Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo đề 2

Đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận và đề 100% tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa với ngữ liệu đọc hiểu ngoài chương trình. 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Ni
dung/
đơn v
kin
thc
Mc đ nhn thc
Tng
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
1
Đọc
VB
thơ
hin
đại
- Ch ra
phương
thc biu
đạt chính
ca văn
bn /
đoạn
trích.
- Xác
định th
thơ của
văn bản /
đoạn
trích.
- Ch ra
được
thông tin
trong văn
bn /
đoạn
trích.
- Nhn
0
- Tìm t
đồng
nghĩa
- Gii
nghĩa từ
ng
trong
văn bản
/ đon
trích.
- Nêu
đặc
điểm
ca
nhân
vt tr
tình
trong
văn bản
/ đon
trích.
- Nêu nội
dung ca
mt s
câu thơ.
0
- Nhn
xét về
ni
dung
hoc
ngh
thut
ca văn
bn /
đoạn
trích.
0
- Nêu
suy
nghĩ
v bài
hc rút
ra t
văn
bn/
đoạn
trích.
10
biết bin
pháp tu
t được
s dng
trong văn
bn /
đoạn
trích.
T l
(%)
20%
15%
5%
10%
10%
60
2
Vit
Viết
văn
bn
ngh
lun
v mt
vấn đề
xã hội
Viết
bài
văn
ngh
lun
v mt
vấn đề
xã hội.
1
T l
(%)
10
15
10
5
40
Tng
20
10
15
20
0
20
0
15
100
T l %
30%
35%
20%
15%
T l chung
65%
35%
* Lưu ý:
Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm c 04 cp độ.
Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được thực hiện ở các bài
kiểm tra thường xuyên
SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG
(Đề thi gồm có 3 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiu (6,0 đim)
Đọc đoạn trích :
DẶN CON
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường họ đến.
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏ,i
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay.
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dăn con, Nhà thơ và hoa cỏ. NXB Văn học, 1993)
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là gì ?
A. Thuyết minh
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 2. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do
B. Thơ 6 chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ 8 chữ
Câu 3. Cho biết nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, đây người hành khất.
Cùng với đó sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như trời vần xoay, lòng tốt, cho nhận...khiến con người phải suy nghĩ về
cách sống.
B. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là các cụ già. Cùng với
đó là sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận...khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.
C. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là các em nhỏ.
D. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, sẻ chia giữa những người bạn.
Câu 4. Đâu là biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
A. Phép điệp
B. Phép đối
C. Phép nhân hóa
D. Phép so sánh
Câu 5. Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ “hành khất”?
A. Mồ côi
B. Ăn xin
C. Phú hộ
D. Nông dân
Câu 6. Nhận định nào nói đầy đủ và chính xác nhất về lí do tác giả dùng từ “hành khất” thay vì dùng các từ đồng nghĩa khác?
A. “Hành khất” là từ Hán Việt mang sắc thái trung tính, phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
B. “Hành khất” là từ thuần Việt thể hiện cái nhìn vị tha, bác ái hơn đối với những người có cuộc đời kém may mắn trong cuộc
sống.
C. “Hành khất” từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ thuần Việt, cùng sphối hợp
nhịp nhàng của thanh điệu do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
D. “Hành khất” là từ thuần Việt, mang sắc thái trang trọng, phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
Câu 7. Việc lặp lại “Con không...Cong không...” ở khổ 1 và khổ 2 thể hiện thái độ gì của nhân vật trữ tình khi căn dặn con?
A. Thái độ nghiêm khắc, ý nghĩa như mệnh lệnh, muốn người con tuyệt đối không được làm trái với những điều mình căn
dặn
B. Thái độ thiếu tôn trọng đối với người hành khất.
C. Thương hại cho số phận kém may mắn của người hành khất.
D. Thái độ đầy sự nghiêm khắc, mà ẩn trong lời răn dạy lại mang tính thương lượng, tôn trọng lòng tự trọng của đứa con khi ở
tình thế chủ động nhưng cũng đầy bất trắc.
