Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo đề 6

Đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận và đề 100% tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa với ngữ liệu đọc hiểu ngoài chương trình. 

MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
T
T
Kĩ
năn
g
Ni
dung/đơ
n v kin
thc
Mc đ nhn thc
Tn
g
%
đim
Nhn bit
Thông hiểu
Vn dng
cao
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
1
Đc
hiu
Truyn
ngn/
Thơ/ Văn
ngh lun.
3
0
4
1
0
2
0
0
60
2
Vit
Viết
đưc
một văn
bn ngh
lun v
tác phẩm
truyn/
thơ.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
10%
T l chung
60%
40%
ĐỀ KIM TRA CUI HC K I
Môn: Ngữ văn - Lp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIU (6.0 điểm)
Đọc văn bản:
“Như Từ, từ khi bỏ nhà đi thấm thoát đã được một năm, ao sen đã đổi thay mầu
biếc. Những đêm gió thổi, những sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ,
tiếng thủy triều nghe vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, một mối buồn bâng
khuâng, quấy nhiễu khiến không sao ngủ được. Một hôm trông ra bể, thấy một
chiếc tàu buôn đi về phương Nam. Từ trỏ bảo Giáng Hương rằng:
- Nhà tôi đi về phía kia kìa, song biển cả trời xa, chẳng biết là ở tận đâu.
Rồi nhân lúc rỗi, chàng nói với nàng rằng:
- Tôi bước khách vơ, lòng quê bịn rịn, lệ hoa thánh thót, lòng cỏ héo hon, dám
xin thể tình mà cho được tạm về, chẳng hay ý nàng nghĩ thế nào?
Giáng Hương bùi ngùi không nỡ dứt. Từ lang nói:
- Tôi xin hẹn trong một thời kỳ bao nhiêu lâu, đvề cho bạn gặp mặt thu xếp
việc nhà cho yên, sẽ lại đến đây để với nàng cùng già ở chốn làng mây bến nước.
Giáng Hương khóc mà nói:
- Thiếp chẳng dám tình phu phụ ngăn cản mối lòng quê hương của chàng.
Song cõi trần nhỏ hẹp, kiếp trần ngắn ngủi, nay chàng về nhưng chỉ e liễu sân
hoa vườn, không còn đâu cnh tượng như ngày trước nữa.
Nàng nhân thưa với phu nhân, phu nhân nói:
- Không ngờ chàng lại mắc mớ vì mối lòng trần như vậy.
Nhân cho một cỗ xe cẩm vân để chàng cưỡi về. Nàng cũng đưa cho chàng một bức
thư viết vào lụa mà nói:
- Ngày khác trông thấy vật này, xin đừng quên mối tình ngày cũ.
Rồi tràn nước mắt mà chia biệt.
Chàng đi chỉ thoắt chốc đã về đến nhà, thì thấy vật đổi sao dời, thành quách nhân
gian, hết thảy đều không như trước nữa, duy những cảnh núi khe vẫn không
thay đổi sắc biếc mầu xanh thủa nọ. Bèn đem tên họ mình hỏi thăm những người
già cả thì thấy có người nói:
- Thuở bé tôi nghe nói ông cụ tam đại nhà tôi cũng cùng tên họ như ông, đi vào núi
mất đến nay đã hơn 80 năm, nay đã năm thứ 5 niên hiệu Diên Ninh đời ông
vua thứ ba của triều Lê rồi.
Chàng bấy giờ mới hậm hực bùi ngùi; muốn lại lên xe mây để đi, nhưng xe đã hóa
làm một con chim loan mà bay mất. Mở thư ra đọc, thấy có câu: "Kết lứa phượng ở
trong mây, duyên xưa đã hết, tìm non tiên trên bể dịp khác còn đâu!" mới biết
Giáng Hương đã nói trước với mình những lời ly biệt. Chàng bèn mặc áo cừu nhẹ,
đội nón lá ngắn, vào núi Hoành Sơn, rồi sau không biết đi đâu mất.
