Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | đề 3
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Đề HK1 Lịch sử & Địa lí 4
Môn: Lịch Sử & Đia Lí 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
UBND THÀNH PHỐ……
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH….
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
….., ngày 02 tháng 12 năm 2023
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ- CHKI - LỚP 4
Năm học 2023 – 2024 Mức độ Mạch kiến thức, Mức 1 Mức 2 Mức 3
Tổng số câu Điểm số kĩ năng (Nhận biết) (Kết nối) (Vận dụng) TN TL TN TL TN TL TN TL MỞ ĐẦU
Bài 1. Làm quen với phương tiện học
tập môn Lịch sử và Địa lí 1 1 0 0,5
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM
(TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)
Bài 2. Thiên nhiên và con ở địa phương em 1 1 0 0,5
Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em 1 1 0 0,5
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 1 1 0 0,5
Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 1 1 0 0,5
Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ 2 1 3 0 1,5
Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương 1 1 1 1 1,5
CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Bài 8. Thiên nhiên vùng đồng bằng Bắc Bộ 1 1 0 0,5
Bài 9. Dân cư và hoạt động sản xuất
ở vùng đồng bằng Bắc Bộ 1 1 0 0,5
Bài 10.: Một số nét văn hoá ở làng
quê vùng đồng bằng Bắc Bộ 1 1 0 0,5
Bài 11. Sông Hồng và văn minh sông Hồng 1 0 1 2,0
Bài 12. Thăng Long - Hà Nội 1 1 0 0,5
Bài 13. Văn miếu - Quốc tử giám 1 1 0 2,0 Tổng số câu TN/TL 8 1 4 1 2 0 14 2 10,0 Điểm số 4,0 2,0 2,0 1,0 1,0 0 7,0 3,0 10,0 Tổng số điểm 6,0 3,0 1,0 10,0 10,0 60% 30% 10% 100% 100% UBND THÀNH PHỐ……
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH….
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
….., ngày 02 tháng 12 năm 2023
MA TRẬN KIẾN THỨC ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ- CHKI - LỚP 4
Năm học 2023 – 2024 Số câu TL/ Câu hỏi Số câu Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt hỏi TN TN TL (số (số TN TL câu) câu) MỞ ĐẦU 1 0
Nhận biết được hình vẽ thu nhỏ một khu Nhận biết
vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một
1. Làm quen với phương tiện 1 C1
tỉ lệ nhất định được gọi là bản đồ
học tập môn Lịch sử và Địa lí Kết nối Vận dụng
ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) 2 0 Nhận biết Kết nối
2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em
Đặt câu hỏi có nội dung đúng nội dung Vận dụng
thể hiện mục đích khi tìm hiểu về vị trí 1 C5
địa lí ở địa phương em. Nhận biết Kết nối
3. Lịch sử và văn hóa truyền
thống địa phương em
Nêu được nội dung có thể giới thiệu khi Vận dụng
nói về trang phục tiêu biểu của địa 1 C9 phương em.
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 11 2
Nhận biết được các loại khoáng sản ở Nhận biết
4. Thiên nhiên vùng Trung du
Trung du và miền núi Bắc Bộ. 1 C3
và miền núi Bắc Bộ Kết nối Vận dụng Nhận biết
5. Dân cư và hoạt động sản
Chọn được ý đúng về các cách thức khai
xuất ở vùng Trung du và miền Kết nối
thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền 1 C10 núi Bắc Bộ núi Bắc Bộ. Vận dụng
- Nhận biết được Gầu Tào là lễ hội truyền
thống của người Mông, được tổ chức vào Nhận biết
đầu năm, tại nơi bằng phẳng, rộng C2,
6. Một số nét văn hóa ở vùng rãi. 2 C12
Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Nhận biết được nội dung hình ảnh minh họa. Kết nối
- Nêu được câu không phải đặc điểm của chợ phiên vùng cao. 1 C8 Vận dụng
Nhận biết được vị trí địa lí của khu di tích Nhận biết đền Hùng 1 C11
7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương
- Nêu được ý nghĩa của các truyền thuyết Kết nối dưới thời Vua Hùng. 1 CC2 Vận dụng
Nhận biết được đặc điểm địa hình vùng Nhận biết
8. Thiên nhiên vùng đồng 1 C4 Đồng bằng Bắc Bộ. bằng Bắc Bộ Kết nối Vận dụng Nhận biết
9. Dân cư và hoạt động sản
Kể được tên dân tộc ở vùng Trung du và
xuất ở vùng đồng bằng Bắc Kết nối miền núi Bắc Bộ. 1 C7 Bộ Vận dụng
10. Một số nét văn hoá ở Nhận biết
- Nhận biết được loại hình múa truyền
thống ở vùng núi phía Bắc. C14
làng quê vùng đồng bằng Kết nối Bắc Bộ Vận dụng Nhận biết
Bài 11. Sông Hồng và văn Kết nối
Nêu được những thành tựu tiêu biểu minh sông Hồng 1 CC1
của nền văn minh sông Hồng Vận dụng
Nhận biết được vị trí của Thăng Long – Nhận biết Hà Nội. 1 C6
12. Thăng Long - Hà Nội Kết nối Vận dụng Nhận biết
- Nêu được mục đích của việc xây dựng
13. Văn miếu - Quốc tử giám Kết nối
Nhà bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc 1 C13 Tử . Vận dụng GIÁO VIÊN
Trường Tiểu học…….
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Lớp Bốn.....................................
Năm học 2023 – 2024
Họ và tên: ..................................
Môn: LỊCH SỬ& ĐỊA LÝ
....................................................
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra: ………… Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ
lệ nhất định được gọi là: A. Sơ đồ. B. Bản đồ. C. Lược đồ. D. Ảnh thu nhỏ.
