác dng vi base.
9
B. Dung dch acid tác dng vi oxide base.
C. Dung dch acid tác dng vi mui.
D. Dung dch acid tác dng vi dung dch mui.
Câu 13. Một vật có khối lượng m và thể tích V thì khối lượng riêng của vật được
xác định theo công thức
A. D = V - m. B. D = m + V. C. D = m . V. D. D = m/V.
Câu 14. Đơn vị đo khối lượng riêng là
A. kg. B. kg/m
3
. C. m
3
. D. g/cm
2
.
Câu 15. Moment lc tác dng lên vật là đại lượng
A. để xác định độ ln ca lc tác dng. B. véctơ.
C. đặc trưng cho tác dụng làm quay ca lc. D. luôn có giá tr âm.
Câu 16. Theo nguyên Paxcan, áp sut tác dng lên mt cht lng cha trong
bình kín
A. gim khi dch chuyn trong cht lng.
B. được truyền nguyên vẹn trong chất lỏng theo mọi hướng.
C. tăng khi dịch chuyển trong chất lỏng.
D. tăng, giảm khi đi trong chất lỏng tùy thuộc vào tiết diện của bình chứa.
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 17. (1,25 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa hc ca các phn ng
sau và cho biết Al
2
O
3
thuc loi oxide nào?
a. NaOH + HCl ---> ? + H
2
O
b. ? + O
2
---> Al
2
O
3
Câu 18. (1,75điểm) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ng nghim cha 11,2 gam
Fe.
a. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b.Tính thể tích khí sinh ra ở 25
0
C và 1 bar.
c. Gọi tên muối thu được sau phản ứng.
Câu 19. (1 điểm) Hãy cho biết giá tr pH trong máu, trong d dày, trong nước
mưa, trong đất?
Câu 20. (1điểm) Mt vt có dng hình hp ch nht dài 4m, rng 2m, cao 0,5m
có trọng lượng 50000N được nhấn chìm vào trong nước, trọng lượng riêng
của nước là 10000N/m
3
.
a. Tính lực đẩy Archimedes tác dng lên vt?
b. Nếu buông vt ra hi vt chìm xung hay ni lên?
Câu 21 (1điểm) Hút bt không khí trong mt v hộp đựng sa bng giy, ta
thy v hp b bp theo nhiu phía. Hãy gii thích ti sao?
------Hết-----
10
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp
án
A
B
C
D
B
A
A
D
D
C
B
A
D
B
C
B
II. Tự luận (6,0 điểm):
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 17
(1,25điểm)
a. NaOH + HCl NaCl+ H
2
O
b. 4Al + 3O
2
→2Al
2
O
3
Al
2
O
3
thuộc loại oxide lưỡng tính
0,5
0,5
0,25
Câu 18
(1,75
điểm)
a, Hiện tương: Fe tan dn, khí không màu thoát ra
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
0,25
0,5
b, Tính thể tích khí H
2
ở 25
0
C và 1 bar.
n
Fe
= = 11,2: 56 = 0,2 (mol)
Theo PTHH: n
H2
= n
Fe
= 0,2 mol
=> V
H2
= n.24,79 = 0,2.24,79 = 4,958(L)
0,25
0,25
0,25
c, FeCl
2
: Iron (II) chloride
0,25
Câu 19
(1,0 điểm)
- pH của máu từ 7,35 đến 7,45.
- pH của dạ dày từ 1,5 đến 3,5.
- pH của nước mưa 5,6.
- pH đất trong khoảng từ 5 đến 8.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 20
(1,0 điểm)
a, Lực đẩy Archimedes tác dng lên vt là
F
A
= d.V = 10000.(4.2.0,5) = 40000 (N)
0,5
b, Vì lực đẩy Archimedes nh hơn trọng lượng vt
(F
A
< P) nên vt chìm xung.
0,5
Câu 21
(1,0 điểm)
Khi hút bớt không khí như vậy thì áp sut không khí bên
trong hp sa s gim xung nh hơn áp suất kquyn
bên ngoài.
0,5
Khi đó vỏ hp chu tác dng ca áp sut khí quyn tác
dng t bên ngoài vào làm cho b bẹp đi theo nhiều
phía. điều đó cũng chứng t áp sut khí quyn tác
dng theo mọi phương.
