Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 1

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán 6 Cánh diều năm 2023 - 2024 gồm 4 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm,bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.

| 1/7

Preview text:

MA TRẬN
Mức độ Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng Chủ đề 1. Số tự Nhận biết tập Biết dấu hiệu chia
Vận dụng lũy thừa Áp dụng tính
hợp số tự nhiên, hết cho 2,3,5 và 9. của số tự nhiên để nhiên cách viết tập Tìm được tập ước, so sánh hai lũy chất chia hết hợp, viết số La bội là số tự nhiên
thừa. Vận dụng tìm để chứng tỏ Mã. Biết nhân của một số đơn ƯCLN để giải bài chia hai lũy giản. Phân tích toán thực tế. biểu thức là thừa. Nhận biết được một số ra thừa bội của một số nguyên tố. số nguyên tố. số. Số câu 5 6 1 1 1 1 15 Số điểm 1 1,2 0,5 0,2 1 0,5đ 4,4đ Tỉ lệ 10% 12% 5% 2% 10% 5% 44% 2. Số
Thực hiện được các Vận dụng phép Nhận biết hai số nguyên đối nhau, biết phép tính cộng, trừ tính cộng, trừ nhân được ứng dụng nhân chia số chia số nguyên giải của một số nguyên. nguyên. bài toán thực tế. Số câu 2 2 1 2 1 8 Số điểm 0,4 0,4 1đ 1,5đ 0,2 3,5đ Tỉ lệ 4% 4% 10% 15% 2% 35%
3. Hình học Nhận biết hình Biết tính diện tích trực quan thang cân, hình hình thang cân. có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng. 3 1 1 5 0,6 0,5 0,5 1,6đ 6% 5% 5% 16% T.Số câu 10 11 5 2 28 T.Số điểm 2 3,6 3,2 0,7 10 Tỉ lệ 20% 36% 32% 7% 100% Đề thi
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Em hãy chọn và viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả đúng.
Câu 1: NB Tập hợp số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là: A. B. C. * D.
Câu 2: NB Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2021 thì :
A. A  2;0;  1
B. A  2;0;2  ;1
C. A  2  ;1 D. A  0  ;1
Câu 3: NB Thế kỉ thứ XXI được đọc là: Thế kỉ thứ: A. Hai mươi mốt B. Hai mươi C. Mười chín D. Ba mươi mốt
Câu 4: TH Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 trong các số sau? A. . 45 B. 78 C. 180 D. 210
Câu 5: TH Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 11 được viết là:
A. C= { x x là số tự nhiên, x < 11}
B. C= { x x là số tự nhiên, x >2}
C. C= { x x là số tự nhiên, 2 < x < 11}
D. C= { x x là số tự nhiên, 3 < x < 11}
Câu 6: TH Số tự nhiên x thỏa mãn x  46 3  52 là A. 201. B. 101. C. 74 . D. Kết quả khác.
Câu 7: TH Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là: A. 2;4;8  ;16 B. 1;2;4;  0;2;4;8;  8 C. 16 D. 1;2;4;8;  16
Câu 8: TH BCNN(4, 14, 26) là: A. 182; B. 2; C. 728; D. 364.
Câu 9: NB Hãy chọn phương án đúng. Thương 10 7 5 :5 là : A. 2 5 B. 3 5 C. 10 5 D. 7 5
Câu 10: NB Đáp án nào dưới đây là sai?
A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
B. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
C. Số 0 và 1 không là số nguyên tố, cũng không là hợp số.
D. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
Câu 11: TH Phân tích số 40 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là A. 2.4.5 B. 3 2 .5 C. 5.8 D. 4.10
Câu 12: VD Tìm số tự nhiên m m thỏa mãn 2019 2021 20  20  20 A. 2019 B. 2020 C. 2021 D. 20
Câu 13: NB Số đối của 2  8 là: A. 82 B. -82 C. 28 D. 2  8