Trả lời câu hỏi/ Thực hin yêu cầu:
Câu 8. Vì sao người cha lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/ Quê hương họ ở nơi nào”?
Câu 9. sao nói đoạn trích khơi dây lòng trắc ẩn, tình yêu thương, khơi dậy lòng tốt của người cha không chỉ với con nh
còn đối với những đứa trẻ khác? Trả lời trong khoảng 5 - 7 dòng.
Câu 10. Anh / chị có suy nghĩ gì về bài học mà người cha nói với con qua đoạn trích? Trả lời trong khoảng 5 - 7 dòng.
Phần II. Vit (4,0 đim)
Từ đoạn trích trên, anh / chị hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và nhận ở đời (cho đi và nhận lại).
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
D
0.5
2
B
0.5
3
A
0.5
4
A
0.5
5
B
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
Người cha lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/ Quê hương
họ nơi nào”, Vì: Ai cũng quê hương, nơi chôn rau cắt
rốn, chỉ sa lỡ vận nên đành phải lưu lạc kiếm sống, nếu
hỏi quê hương họ thì sẽ đồng nhĩa với việc ta vô tình đâm sâu
0.5
hơn vào nỗi đau của họ.
9
Câu 9. HS u suy nghĩ của nhân, viết đúng dung
lượng.
Cần thấy được ngay từ đầu đoạn trích người cha đã
giải cho con hiểu rằng không ai muốn mình trở thành người
hành khất cả, chẳng may do sa lỡ vận cho nên cách gọi
“hành khất” không phải “ăn mày” đã thể hiện sự tôn
trọng của người cha đối với những người bị “trời đày”, cũng
thể hiện sự đồng cảm với nỗi bất hạnh của họ. Từ đó cha
muốn con nhận ra nên thái độ, cách hành xử đúng với
những người kém may mắn hơn mình. n nữa, gia đình
mình chỉ “tạm” gọi no ấm, sự no ấm ấy chưa biết tồn tại
được bao lâu bởi cuộc sống luôn xoay vần. thế con hãy
sống giàu tình yêu thương, sẻ chia với họ để biết đâu sau này
bố cũng rơi vào tình cảnh giống họ bây giờ, cũng được
mọi người tôn trọng, giúp đỡ như con đã làm.
1,0
10
Câu 10. HS trả lời theo suy nghĩ của nhân, giải hợp
lí, viết đúng dung lượng.
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị luận xã hội
0,25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun.
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho
nhận ở đời (cho đi và nhận lại).
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
HV thể trin khai theo nhiu cách, nhưng cn gii thiu
được vấn đề cần bàn luận, nêu do quan điểm ca bn
thân, hệ thng luận điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s
dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hưng gi ý:
I. Mở bài
2.5
Giới thiệu về “cho” và “nhận” trong cuộc sống.
II. Thân bài
1. Giải thích
“Cho”: ban tặng, sẻ chia, chuyển những thứ thuộc
quyền sở hữu của mình sang cho người khác mà không
đổi lấy thứ gì.
“Nhận”: lấy về cái được cho, được ban tặng.
=> “Cho” và “nhận” là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân
tộc ta từ bao đời nay.
=> “Cho” và “nhận” có mối quan hệ mật thiết với nhau.
2. Biu hin
Chúng ta có thể cho đi những thứ vật chất, tiền bạc
thông qua các hành động từ thiện, quyên góp ủng hộ
những người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
Đó cũng có thể là những hành động giúp đỡ, chia sẻ
nỗi buồn, nỗi mất mát với những người xung quanh
mình.
“Cho” và “nhận” là hành động xuất phát từ tình yêu
thương giữa con người với con người.
Đó là hành động hoàn toàn tự nguyện, không vụ lợi cá
nhân.