0,5
-----Hết-----
| 1/10

Preview text:

1 PHÒNG GD&ĐT ……
MA TRẬN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS …… NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 8
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra học kì I môn KHTN 8 a) Khung ma trận
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc: Hoá: 7,0 điểm; Lý: 3,0 điểm.
Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm gồm 16 câu hỏi. Phần tự luận: 6,0 điểm gồm 5 câu hỏi. Mức độ Tổng số ý TL/ Số Điểm Tỉ lệ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu TN tiết số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN
1. Sử dụng một số dụng 1 1 0,25
cụ, hóa chất cơ bản trong 3 8 tuần PTN HKI 2. Phản ứng hóa học 21 3 1 1 3 1,5
25% 3. Khối lượng riêng, áp 3 3 0,75 8 suất
4. Một số hợp chất thông 8 2 1 5 8 5,25 17 8 tuần dụng
cuối 5. Áp suất áp suất khí 1 1 1 3 1 2,25 HKI quyển
75% 6. Lực đẩy Archimedes 7
7. Tác dụng làm quay của lực.
Số câu TN/ Số ý TL 16 6 2 1 9 16 10,0 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 6,0 4,0 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 2
b, Bản đặc tả đề kiểm tra KHTN 8 học kì I
Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL TN (Số TN (Số (Câu (Câu câu) ý) số) số)
Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn 1 C9 Khoa học tự nhiên 8.
Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất
trong môn Khoa học tự nhiên 8). Mở Nhận đầu biết
Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN8.
Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
Chương I. Phản ứng hóa học
Biến đổi vật lí
Nhận biết Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 1 C1 và biến đổi hoá học
Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra Thông hiểu được
ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.
Nêu được khái niệm PƯHH, chất đầu và sản phẩm.
Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân Phản ứng hoá
Nhận biết tử chất đầu và sản phẩm. học
Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có PƯHH xảy ra.
Vận dụng Tiến hành được một số TN về sự BĐVL và BĐHH. 3 Năng lượ
Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. ng Nhận biết trong các phản
Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt ứng hoá học
(đốt cháy than, xăng, dầu).
Thông hiểu Đưa ra được VD minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.
Định luật bảo Nhận biết Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 C11 toàn khối lượ Tiến ng Vận
hành được TN để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, dụng khối lượng được bảo toàn.
Nêu được khái niệm PTHH và các bước lập PTHH.
Phương trình Nhận biết hoá học
Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. Lập Vận
được sơ đồ PƯHH dạng chữ và PTHH (dùng công thức dụng
hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể.
Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).
Nhận biết Nêu được KN tỉ khối, viết được CT tính tỉ khối của chất khí.
Nêu được KN thể tích mol của chất khí ở 1 bar và 25 0C Mol và tỉ khối của chất khí
Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m)
So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa Thông hiểu
vào công thức tính tỉ khối.
Sử dụng được công thức n(mol) = V/24,79 để chuyển đổi giữa số mol
và thể tích chất khí ở đkc: áp suất 1 bar ở 25 0C. Tính theo
Nhận biết Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng 4 phương trình
Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, 1 C18b hoá học khối Vận
lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C.
dụng Tính được hiệu suất của một p/ư dựa vào lượng s.p thu được theo lí thuyết
và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã Nhận tan trong nhau. biết Nồng độ dung
Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ dịch
phần trăm, nồng độ mol.
Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ %; nồng độ mol theo công thức. Tiến Vận
hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng dụng độ cho trước.
Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm Nhận
của phản ứng hoá học).
biết Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1 C8
và nêu được một số ứng dụng thực tế. Tốc độ phản
Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: ng và chất xúc tác
+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. Vận dụng
+ Nêu được khái niệm về chất xúc tác.
+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học.
Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). 1 C4 Acid
Nhận biết Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH). 5
Tiến hành được TN của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ Vận
thị; p/ứ với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng dụng xảy ra 1 C18a
trong TN (viết PTHH) và rút ra nhận xét về tính chất của acid.
Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–).
Nhận biết Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. Base
Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm 1 C5 hoặc base không tan.