(Trích Từ Thức, Truyền kỳ mạn lục, bản dịch của Trúc K- Ngô Văn Triện. NXb
Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP. HCM, in lại năm 1988)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
A. Nghị luận B. Thuyết minh
C. Tự sự D. Biểu cảm
Câu 2. Những nhân vật chính có trong đoạn trích
A. Từ Thức
B. Từ Thức, Giáng Hương.
C. Phu nhân, Từ Thức
D. Từ Thức, Giáng Hương, phu nhân, người già cả
Câu 3: Thời gian ca truyện?
A. Thời gian phiếm chỉ mang tính ước lệ
B. Thời gian tuyến tính, diễn tra theo trật tự thông thường.
C. Thời gian giao thoa giữa cõi tiên và cõi âm
D. Thời gian giữa cõi tiên và cõi trần có sự cách biệt.
Câu 4. Tại sao Từ Thức từ chối cuộc sống chốn tiên bồng?
A. Vì Từ Thức chán ghét cuộc sống cõi tiên
B. Vì nỗi nhớ quê hương tha thiết không nguôi.
C. Vì muốn chia tay nàng Giáng Hương.
D. Vì muốn gặp mặt bạn bè và thu xếp công việc nhà.
Câu 5. Khi trở lại chốn cũ quê xưa, điều gì khiến Từ Thức cảm thấy hậm hực bùi
ngùi:
A. Vật đổi sao dời, thành quách nhân gian, hết thảy đều không như trước nữa,
B. Không còn ai nhớ chàng, tên chàng chỉ còn trong kí ức xa xôi của người già
C. Duy có những cảnh núi khe là vẫn không thay đổi sắc biếc mầu xanh thủa
nọ.
D. A và B đúng.
Câu 6. Tại sao quê hương của Từ Thức lại thay đổi, hết thảy đều không còn như
trước?
A. Vì một năm ở cõi tiên bằng trăm năm ở hạ giới.
B. Vì cuộc sống vận động không ngừng nghỉ, không chờ đợi ai.
C. Vì đã quá lâu Từ Thức không về quê.
D. Vì đó không còn là quê hương của Từ Thức nữa.
Câu 7. Sự kiện nào quan trọng nhất trong đoạn trích đã làm thay đổi diễn biến của
cốt truyện
A. Từ Thức trở về hạ giới
B. Từ Thức lạc vào động tiên.
C. Từ Thức từ giã Giáng Hương
D. Cả 3 sự kiện trên
Câu 8. Lí giải sự lựa chọn của Từ Thức: Chàng bèn mặc áo cừu nhẹ, đội nón lá
ngắn, vào núi Hoành Sơn, rồi sau không biết đi đâu mất.
Câu 9. Chuyện về Từ Thức cho chúng ta bài học gì?
Câu 10. Suy nghĩ của anh chị về vai trò của quê hương đối với mỗi con người.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Đọc bài thơ sau:
QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá”
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, n ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
(Tế Hanh Tuyển tập Tế Hanh, NXB Văn học, 1987)
Thực hin yêu cầu:
Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận về tình
yêu quê hương của tác giả.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0,5
2
B
0,5
3
D
0,5
4
B
0,5
5
D
0,5
6
A
0,5
7
A
0,5
8
Chàng trở nên lạc lõng vơ: chàng không còn thuộc về
chốn thần tiên cũng không còn hợp với cõi nhân gian. Chính
vì vậy ra đi là cách tốt nhất cho chàng
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Hc sinh tr lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa
tốt: 0,25 điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả li: 0,0
đim.
* Lưu ý: Hc sinh th tr lời khác đáp án nhưng thuyết
phc, diễn đạt nhiều cách miễn hp lý là chấp nhận được.
0,5
9
- Chúng ta là con người trần thế dù có được sống nơi
tiên cảnh cũng không thoát được nỗi nhớ quê hương
- Cuộc đời con người chúng ta không tồn tại vĩnh viễn
chỉ khoảng thời gian hữu hạn, chúng ta cũng không
được hưởng đặc ân vô biên từ tạo hóa
- Chúng ta không thể tham lam, không thể có tất cả, khi
ta không chấp nhận bằng lòng ta sẽ mất hết.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
- Hc sinh tr lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa
tốt: 0,25 điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả li: 0,0
đim.
