Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 1
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK1 Lịch sử & Địa lí 7
Môn: Lịch sử & Địa lí 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG THCS ……… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌ C 2023-2024
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Chương/ Nội dung/
Mức độ nhận thức Tổng chủ đề đơn vị Nhận Thông Vận Vận % biết hiểu dụng dụng điể ST kiến thức m T cao (TN) (TL) (TL) (TL) TN T T TL T TL T T L N N N L
Phân môn lịch sử
Tây Âu từ Quá trình 1 2.5%
thế kỷ V đến hình thành nửa đầu thế và phát 1 kỷ XVI triển của chế độ (2.5%) phong kiến ở Tây Âu 2
Trung Quốc Ấn Độ từ 1 2.5% và Ấn Độ thế kỷ IV thời trung đến giữa đại thế kỷ XIX (2.5%) 3 Đông Nam Á Vương 2 5%
từ nửa sau quốc Lào thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI Vương 1 1 20% (25%) quốc Cam-pu-c hia 4
Đất nước Đất nước 3 1 17.5
dưới thời các buổi đầu % vương triều đôc lập
Ngô-Đinh-Ti (939-967) ền Lê (939-1009) (17.5%) Số câu 8 1 1/2 1/2 Tỉ lệ 20 15 10 5% 50% % % % Tổng 35% 15% Phân môn địa lí 1
CHÂU – Vị trí 2TN* 5%= 0,5 ÂU địa lí, điểm phạm vi châu Âu – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) 2
CHÂU – Vị trí 6TN 1TL 1TL 45%=4,5 Á địa lí, điểm phạm vi châu Á – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Bản đồ chính trị châu Á; các khu vực của châu Á – Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á Tổng 8TN 1TL 1TL Tỉ lệ % 20% 15% 15% 0% 50% Tỉ lệ chung 35% 15% 50%
TRƯỜNG THCS ………
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Nội dung Số câu hỏi theo kiến T Đơn vị Mức độ
mức độ nhận thức thức/Kĩ T năng kiến kiến Nhậ Thôn Vận Vận thức/ thức/kĩ n g hiểu dụn kĩ năng năng cần dụng biết g kiểm tra, đánh giá cao PHẦN LỊCH SỬ 1
Tây Âu từ thế Quá trình Nhận biết
kỷ V đến nửa hình thành – đầ Kể lại 1 TN u thế kỷ và phát được XVI triển của những sự chế độ kiện chủ phong kiến ở yếu về quá Tây Âu trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu Thông hiểu – Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. – Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo Vận dụng – Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. 2
Trung Quốc Ấn Độ từ Nhận biết
và Ấn Độ thời thế kỷ IV – trung đạ Nêu i đến giữa được 1
thế kỷ XIX những nét TN* chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ – Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul. Thông hiểu - Giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Vận dụng – Nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX 3 Đông Nam Á Vương Nhận biết
từ nửa sau thế quốc Lào – Nêu 2 TN kỷ X đến nửa đượ đầ c một u thế kỷ số nét tiêu XVI biểu về văn hoá của Vương quốc Lào. - Nêu được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. Thông hiểu – Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào. Vận dụng – Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. Vương Nhận biết quốc – Nêu 1TN
Campuchia được một * . số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Campuchia . - Nêu được 1TL sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor. Thông hiểu – Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia . Vận dụng – Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor. 4
Đất nước dưới Đất nước Nhận biết
thời các vương buổi đầu – Nêu triều độc lập được
Ngô-Đinh-Tiề (939-967) những nét n Lê chính về (939-1009) thời Ngô – Trình bày được công cuộc thống nhất 3TN đất nước * của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh – Nêu được đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Thông hiểu – Mô tả 1/2T 1/2TL được cuộc L kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981): – Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. Vận dụng: Hs giải đáp được câu đố về Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và viết được 1 đoạn văn giới thiệu về Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh. Số câu/loại câu 8 TN 1 TL 1/2T 1/2TL L Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tổng 35% 15% Phân môn địa lí
1 CHÂU ÂU – Vị trí địa Nhận biết 2TN* lí, phạm vi – Trình bày được châu Âu
đặc điểm vị trí địa
– Đặc điểm lí, hình dạng và tự nhiên kích thước châu – Đặc điểm Âu. dân cư, xã – Xác định được hội trên bản đồ các – Phương sông lớn Rhein thức con (Rainơ), Danube
người khai (Đanuyp), Volga thác, sử (Vonga).