Khi chúng ta cho đi cũng là lúc chúng ta được nhận
lại. Điều chúng ta nhận lại có thể là một lời cảm ơn
chân thành, một nụ cười, một cử chỉ ấm áp khiến chúng
ta vui lòng.
3. Ý nghĩa của cho và nhận
“Cho” và “nhận” gắn kết con người lại với nhau nhiều
hơn.
Giúp chúng ta biết yêu thương đồng loại, sống nhân
ái, vị tha hơn.
Những người biết cho đi sẽ được mọi người quý mến.
4. Bài học
Không sống ích kỉ mà phải biết chia sẻ với người
khác, biết cho đi.
Phê phán lối sống vị kỉ, chỉ biết nhận mà không biết
cho đi.
III. Kt bài
Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của cho và nhận
trong cuộc sống.
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng tạo: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng
tạo, văn phong trôi chảy.
0,5
Tng đim
10.0
----- Hết -----
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN
Phần I. Đọc hiu (5,0 đim)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 D, 2 B, 3 A, 4 A, 5 B, 6 C, 7 D, 8 C.
Phần II. Vit (5,0 đim)
* Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận hội. Bài viết phải bố cục 3 phần (m
bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài nghị luận; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ
ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng. (0,5 điểm)
Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần bàn luận (mỗi người cần biết lẽ sống “cho và nhận ở đời”). (0,25 điểm)
Thân bài:
+ Giải thích nghĩa của “cho”, “nhận”; mối quan hệ giữa “cho và nhận” và các biểu hiện của “cho”, “nhận”. (1,0 điểm)
+ Bàn luận(1,5 điểm)
Cần hay không cần biết “cho” và “nhận”? Có lí giải hợp lí. (0,5 điểm)
Mở rộng vấn đề: Trong cuộc sống nhiều tấm ơng về sự cho đi không đòi hỏi được nhận lại (HS tìm dẫn
chứng chững minh cho luận điểm này). (0,5 điểm)
Phản đề: Nêu được một số ví dụ về trường hợp cảm, lãnh đạm trước sự đau khổ, bất hạnh của người khác, ích kỉ
chỉ biết đến lợi ích của bản thân mà không muốn cho đi(0,5 điểm)
+ Liên hệ bản thân và rút ra bài học về nhận thức và hành động. (0,5 điểm)
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận. (0,25 điểm)
Diễn đạt độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt câu). (0,5 điểm)
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (0,5 điểm)
| 1/9

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội
Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT đơn vị năng TNK TNK kiến TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q thức 1 Đọc VB - Chỉ ra 0 - Tìm từ - Nêu nội 0 - Nhận 0 - Nêu 10 thơ phương đồng dung của xét về suy hiện thức biểu nghĩa một số nội nghĩ đại đạt chính - Giải câu thơ. dung về bài của văn nghĩa từ hoặc học rút bản / ngữ nghệ ra từ đoạn trong thuật văn trích. văn bản của văn bản/ - Xác / đoạn bản / đoạn định thể trích. đoạn trích. thơ của - Nêu trích. văn bản / đặc đoạn điểm trích. của - Chỉ ra nhân được vật trữ thông tin tình trong văn trong bản / văn bản đoạn / đoạn trích. trích. - Nhận biết biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản / đoạn trích. Tỉ lệ 20% 15% 5% 10% 10% 60 (%) 2 Viết Viết Viết 1 văn bài bản văn nghị nghị luận luận về một về một vấn đề vấn đề xã hội xã hội. Tỉ lệ 10 15 10 5 40 (%) Tổng 20 10 15 20 0 20 0 15 Tỉ lệ % 30% 35% 20% 15% 100 Tỉ lệ chung 65% 35% * Lưu ý:
– Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ.
– Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được thực hiện ở các bài kiểm tra thường xuyên SỞ GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG
Môn: NGỮ VĂN 10
(Đề thi gồm có 3 trang)
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích :
DẶN CON
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.

Nhà mình sát đường họ đến. Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏ,i
Quê hương họ ở nơi nào. (...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay.
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.

