Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 4

Đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận và đề 100% tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa với ngữ liệu đọc hiểu ngoài chương trình.

MA TRN Đ KIM TRA CUI HC K I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Ni
dung/
đơn v
kin
thc
Mc đ nhn thc
Tng
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
1
Đọc
VB
thơ
hin
đại
- Xác
định
phong
cách
ngôn ngữ
- Xác
định
phương
thc biu
đạt
- Xác
định th
thơ
- Xác
định t
ng
0
- Nêu
được đối
ng
bc l
cm xúc
- Nêu
được tâm
trng nv
tr tình
trong câu
thơ
- Hiu
qu ngh
thut ca
t láy
- Xác định
được cách
gieo vn
0
- Nêu
ni
dung
ca văn
bn
0
- Đánh
giá
được
nét độc
đáo của
bài thơ
th hin
qua
cách
nhìn
riêng v
con
người,
cuc
sng;
qua
cách s
dng t
ng,
hình
nh,
ging
điệu
10
T l
(%)
20%
15%
5%
10%
10%
60
2
Vit
Viết
văn
bn
ngh
lun
xã hội
Viết bài
văn
ngh
lun
thuyết
phc
người
khác
1
đồng
ý/đồng
tình vi
bn
thân
T l
(%)
10
15
10
5
40
Tng
20
10
15
20
0
20
0
1
5
100
T l %
30%
35%
20%
15%
T l chung
65%
35%
* Lưu ý:
Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm c 04 cấp độ.
Những kĩ năng không có trong ma trận đề kim tra định kì (nói và nghe) sẽ đưc thc hin các bài
kim tra thường xuyên
Phần I. Đọc hiu (6,0 đim)
Đọc văn bản:
MƯA XUÂN
(trích)
…Em xin phép m, vội vàng đi
M bo em v k m nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách đó một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm
Em mải tìm anh ch thiết xem
Chc hẳn đêm nay giưng ci lnh
Thoi ngà nm nh ngón tay em.
Ch mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao by tuyết anh hò hẹn
Để c mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lm lụi trên đường v
Có ngắn gì đâu mt di đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng ht
Lạnh lùng thêm ti với canh khuya
(Nguyễn Bính – Thơ tình Nguyn Bính, NXB Văn hoá – Thông tin, 2000)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật D. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Nghị luận B. Tự sự
C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Thất ngôn (bảy chữ)
C. Tự do D. Thất ngôn bát cú Đường luật.
S GD&ĐT
TRƯNG
thi gồm có 3 trang)
ĐỀ KIM TRA HỌC KÌ I
Môn: NG VĂN 10
(Thi gian làm bài: 90 phút)
Câu 4. Tâm trng nhân vt tr tình hin din qua nhng t ng nào trong kh thơ sau:
Ch mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao by tuyết anh hò hẹn
Để c mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
A. Ch mãi, chẳng sang, thế mà, nhỡ nhàng
B. Anh sang, hát bên làng, anh hò hn
C. Năm tao bảy tuyết, hò hẹn, mùa xuân
D. Anh chẳng sang, hôm nọ hát bên làng
Câu 5. Trong đoạn trích, nhân vật tr tình hưng ti ai đ bc l cảm xúc?
A. Ngưi m B. Đc gi
C. Bản thân D. Chàng trai
Câu 6. Tâm trạng của nhân vật tr tình trong hai khổ thơ cuối là gì?
A. H hởi, xúc động, hi vng B. Bun ti, tht vọng, cô đơn
C. Bun vui ln ln D. Cay đắng, ut hn, ti h
Câu 7. Hiu qu ca vic s dng t láy “lm li”, “lạnh lùng” trong kh thơ cuối là:
A. Báo hiu s tàn li ca mùa xuân
B. Báo hiệu đám hội đã kết thúc
C. Nhn mạnh hoàn cảnh, tâm trạng của chàng trai
D. Khắc sâu cảm xúc, tâm trạng của cô gái
Tr lời câu hỏi/thc hin yêu cầu:
Câu 8. Tìm những tiếng được gieo vn trong đoạn thơ trên.
Câu 9. Cho biết nội dung chính của văn bn.
Câu 10. T đoạn thơ, anh/chị có suy nghĩ gì v v đẹp của mùa xuân và tuổi tr?
II. VIẾT (4,0 đim)
Hãy viết bài luận về bản thân để thuyết phục một trường đại học ở nước ngoài cấp học bổng du học
cho em
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KÌ I
MÔN NG VĂN, LỚP 10
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
C
0.5
2
D
0.5
3
B
0.5
4
A
0.5
5
D
0.5
6
B
0.5
7
D
0.5
8
Nhng tiếng được gieo vần trong đoạn thơ: đi, nghe, đê; đêm,
xem, em; sang, làng, nhàng; về, đê, khuya.
0,5
9
Ni dung chính của văn bản:
- Cô gái xin phép m và vội vàng đi xem hội trong mưa xuân với
tâm trng vui v tràn đầy hi vng. Cô mải tìm người yêu đến
không thiết xem hội. Người cô yêu không ti.
- Khung cảnh đêm hội mùa xuân đã to nn cho v đẹp tâm hồn
ca cô gái đang yêu.
1.0
10
Suy nghĩ v v đẹp của mùa xuân và tuổi tr.
- Mùa xuân là thời gian đẹp nhất trong năm. Tui tr là thi đim
đẹp nht ca cuc đời con người.
- Hãy biết gìn giữ mùa xuân cũng như tuổi tr cn biết gìn giữ
những tình cảm đp ca bản thân, biết hc tập và cống hiến để
cùng phát trin những mùa xuân ca đt nưc.
1,0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai đưc vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề.
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: viết bài luận về bản thân để
thuyết phục một trường đại học ở nước ngoài cấp học bổng du
học cho em
0.5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
Hc sinh có th trin khai theo nhiều cách, nhưng cn vn dng
tt các thao tác lp lun, kết hp cht ch gia lí l và dẫn chng.
i đây là mt vài gi ý cần hưng ti:
1. Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề của bài viết: Mong muốn được
nhận học bổng du học tại trường đại học nước ngoài.
2. Thân bài:
- Giới thiệu khái quát về bản thân (tên, tuổi, lớp,...).
2.0
- Bày tỏ nguyện vọng của bản thân:
+ Được theo học tại khoa Y Dược.
- Nêu ra những điểm mạnh của bản thân để có thể thuyết phục
trường đại học nước ngoài:
+ Khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh.
+ Thành tích học tập xuất sắc.
+ Năng nổ, nhiệt huyết, tham gia tích cực vào các hoạt động tình
nguyện.
- Cam kết thực hiện tốt và nghiêm chỉnh nội quy, yêu cầu của
trường đại học đối với du học sinh.
3. Kt bài:
- Khẳng định nguyện vọng, cam đoan về năng lực, trách nhiệm
của bản thân trong quá trình học tập tại trường đại học.
- Gửi lời cảm ơn tới trường đại học.
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0.5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh lun; có
cách diễn đạt mi mẻ, sâu sắc.
0.5
Tng đim
10.0
| 1/6