* Lưu ý: Hc sinh th tr lời khác đáp án nhưng thuyết
phc, diễn đạt nhiều cách miễn hp lý là chấp nhận được.
1.0
10
Quê hương trong tim mỗi người
+ Tình yêu quê hương: Tình cảm thiêng liêng gắn bó với nơi
chôn rau cắt rn.
+ Quê hương nơi chôn rau ct rốn, là cả tuổi thơ ca mi
1.0
con người, là nơi con người ta trưởng thành
+ Tình cảm đối với gia đình, với mọi người xung quanh, vi
hàng xóm láng giềng. đi đâu xa vẫn luôn nhớ v quê
hương, luôn tinh thần phấn đấu phát triển quê hương
mình, những người con xa quê trở v đều mong muốn đóng
góp công sức phát triển quê hương
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương 02 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa
tt: 0,25 0,75 điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả li: 0,0
đim.
* Lưu ý: Hc sinh th tr lời khác đáp án nhưng thuyết
phc, diễn đạt nhiều cách miễn hp lý là chấp nhận được.
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu đưc vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết
bài khái quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun:
Tình yêu quê hương của tác giả trong bài thơ.
ng dn chm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cn ngh luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cn ngh lun: 0,0
đim.
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận điểm
Học sinh thể trin khai theo nhiều cách, nhưng cần vn
dng tốt các thao tác lập lun, kết hp cht ch giữa lí lẽ
dn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng ti:
2.0
- Tình yêu giản d, mc mạc, sâu lắng của tác giả dành cho
quê hương, một làng chài ven biển
+ Buổi sáng bình minh, thuyền ra khơi hăng say lao đng,
cánh buồm là linh hn của quê hương.
+ Cnh con thuyn tr v đầy tôm trong cuộc sng m no
của dân làng.
+ Ni nh quê hương thiết tha của tác giả đưc bc l rõ nét
qua những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc đặc
trưng.
- Ngh thut: Th thơ tám chữ phóng khoáng, phù hp vi
vic bc l cảm xúc giản d, t nhiên, các hình ảnh liên
ởng, so sánh, nhân hóa vô cùng đc đáo, ngôn ng gin d,
mc mc, giọng điệu nh nhàng, da diết.
ng dn chm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm 1,75
đim.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 đim 0,75 điểm. .
- Đánh giá chung:
+ Tình yêu quê hương một tình cảm thiêng liêng, cao
quý…
+ V đẹp ngh thuật bài thơ Tế Hanh.
ng dn chm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
ng dn chm: Không cho điểm nếu bài làm quá
nhiu lỗi chính tả, ng pháp.
0,5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh lun;
có cách diễn đạt mi m.
0,5
I + II
10
| 1/7

Preview text:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức Tổn Nội Vận dụng g T dung/đơ năn Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng cao % T n vị kiến g TNK T TNK T TNK T TNK T điểm thức Q L Q L Q L Q L Truyện 60 Đọc ngắn/ 1 hiểu Thơ/ Văn 3 0 4 1 0 2 0 0 nghị luận. 2 Viết Viết được một văn bản nghị 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 luận về tác phẩm truyện/ thơ. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn - Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản:
“Như Từ, từ khi bỏ nhà đi thấm thoát đã được một năm, ao sen đã đổi thay mầu
biếc. Những đêm gió thổi, những sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ,
tiếng thủy triều nghe vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, một mối buồn bâng
khuâng, quấy nhiễu khiến không sao ngủ được. Một hôm trông ra bể, thấy một
chiếc tàu buôn đi về phương Nam. Từ trỏ bảo Giáng Hương rằng:
- Nhà tôi đi về phía kia kìa, song biển cả trời xa, chẳng biết là ở tận đâu.
Rồi nhân lúc rỗi, chàng nói với nàng rằng:
- Tôi bước khách bơ vơ, lòng quê bịn rịn, lệ hoa thánh thót, lòng cỏ héo hon, dám
xin thể tình mà cho được tạm về, chẳng hay ý nàng nghĩ thế nào?