Câu 14: NB Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức cho dưới đây A. 2  4  4  21 B. 54   6    48 C. 4.3   5    6 D.  9    32 16
Câu 15: VD Cho x là số nguyên thỏa mãn  x  3 3 : 3 1  1
 0 . Chọn câu đúng. 1 A. x  4  B. x  0 C. x  5  D. 1 1 1 x  5  1
Câu 16: TH Số nguyên âm không được ứng dụng trong tình huống nào dưới đây:
A. Biểu diễn nhiệt độ dưới C  0 .
B. Biểu diễn số tiền nợ ngân hàng.
C. Biểu diễn độ cao trên mực nước biển.
D. Biểu diễn số năm trước Công nguyên.
Câu 17: TH Kết quả phép tính: 12  48 :  8    ? A. 1  8 B. 6 C. 18 D. 6 
Câu 18: NB Cho hình vẽ sau, hình nào là hình thang cân? A. ABFD B. ABFC C. BCDE D. ACFE
Câu 19: NB Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng?
A. Đoạn thẳng bất kì
B. Hình thang cân bất kì
C. Đường tròn bất kì D. Tam giác bất kì
Câu 20: NB Cho các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? A. Hình 2 và hình 3 B. Hình 1 và hình 2
C. Hình 3 và hình 1.
D. Cả ba hình trên.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 21 (2đ): Tính một cách hợp lý a)  7  . 2  . 5  .8 b) 49  15    6     c) 0  2     3 2 2018 15 : 175 2 .5  6.25  
Câu 22 (1đ): Một nhóm gồm có 24 HS nam và 36 HS nữ tham gia một trò
chơi. Có thể chia các bạn thành nhiều nhất bao nhiêu đội chơi sao cho số bạn
nam cũng như số bạn nữ được chia đều vào các đội?
Câu 23: (1đ) Tính giá trị của một biểu thức a)  1
 2  x với x = -28
b) a b với a = 12, b = -48
Câu 24: (0,5đ) Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ
thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là o 39  C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là o
357 C . Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Câu 23: (1đ) Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB bằng 4, độ dài đáy
CD gấp đôi độ dài đáy AB, độ dài chiều cao AH bằng 3cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD.
Câu 25: (0,5đ) Chứng tỏ rằng: Giá trị của biểu thức 2 3 8
A  5  5  5    5 là bội của 30 Đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A C C B D D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B C B D C C C D A
II. Tự luận (6 điểm) Câu Điểm  7  . 2  . 5  .8   2  . 5  . 7  .8 0,75 21   1  0. 5  6  560 b)  2  022   2  022 11    2
 022  2022 11  0 11 11 0,75 0  2     3 2 2018 15 : 175 2 .5  6.25     2 1 15 : 1
 75  8.25  6.25       2 1 15 : 1
 75  25.8  6        2 1 15 : 175  25.2    2 1 15 : 175  50 0,5   2 1 15 : 22  5  1225 : 22  5 11 0 22
Gọi a là số đội được chia. Khi đó a là ước chung của 24 và 36. 0,5
Vì số đội là nhiều nhất nên a phải là số lớn nhất
Do đó, a là ước chung lớn nhất của 24 và 36. 24 = 23. 3 36 = 22 . 22 => ƯCLN (24,36) = 6.
Vậy có thể chia các bạn thành nhiều nhất 6 đội. 0,5 23 a)  1
 2  x với x = -28 0,5  1  2 
x = (-12) – (-28) =(-12) + 28 = 28 – 12 = 16 0,5
b) a b với a = 12, b = -48
a b = 12 – (-48) = 12 + 48 = 60 24
Số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của 0,5 thủy ngân là:       o 357 39 357 39 396 C 25 Đáy CD là: 4.2 = 8 (cm). 0,5 Chiều cao AH = 3cm.
Diện tích hình thang cân ABCD là: (4 + 8) . 3 : 2 = 18 (cm2) 0,5 26 2 3 8
a) A  5  5  5    5 2 3 8
A  5  5  5    5 0,25   2 5  5    3 4 5  5    5 6 5  5    7 8 5  5    2 5  5  2  5 . 2 5  5  4  5  2 5  5  6  5  2 5  5   0,25 30. 2 4 5 1 5  5  5  30