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội
Mức độ nhận thức Tổng dung/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT đơn vị năng TNK TNK kiến TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q thức 1 Đọc VB - Xác 0 - Nêu - Xác định 0 - Nêu 0 - Đánh 10 thơ định
được đối được cách nội giá hiện phong tượng gieo vần dung được đại cách bộc lộ của văn nét độc ngôn ngữ cảm xúc bản đáo của - Xác - Nêu bài thơ định được tâm thể hiện phương trạng nv qua thức biểu trữ tình cách đạt trong câu nhìn - Xác thơ riêng về định thể - Hiệu con thơ quả nghệ người, - Xác thuật của cuộc định từ từ láy sống; ngữ qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Tỉ lệ 20% 15% 5% 10% 10% 60 (%) 2 Viết Viết Viết bài 1 văn văn bản nghị nghị luận luận thuyết xã hội phục người khác đồng ý/đồng tình với bản thân Tỉ lệ 10 15 10 5 40 (%) Tổng 10 15 20 0 20 0 1 20 5 100 Tỉ lệ % 30% 35% 20% 15% Tỉ lệ chung 65% 35% * Lưu ý:
– Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ.
– Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được thực hiện ở các bài kiểm tra thường xuyên SỞ GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG
Môn: NGỮ VĂN 10
(Đề thi gồm có 3 trang)
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản:
MƯA XUÂN (trích)
…Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo em về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách đó một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm
Em mải tìm anh chả thiết xem
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu một dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya…

(Nguyễn Bính – Thơ tình Nguyễn Bính, NXB Văn hoá – Thông tin, 2000)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1
. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn (bảy chữ) C. Tự do
D. Thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 4. Tâm trạng nhân vật trữ tình hiện diện qua những từ ngữ nào trong khổ thơ sau:
Chờ mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!