Tiến hành được TN base là làm đổi màu chất chỉ thị, p/ứ với
Vận dụng acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong 1 C17a
TN (viết PTHH) và rút ra nhận xét về t/c của base.
Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid Nhận - base biết của dung 1 C2 dịch. Thang đo pH Tiến hành được Vận
một số TN đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số dụng loại
thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...).
Vận dụng Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, nước mưa, đất. 1 C19 cao Nêu được Nhận
khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một biết 2 C7, C10 nguyên tố khác.
Viết được PTHH tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen. 1 C17b Oxide
Thông hiểu Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với
acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide 1 C17c trung tính).
Tiến hành được TN oxide kim loại p/ư với acid; oxide phi kim
Vận dụng p/ứ với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong
TN (viết PTHH) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của 6 oxide.
Nêu được KN về muối (các muối thông thường là hợp chất
được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bởi ion kim 1 C3 loại hoặc ion NH+ ).
Nhận biết Chỉ ra được một số muối tan và muối k0 tan từ bảng tính tan. 1 C6
Trình bày được một số phương pháp điều chế muối. 1 C12 Muối
Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối;
Thông hiểu rút ra được kết luận về TCHH của acid, base, oxide.
Đọc được tên một số loại muối thông dụng.
Tiến hành được TN muối p/ư với kim loại, với acid, với base,
Vận dụng với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong TN
(viết PTHH) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối.
Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Nêu được định nghĩa khối lượng riêng, xác định được khối
lượng riêng qua khối lượng và thể tích tương ứng, khối 1 C13 Khối lượng
Nhận biết lượng riêng = khối lượng/thể tích. riêng
- Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. 1 C14
- Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của
Vận dụng một khối hộp chữ nhật, của một vật có hình dạng bất kì, của một lượng chất lỏng.
- Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự Áp suất Nhận
thay đổi áp suất đột ngột. biết
- Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng. 7
- Nêu được: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng
truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng; lấy được ví dụ minh 1 C16 hoạ. Giải thích được Thông hiểu
một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời
sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí).
- Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra
khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất = áp
lực/diện tích bề mặt. Vận
- Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên
dụng vật đặt trong chất lỏng, rút ra được: Điều kiện định tính về 2 C20
vật nổi, vật chìm;-định luật Archimedes (Acsimet).
- Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển 1 C21
và áp suất này tác dụng theo mọi phương.
Vận dụng - Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua cao
một số hiện tượng thực tế.
Chương IV: Tác dụng làm quay của lực Nhận
- Nêu được: tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh biết một điểm 1 C15 Tác dụng làm
hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. quay của lực Vận
- Thực hiện thí nghiệm để mô tả được tác dụng làm quay của dụng lực 8 PHÒNG GD&ĐT ……
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS XÃ …… NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 60 phút) Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước
phương án trả lời đúng.

Cho khối lượng của các nguyên tử: Fe= 56; Cl=35,5; H=1
Câu 1. Biến đổi vật lí là quá trình biến đổi trong đó
A. không có sự tạo thành chất mới.
B. có thể có chất mới hoặc không.
C. có chất mới xuất hiện.
D. có hiện tượng tỏa nhiệt và phát sáng.
Câu 2. Nếu pH>7 thì dung dịch có môi trường
A. muối. B. base. C. acid. D. trung tính.
Câu 3. Muối Copper (II) nitrate có công thức hóa học là
A. Ca(NO3)2. B.Ba(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2.
Câu 4. Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên
kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..."
A. đơn chất, hydrogen, OH−.
B. hợp chất, hydroxide, H+.
C. đơn chất, hydroxide, OH−.
D. hợp chất, hydrogen, H+.
Câu 5. Dung dịch nào sau đây là base kiềm? A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. Fe(OH)2. D. Mg(OH)2.
Câu 6. Muối nào sau đây là muối tan?
A. NaCl. B. Fe(OH)2. C. FeCO3. D. Al2(SO4)3.
Câu 7. Oxide là hợp chất hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là A. oxygen. B. halogen. C. hydrogen. D. sulfur.
Câu 8. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Chất xúc tác. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia. D. Thời gian phản ứng.
Câu 9. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 10. Dựa vào thành phần nguyên tố người ta chia oxide thành 2 loại là: A. oxide acid, oxide base.