(Trần Nhuận Minh, Dăn con, Nhà thơ và hoa cỏ. NXB Văn học, 1993)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là gì ? A. Thuyết minh B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ 6 chữ C. Thơ lục bát D. Thơ 8 chữ
Câu 3. Cho biết nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là người hành khất.
Cùng với đó là sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận...khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.
B. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là các cụ già. Cùng với
đó là sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận...khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.
C. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là các em nhỏ.
D. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, sẻ chia giữa những người bạn.
Câu 4. Đâu là biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên? A. Phép điệp B. Phép đối C. Phép nhân hóa D. Phép so sánh
Câu 5. Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ “hành khất”? A. Mồ côi B. Ăn xin C. Phú hộ D. Nông dân
Câu 6. Nhận định nào nói đầy đủ và chính xác nhất về lí do tác giả dùng từ “hành khất” thay vì dùng các từ đồng nghĩa khác?
A. “Hành khất” là từ Hán Việt mang sắc thái trung tính, phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
B. “Hành khất” là từ thuần Việt thể hiện cái nhìn vị tha, bác ái hơn đối với những người có cuộc đời kém may mắn trong cuộc sống.
C. “Hành khất” là từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ thuần Việt, cùng sự phối hợp
nhịp nhàng của thanh điệu do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
D. “Hành khất” là từ thuần Việt, mang sắc thái trang trọng, phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
Câu 7. Việc lặp lại “Con không...Cong không...” ở khổ 1 và khổ 2 thể hiện thái độ gì của nhân vật trữ tình khi căn dặn con?
A. Thái độ nghiêm khắc, có ý nghĩa như mệnh lệnh, muốn người con tuyệt đối không được làm trái với những điều mình căn dặn
B. Thái độ thiếu tôn trọng đối với người hành khất.
C. Thương hại cho số phận kém may mắn của người hành khất.
D. Thái độ đầy sự nghiêm khắc, mà ẩn trong lời răn dạy lại mang tính thương lượng, tôn trọng lòng tự trọng của đứa con khi ở
tình thế chủ động nhưng cũng đầy bất trắc.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Vì sao người cha lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/ Quê hương họ ở nơi nào”?
Câu 9.
Vì sao nói đoạn trích khơi dây lòng trắc ẩn, tình yêu thương, khơi dậy lòng tốt của người cha không chỉ với con mình mà
còn đối với những đứa trẻ khác? Trả lời trong khoảng 5 - 7 dòng.
Câu 10. Anh / chị có suy nghĩ gì về bài học mà người cha nói với con qua đoạn trích? Trả lời trong khoảng 5 - 7 dòng.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Từ đoạn trích trên, anh / chị hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và nhận ở đời (cho đi và nhận lại). HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0.5 2 B 0.5 3 A 0.5 4 A 0.5 5 B 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5 8
Người cha lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/ Quê hương 0.5
họ ở nơi nào”, Vì: Ai cũng có quê hương, nơi chôn rau cắt
rốn, chỉ vì sa cơ lỡ vận nên đành phải lưu lạc kiếm sống, nếu
hỏi quê hương họ thì sẽ đồng nhĩa với việc ta vô tình đâm sâu
hơn vào nỗi đau của họ. 9
Câu 9. HS nêu suy nghĩ của cá nhân, viết đúng dung 1,0 lượng.
Cần thấy được ngay từ đầu đoạn trích người cha đã lý
giải cho con hiểu rằng không ai muốn mình trở thành người
hành khất cả, chẳng may do sa cơ lỡ vận cho nên cách gọi
“hành khất” mà không phải “ăn mày” đã thể hiện sự tôn
trọng của người cha đối với những người bị “trời đày”, cũng
là thể hiện sự đồng cảm với nỗi bất hạnh của họ. Từ đó cha
muốn con nhận ra nên có thái độ, cách hành xử đúng với
những người kém may mắn hơn mình. Hơn nữa, gia đình
mình chỉ “tạm” gọi là no ấm, sự no ấm ấy chưa biết tồn tại
được bao lâu bởi cuộc sống luôn xoay vần. Vì thế con hãy
sống giàu tình yêu thương, sẻ chia với họ để biết đâu sau này
bố cũng rơi vào tình cảnh giống họ bây giờ, và cũng được
mọi người tôn trọng, giúp đỡ như con đã làm. 10
Câu 10. HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân, có lí giải hợp 1,0
lí, viết đúng dung lượng. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội 0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,5
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và
nhận ở đời (cho đi và nhận lại).