dụng và bảo – Trình bày được vệ thiên đặc điểm các đới nhiên thiên nhiên: đới
– Khái quát lạnh; đới ôn hòa. về Liên – Trình bày được minh châu đặc điểm của cơ Âu (EU) cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. Thông hiểu – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Vận dụng – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. 2 CHÂU Á
– Vị trí địa Nhận biết 6TN lí, phạm vi – Trình bày được châu Á
đặc điểm vị trí địa
– Đặc điểm lí, hình dạng và tự nhiên kích thước châu Á.
– Đặc điểm – Trình bày được dân cư, xã một trong những hội đặc điểm thiên – Bản đồ nhiên châu Á: Địa chính trị hình; khí hậu; sinh
châu Á; các vật; nước; khoáng khu vực của sản. châu Á – Trình bày được – Các nền đặc điểm dân cư, kinh tế lớn tôn giáo; sự phân và kinh tế bố dân cư và các đô mới nổi ở thị lớn. châu Á – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng - Nêu được các biện pháp bảo vệ tự nhiên châu Á. Vận dụng cao – Biết cách sưu tầm 1TL tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). 1TL Tổng 8 TN 1TL 1TL Tỉ lệ % 20 15 15 0 Tỉ lệ chung 35 % 15 % TRƯỜNG THCS…..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
A. Phần lịch sử (5 điểm)
I.TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm) :Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì ?
A. Bắc Bình Vương. B. Vạn Thắng Vương.
C. Bình Định Vương. D. Bố Cái Đại Vương
Câu 2: Tình trạng cát cứ của 12 sứ quân là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời nào ?
A. Nhà Ngô. B. Nhà Đinh. C. Nhà Lý. D. Nhà Trần.
Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền
độc lập dân tộc ?
A. Bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc B. Xưng Vương.
C. Đóng đô ở Cổ Loa. D. Đặt tên quốc hiệu.
Câu 4: Thời kỳ phát triển nhất của Vương quốc Cam-pu-chia là ? A. Thế kỷ XIII. B. Thời kỳ Chân Lạp.
C. Thời kỳ kinh đô Cam-pu-chia đóng ở Ăng-co (IX-XV)
D. Từ khi chuyển kinh đô về phía nam Biển Hồ (Phnom Pênh ngày nay).
Câu 5: Thạt Luổng là công trình kiến trúc của nước nào ?
A. Ấn Độ B. Cam-pu-chia C. Thái Lan D. Lào
Câu 6: Ai là người thống nhất các mường Lào (1353), đặt tên nước là Lan Xang?
A. Giay-a-vac-manII. B. Giay-a-vác-manVII.
C. Pha Ngừm. D. Chan-đa-gup-ta II.
Câu 7: Sau thời kỳ phân tán (thế kỷ III TCN-thế kỷ IV), Ấn Độ được thống nhất
dưới thời Vương triều nào?
A. Đê li. B. Gúp-ta. C. Mô-gôn. D. Hác-sa.
Câu 8: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là ? 1.
Địa chủ và nông dân. B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Quý tộc và nông nô. D. Lãnh chúa và nông dân
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1( 2 điểm): Hãy hoàn thành bảng thông tin (theo mẫu dưới đây) về sự phát
triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co. Nội dung Biểu hiện Chính trị, xã hội Kinh tế Đối ngoại
Câu 2 (1 điểm): Đây là ai? Vua nào thuở bé chăn trâu
Trận tiền cứ lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ
Mười hai sứ tướng vậy mà đều thua?
(Câu đố về nhân vật lịch sử, Đỗ Cao sưu tầm biên soạn, NXB Hà Nội)
Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử đó?
B. Phần Địa lí (5 điểm)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
(Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: So với các châu lục khác trên thế giới, châu Âu có diện tích
A. Lớn nhất. B. Nhỏ nhất.
C. Lớn thứ tư. D. Lớn thứ năm.
Câu 2. Dân cư châu Âu có
A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều thấp.
B. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều cao.
C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi thấp, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao.
D. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi cao và tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên thấp.
Câu 3: Châu Á có diện tích (kể cả các đảo) khoảng bao nhiêu?
A. Khoảng 44,4 triệu km2. B. Khoảng 14,4 triệu km2.
C. Khoảng 34,4 triệu km2. D. Khoảng 54,4 triệu km2.
Câu 4: Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là
A. vùng núi cao, đồ sộ. B. vùng đồi núi thấp.
C. các đồng bằng châu thổ rộng lớn. D. đồng bằng nhỏ hẹp.
Câu 5: Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là gì?
A. Phật giáo và Ki-tô giáo. B. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 6: Các khoáng sản quan trọng nhất ở châu Á bao gồm những loại nào? A. Dầu mỏ, than đá. B. Sắt, crôm.
C. Một số kim loại màu như đồng, thiếc,...
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Ấn Độ thuộc khu vực nào của châu Á? A. Đông Nam Á. B. Nam Á. C. Bắc Á. D. Trung Á.
Câu 8: Khí hậu khu vực Bắc Á như thế nào?
A. Mát mẻ quanh năm. B. Ẩm ướt.
C. Ôn hòa. D. Lạnh giá, khắc nghiệt.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Nêu ý nghĩa của đặc điểm đặc điểm địa hình đối với
việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.
Câu 2 (1,5 điểm). Nêu được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật châu Á. -----HẾT-----
TRƯỜNG THCS …………
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) A. Phần lịch sử
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D C D C B B
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm 1 a.Hoàn thành bảng Nội dung Biểu hiện
Về chính trị, - Đất nước được thống nhất, ổn định. xã hội
- Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh.
-Các vị vua quan tâm đến đời sống
của nhân dân, đặc biệt vua Giay-a-vac-man VII. 2.0 Về kinh tế
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính và phát triển.
- Thủ công nghiệp đa dạng, thợ thủ
công khéo léo,thương nghiệp có bước phát triển. Về đối ngoại
- Tiến hành các cuộc tấn công quân
sự ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ. 2
Vua nào thuở bé chăn trâu
Trận tiền cứ lấy bông lau làm cờ 1.0
Lớn lên xây dựng cơ đồ
Mười hai sứ tướng vậy mà đều thua?
- Những câu thơ trên nói tới Đinh Bộ Lĩnh. 0.25
-Hs viết đoạn văn giới thiệu
+ Giới thiệu về tiểu sử của ông: Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư 0.75
(Gia Viễn, Ninh Bình), là con trai của Đinh Công Trứ.Hồi nhỏ, ông
thường cùng đám bạn chăn trâu, chơi trò tậ
p trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ. + Công lao của ông:
Chấm dứt tình trạng cát cứ của 12 sứ quân, thống nhất đất nước và lập ra nhà Đinh.
B. Phần Địa lí (5 điểm)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C A A B D B D
II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu
Ý nghĩa của đặc điểm địa hình đối với việc sử dụng và bảo 1 (1,5
vệ tự nhiên ở châu Á: điể m)
+ Tạo điều kiện cho châu Á phát triển nhiều ngành kinh tế. 0,15
+ Cần hạn chế các tác động tiêu cực làm biến đổi địa hình, ô nhiễm môi trường,...
+ Địa hình núi, cao nguyên và sơn nguyên tạo điề 0,15 u kiện
thuận lợi cho phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản. 0,3
+ Địa hình đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư.
+ Địa hình núi cao hiểm trở chiếm tỉ lệ lớn trong tổng diện 0,3
tích, gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống. 0,3
+ Địa hình bị chia cắt mạnh => khi khai thác cần chú ý vấn đề
chống xói mòn, sạt lở đất. 0,3 Câu
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật châu Á: Nêu từ 3 2 (1,5 ý trở lên điể
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn. m) đạt điểm
- Trồng cây gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài tối đa sinh vật.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã.
- Không săn bắt động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm. ---Hết---