Giáng Hương bùi ngùi không nỡ dứt. Từ lang nói:
- Tôi xin hẹn trong một thời kỳ bao nhiêu lâu, để về cho bạn bè gặp mặt và thu xếp
việc nhà cho yên, sẽ lại đến đây để với nàng cùng già ở chốn làng mây bến nước.
Giáng Hương khóc mà nói:
- Thiếp chẳng dám vì tình phu phụ mà ngăn cản mối lòng quê hương của chàng.
Song cõi trần nhỏ hẹp, kiếp trần ngắn ngủi, dù nay chàng về nhưng chỉ e liễu sân
hoa vườn, không còn đâu cảnh tượng như ngày trước nữa.
Nàng nhân thưa với phu nhân, phu nhân nói:
- Không ngờ chàng lại mắc mớ vì mối lòng trần như vậy.
Nhân cho một cỗ xe cẩm vân để chàng cưỡi về. Nàng cũng đưa cho chàng một bức
thư viết vào lụa mà nói:
- Ngày khác trông thấy vật này, xin đừng quên mối tình ngày cũ.
Rồi tràn nước mắt mà chia biệt.
Chàng đi chỉ thoắt chốc đã về đến nhà, thì thấy vật đổi sao dời, thành quách nhân
gian, hết thảy đều không như trước nữa, duy có những cảnh núi khe là vẫn không
thay đổi sắc biếc mầu xanh thủa nọ. Bèn đem tên họ mình hỏi thăm những người
già cả thì thấy có người nói:
- Thuở bé tôi nghe nói ông cụ tam đại nhà tôi cũng cùng tên họ như ông, đi vào núi
mất đến nay đã hơn 80 năm, nay đã là năm thứ 5 niên hiệu Diên Ninh là đời ông
vua thứ ba của triều Lê rồi.
Chàng bấy giờ mới hậm hực bùi ngùi; muốn lại lên xe mây để đi, nhưng xe đã hóa
làm một con chim loan mà bay mất. Mở thư ra đọc, thấy có câu: "Kết lứa phượng ở
trong mây, duyên xưa đã hết, tìm non tiên ở trên bể dịp khác còn đâu!" mới biết là
Giáng Hương đã nói trước với mình những lời ly biệt. Chàng bèn mặc áo cừu nhẹ,
đội nón lá ngắn, vào núi Hoành Sơn, rồi sau không biết đi đâu mất.
(Trích Từ Thức, Truyền kỳ mạn lục, bản dịch của Trúc Khê- Ngô Văn Triện. NXb
Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP. HCM, in lại năm 1988)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. A. Nghị luận B. Thuyết minh C. Tự sự D. Biểu cảm
Câu 2. Những nhân vật chính có trong đoạn trích A. Từ Thức
B. Từ Thức, Giáng Hương. C. Phu nhân, Từ Thức
D. Từ Thức, Giáng Hương, phu nhân, người già cả
Câu 3: Thời gian của truyện?
A. Thời gian phiếm chỉ mang tính ước lệ
B. Thời gian tuyến tính, diễn tra theo trật tự thông thường.
C. Thời gian giao thoa giữa cõi tiên và cõi âm
D. Thời gian giữa cõi tiên và cõi trần có sự cách biệt.
Câu 4. Tại sao Từ Thức từ chối cuộc sống chốn tiên bồng?
A. Vì Từ Thức chán ghét cuộc sống cõi tiên
B. Vì nỗi nhớ quê hương tha thiết không nguôi.
C. Vì muốn chia tay nàng Giáng Hương.
D. Vì muốn gặp mặt bạn bè và thu xếp công việc nhà.
Câu 5. Khi trở lại chốn cũ quê xưa, điều gì khiến Từ Thức cảm thấy hậm hực bùi ngùi:
A. Vật đổi sao dời, thành quách nhân gian, hết thảy đều không như trước nữa,
B. Không còn ai nhớ chàng, tên chàng chỉ còn trong kí ức xa xôi của người già
C. Duy có những cảnh núi khe là vẫn không thay đổi sắc biếc mầu xanh thủa
nọ. D. A và B đúng.