A. Chờ mãi, chẳng sang, thế mà, nhỡ nhàng
B. Anh sang, hát bên làng, anh hò hẹn
C. Năm tao bảy tuyết, hò hẹn, mùa xuân
D. Anh chẳng sang, hôm nọ hát bên làng
Câu 5. Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình hướng tới ai để bộc lộ cảm xúc? A. Người mẹ B. Độc giả C. Bản thân D. Chàng trai
Câu 6. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ cuối là gì?
A. Hồ hởi, xúc động, hi vọng
B. Buồn tủi, thất vọng, cô đơn
C. Buồn vui lẫn lộn
D. Cay đắng, uất hận, tủi hổ
Câu 7. Hiệu quả của việc sử dụng từ láy “lầm lụi”, “lạnh lùng” trong khổ thơ cuối là:
A. Báo hiệu sự tàn lụi của mùa xuân
B. Báo hiệu đám hội đã kết thúc
C. Nhấn mạnh hoàn cảnh, tâm trạng của chàng trai
D. Khắc sâu cảm xúc, tâm trạng của cô gái
Trả lời câu hỏi/thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Tìm những tiếng được gieo vần trong đoạn thơ trên.
Câu 9. Cho biết nội dung chính của văn bản.
Câu 10. Từ đoạn thơ, anh/chị có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ? II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết bài luận về bản thân để thuyết phục một trường đại học ở nước ngoài cấp học bổng du học cho em
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 C 0.5 2 D 0.5 3 B 0.5 4 A 0.5 5 D 0.5 6 B 0.5 7 D 0.5 8
Những tiếng được gieo vần trong đoạn thơ: đi, nghe, đê; đêm, 0,5
xem, em; sang, làng, nhàng; về, đê, khuya. 9
Nội dung chính của văn bản: 1.0
- Cô gái xin phép mẹ và vội vàng đi xem hội trong mưa xuân với
tâm trạng vui vẻ và tràn đầy hi vọng. Cô mải tìm người yêu đến
không thiết xem hội. Người cô yêu không tới.
- Khung cảnh đêm hội mùa xuân đã tạo nền cho vẻ đẹp tâm hồn của cô gái đang yêu. 10
Suy nghĩ về vẻ đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ. 1,0
- Mùa xuân là thời gian đẹp nhất trong năm. Tuổi trẻ là thời điểm
đẹp nhất của cuộc đời con người.
- Hãy biết gìn giữ mùa xuân cũng như tuổi trẻ cần biết gìn giữ
những tình cảm đẹp của bản thân, biết học tập và cống hiến để
cùng phát triển những mùa xuân của đất nước. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: viết bài luận về bản thân để 0.5
thuyết phục một trường đại học ở nước ngoài cấp học bổng du học cho em
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
1. Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề của bài viết: Mong muốn được
nhận học bổng du học tại trường đại học nước ngoài. 2. Thân bài:
- Giới thiệu khái quát về bản thân (tên, tuổi, lớp,...).
- Bày tỏ nguyện vọng của bản thân:
+ Được theo học tại khoa Y Dược.
- Nêu ra những điểm mạnh của bản thân để có thể thuyết phục
trường đại học nước ngoài:
+ Khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh.
+ Thành tích học tập xuất sắc.
+ Năng nổ, nhiệt huyết, tham gia tích cực vào các hoạt động tình nguyện.
- Cam kết thực hiện tốt và nghiêm chỉnh nội quy, yêu cầu của
trường đại học đối với du học sinh. 3. Kết bài:
- Khẳng định nguyện vọng, cam đoan về năng lực, trách nhiệm
của bản thân trong quá trình học tập tại trường đại học.
- Gửi lời cảm ơn tới trường đại học.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0.5
cách diễn đạt mới mẻ, sâu sắc. Tổng điểm 10.0