B. oxide acid, oxide lưỡng tính.
C. oxide kim loại, oxide phi kim.
D. oxide trung tính, oxide lưỡng tính.
Câu 11. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng?
A. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
B. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Câu 12. Người ta có thể điều chế muối từ base bằng phương pháp nào sau đây:
A. Dung dịch acid tác dụng với base. 9
B. Dung dịch acid tác dụng với oxide base.
C. Dung dịch acid tác dụng với muối.
D. Dung dịch acid tác dụng với dung dịch muối.
Câu 13. Một vật có khối lượng m và thể tích V thì khối lượng riêng của vật được
xác định theo công thức
A. D = V - m. B. D = m + V. C. D = m . V. D. D = m/V.
Câu 14. Đơn vị đo khối lượng riêng là A. kg. B. kg/m3. C. m3. D. g/cm2.
Câu 15. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng
A. để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. véctơ.
C. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. D. luôn có giá trị âm.
Câu 16. Theo nguyên lý Paxcan, áp suất tác dụng lên một chất lỏng chứa trong bình kín
A. giảm khi dịch chuyển trong chất lỏng.
B. được truyền nguyên vẹn trong chất lỏng theo mọi hướng.
C. tăng khi dịch chuyển trong chất lỏng.
D. tăng, giảm khi đi trong chất lỏng tùy thuộc vào tiết diện của bình chứa.
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 17. (1,25 điểm)
Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng
sau và cho biết Al2O3 thuộc loại oxide nào? a. NaOH + HCl ---> ? + H2O b. ? + O2 ---> Al2O3
Câu 18. (1,75điểm) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa 11,2 gam Fe.
a. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b.Tính thể tích khí sinh ra ở 250 C và 1 bar.
c. Gọi tên muối thu được sau phản ứng.
Câu 19. (1 điểm) Hãy cho biết giá trị pH trong máu, trong dạ dày, trong nước mưa, trong đất?
Câu 20. (1điểm) Một vật có dạng hình hộp chữ nhật dài 4m, rộng 2m, cao 0,5m
và có trọng lượng là 50000N được nhấn chìm vào trong nước, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật?
b. Nếu buông vật ra hỏi vật chìm xuống hay nổi lên?
Câu 21 (1điểm) Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta
thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao? ------Hết----- 10
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp A B C D B A A D D C B A D B C B án
II. Tự luận (6,0 điểm):
Câu Nội dung Điểm a. NaOH + HCl→ NaCl+ H 0,5 Câu 17 2O →2Al
(1,25điểm) b. 4Al + 3O 0,5 2 2O3
Al2O3 thuộc loại oxide lưỡng tính 0,25
a, Hiện tương: Fe tan dần, có khí không màu thoát ra 0,25
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,5 Câu 18
b, Tính thể tích khí H2 ở 250 C và 1 bar. (1,75 nFe = = 11,2: 56 = 0,2 (mol) 0,25 điểm) Theo PTHH: n 0,25 H2 = nFe = 0,2 mol => V 0,25
H2 = n.24,79 = 0,2.24,79 = 4,958(L) c, FeCl2: Iron (II) chloride 0,25
- pH của máu từ 7,35 đến 7,45. 0,25 Câu 19
- pH của dạ dày từ 1,5 đến 3,5. 0,25
(1,0 điểm) - pH của nước mưa 5,6. 0,25
- pH đất trong khoảng từ 5 đến 8. 0,25
a, Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là 0,5 Câu 20
FA = d.V = 10000.(4.2.0,5) = 40000 (N)
(1,0 điểm) b, Vì lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng vật 0,5
(FA < P) nên vật chìm xuống.
Khi hút bớt không khí như vậy thì áp suất không khí bên 0,5
trong hộp sữa sẽ giảm xuống nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài. Câu 21 Khi đó vỏ (1,0 điểm)
hộp chịu tác dụng của áp suất khí quyển tác 0,5
dụng từ bên ngoài vào làm cho nó bị bẹp đi theo nhiều
phía. Và điều đó cũng chứng tỏ áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. -----Hết-----
Document Outline

  • 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra học kì I môn KHTN 8
    • B. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.