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HV có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu
được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản
thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử
dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý: I. Mở bài
Giới thiệu về “cho” và “nhận” trong cuộc sống. II. Thân bài 1. Giải thích
“Cho”: ban tặng, sẻ chia, chuyển những thứ thuộc
quyền sở hữu của mình sang cho người khác mà không đổi lấy thứ gì. •
“Nhận”: lấy về cái được cho, được ban tặng.
=> “Cho” và “nhận” là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay.
=> “Cho” và “nhận” có mối quan hệ mật thiết với nhau. 2. Biểu hiện
Chúng ta có thể cho đi những thứ vật chất, tiền bạc
thông qua các hành động từ thiện, quyên góp ủng hộ
những người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. •
Đó cũng có thể là những hành động giúp đỡ, chia sẻ
nỗi buồn, nỗi mất mát với những người xung quanh mình. •
“Cho” và “nhận” là hành động xuất phát từ tình yêu
thương giữa con người với con người. •
Đó là hành động hoàn toàn tự nguyện, không vụ lợi cá nhân. •
Khi chúng ta cho đi cũng là lúc chúng ta được nhận
lại. Điều chúng ta nhận lại có thể là một lời cảm ơn
chân thành, một nụ cười, một cử chỉ ấm áp khiến chúng ta vui lòng.
3. Ý nghĩa của cho và nhận
“Cho” và “nhận” gắn kết con người lại với nhau nhiều hơn. •
Giúp chúng ta biết yêu thương đồng loại, sống nhân ái, vị tha hơn. •
Những người biết cho đi sẽ được mọi người quý mến. 4. Bài học
Không sống ích kỉ mà phải biết chia sẻ với người khác, biết cho đi. •
Phê phán lối sống vị kỉ, chỉ biết nhận mà không biết cho đi. III. Kết bài
Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của cho và nhận trong cuộc sống.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng 0,5
tạo, văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 ----- Hết -----
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 – D, 2 – B, 3 – A, 4 – A, 5 – B, 6 – C, 7 – D, 8 – C.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
* Yêu cầu chung:
HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận xã hội. Bài viết phải có bố cục 3 phần (mở
bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài nghị luận; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng. (0,5 điểm)
Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần bàn luận (mỗi người cần biết lẽ sống “cho và nhận ở đời”). (0,25 điểm) Thân bài:
+ Giải thích nghĩa của “cho”, “nhận”; mối quan hệ giữa “cho và nhận” và các biểu hiện của “cho”, “nhận”. (1,0 điểm) + Bàn luận(1,5 điểm)
Cần hay không cần biết “cho” và “nhận”? Có lí giải hợp lí. (0,5 điểm)
• Mở rộng vấn đề: Trong cuộc sống có nhiều tấm gương về sự cho đi mà không đòi hỏi được nhận lại (HS tìm dẫn
chứng chững minh cho luận điểm này). (0,5 điểm)
• Phản đề: Nêu được một số ví dụ về trường hợp vô cảm, lãnh đạm trước sự đau khổ, bất hạnh của người khác, ích kỉ
chỉ biết đến lợi ích của bản thân mà không muốn cho đi(0,5 điểm)
+ Liên hệ bản thân và rút ra bài học về nhận thức và hành động. (0,5 điểm)
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận. (0,25 điểm)
Diễn đạt độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt câu). (0,5 điểm)
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (0,5 điểm)