Câu 6. Tại sao quê hương của Từ Thức lại thay đổi, hết thảy đều không còn như trước?
A. Vì một năm ở cõi tiên bằng trăm năm ở hạ giới.
B. Vì cuộc sống vận động không ngừng nghỉ, không chờ đợi ai.
C. Vì đã quá lâu Từ Thức không về quê.
D. Vì đó không còn là quê hương của Từ Thức nữa.
Câu 7. Sự kiện nào quan trọng nhất trong đoạn trích đã làm thay đổi diễn biến của cốt truyện
A. Từ Thức trở về hạ giới
B. Từ Thức lạc vào động tiên.
C. Từ Thức từ giã Giáng Hương D. Cả 3 sự kiện trên
Câu 8. Lí giải sự lựa chọn của Từ Thức: Chàng bèn mặc áo cừu nhẹ, đội nón lá
ngắn, vào núi Hoành Sơn, rồi sau không biết đi đâu mất.
Câu 9. Chuyện về Từ Thức cho chúng ta bài học gì?
Câu 10. Suy nghĩ của anh chị về vai trò của quê hương đối với mỗi con người.
II. VIẾT (4.0 điểm) Đọc bài thơ sau: QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá”
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
(Tế Hanh Tuyển tập Tế Hanh, NXB Văn học, 1987)
Thực hiện yêu cầu:
Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận về tình
yêu quê hương của tác giả.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5
8 Chàng trở nên lạc lõng bơ vơ: chàng không còn thuộc về 0,5
chốn thần tiên cũng không còn hợp với cõi nhân gian. Chính
vì vậy ra đi là cách tốt nhất cho chàng Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết
phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
9 -
Chúng ta là con người trần thế dù có được sống nơi 1.0
tiên cảnh cũng không thoát được nỗi nhớ quê hương -
Cuộc đời con người chúng ta không tồn tại vĩnh viễn
mà chỉ là khoảng thời gian hữu hạn, chúng ta cũng không
được hưởng đặc ân vô biên từ tạo hóa -
Chúng ta không thể tham lam, không thể có tất cả, khi
ta không chấp nhận bằng lòng ta sẽ mất hết. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết
phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.

10 Quê hương trong tim mỗi người 1.0
+ Tình yêu quê hương: Tình cảm thiêng liêng gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn.
+ Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là cả tuổi thơ của mỗi
con người, là nơi con người ta trưởng thành
+ Tình cảm đối với gia đình, với mọi người xung quanh, với
hàng xóm láng giềng. Dù đi đâu xa vẫn luôn nhớ về quê
hương, luôn có tinh thần phấn đấu phát triển quê hương
mình, những người con xa quê trở về đều mong muốn đóng
góp công sức phát triển quê hương Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 02 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết
phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết
bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
Tình yêu quê hương của tác giả trong bài thơ. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Tình yêu giản dị, mộc mạc, sâu lắng của tác giả dành cho
quê hương, một làng chài ven biển
+ Buổi sáng bình minh, thuyền ra khơi hăng say lao động,
cánh buồm là linh hồn của quê hương.
+ Cảnh con thuyền trở về đầy tôm cá trong cuộc sống ấm no của dân làng.
+ Nỗi nhớ quê hương thiết tha của tác giả được bộc lộ rõ nét
qua những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc và đặc trưng.
- Nghệ thuật: Thể thơ tám chữ phóng khoáng, phù hợp với
việc bộc lộ cảm xúc giản dị, tự nhiên, các hình ảnh liên
tưởng, so sánh, nhân hóa vô cùng độc đáo, ngôn ngữ giản dị,
mộc mạc, giọng điệu nhẹ nhàng, da diết. Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.
. - Đánh giá chung: 0,5
+ Tình yêu quê hương là một tình cảm thiêng liêng, cao quý…
+ Vẻ đẹp nghệ thuật bài thơ Tế Hanh. Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá
nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; 0,5
có cách diễn đạt mới mẻ. I + II 10