Câu 2 (0,5 điểm). Lễ hội nào được người Mông vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tổ chức vào đầu năm là: A. Lễ hội Gầu Tào. B. Lễ hội Lồng Tồng.
C. Lễ hội Khao lề thế lính.
D. Lễ hội hoa tam giác mạch.
Câu 3 (0,5 điểm). Đặc điểm địa hình vùng Đồng bằng Bắc Bộ là:
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Địa hình có nhiều dãy núi lớn.
C. Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần về phía biển.
D. Phần lớn có nhiều ruộng bậc thang.
Chuyển thành câu 3 Câu 4 (0,5 điểm). Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các nguồn khoáng sản là:
A. Nguồn tài nguyên khoáng sản ít ỏi, không đa dạng.
B. Trữ lượng vừa và nhỏ bao gồm than đá, kẽm, đồng, các chất phi kim...
C. Rất đa dạng bao gồm than, sắt, a-pa-tít, đá vôi...
D. Nguồn khoáng sản lớn nhất cả nước bao gồm than đá, dầu khí, khi tự nhiên...
Câu 5 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về vị trí địa lí của địa phương em, em có thể tự đặt ra những câu hỏi nào?
A. Xác định vị trí của tỉnh, thành phố em đang sinh sống trên bản đồ. Tiếp giáp với
những tỉnh, thành phố, vùng biển nào ?
B. Có dạng địa hình nào?
C. Có những mùa nào? Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa như thế nào?
D. Có những sông, hồ nào? Các sông, hồ nằm ở đâu?
Câu 6 (0,5 điểm). Chọn ý đúng điền vào chỗ chấm?
Thăng Long – Hà Nội nằm ở…….
A. Vùng ven của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Trung tâm của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. Vùng ven của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
D. Trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 7 (0,5 điểm). Chọn ý đúng điền vào chỗ chấm?
Người ……có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. A. Thái. B. Tày. C. Mông. D. Nùng.
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao?
A. Họp vào những ngày nhất định.
B. Các mặt hàng thường là các sản phẩm địa phương.
C. Các món ăn đặc trưng được bày bán rộng rãi như thắng cố, cơm lam...
D. Các sản phẩm bày bán đều phải là các mặt hàng đặc trưng của dân tộc đó.
Câu 9 (0,5 điểm). Khi giới thiệu về trang phục tiêu biểu của địa phương em, em nên tập
trung viết về điều gì?
A. Tên trang phục, một số nét nổi bật của trang phục, cảm nghĩ về trang phục.
B. Nhận xét, đánh giá về những mặt hạn chế của trang phục.
C. Cách để tạo ra bộ trang phục của địa phương.
D. Cách bảo quản và sử dụng của bộ trang phục.
Câu 10 (0,5 điểm). Đặc điểm sông ngòi ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tạo điều kiện cho hoạt động:
A. Nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
B. Phát triển du lịch thám hiểm.
C. Xây dựng nhà máy thủy điện. D. Khai thác cát.
Câu 11 (0,5 điểm). Khu di tích Đền Hùng thuộc địa phận tỉnh: A. Phú Thọ. B. Vĩnh Phúc. C. Yên Bái. D. Lào Cai.
Câu 12 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì?
A. Múa xòe cộng đồng của người Thái.
B. Thi hát đối đáp giao duyên của người Tày.
C. Múa khăn kết hợp thi hát đối đáp giao duyên của người Mường.
D. Biểu diễn nhảy sạp trong lễ hội Gầu Tào của người Nùng.
Câu 13 (0,5 điểm). Nhà bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xây dựng nhằm mục đích gì ?
A. Nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học tập trong toàn dân.
B. Nhằm tôn vinh nhân tài trong toàn dân.
C. Nhằm khuyến khích việc học tập tron toàn dân.
D. Nhằm tôn vinh việc học tập trong toàn dân.
Câu 14 (0,5 điểm). Ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội thường được tổ chức vào mùa nào ? A. Mùa Hè. B. Mùa Đông C. Mùa Thu. D. Mùa Xuân.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh sông Hồng
………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………………. ……………
Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, truyền thuyết dưới thời kì Hùng Vương thể hiện nội dung gì?
………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………………. …………… Hết UBND THÀNH PHỐ…..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH……
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…..., ngày 02 tháng 12 năm 2023
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ- CHKI - LỚP 4
Năm học 2023 – 2024 Nội dung/ ĐÁP ÁN câu ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM 7đ 1 B 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 2 A 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 3 C 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 4 C 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 5 A 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 6 D 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 7 B 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 8 D 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 9 A 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 10 C 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 11 A 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 12 A 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 13 A 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm 14 D 0,5
Khoanh đúng vào đáp án được 0,5 điểm II TỰ LUẬN 3đ 1 2đ
- Nền văn minh sông Hồng của người Việt cổ
hình thành và phát triển ở lưu vực của sông 1
Trả lời đúng được 1 điểm
Hồng, sông Mã, sông Cả.
- Một số thành tựu tiêu biểu là: sự ra đời của
Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc, 1
Trả lời đúng được 1 điểm
trống đồng Đông Sơn,... 2 1
Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên có ý
nghĩa: Là sự lí giải cho nguồn gốc của người 0,5
Trả lời đúng được 0,5 điểm
Việt Nam, các hiện tượng tự nhiên,...
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc, sự đoàn kết,
thống nhất, tinh thần “uống nước nhớ nguồn”
từ xa xưa của cộng đồng người Việt đồng thời 0,5
Trả lời đúng được 0,5 điểm
còn thể hiện lòng biết ơn dựng nước và giữ nước của các Vua Hùng. GIÁO VIÊN