Đề thi học kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức - Đề 4

Đề thi học kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

            

  
   






   
    
   
  
   
  

       


   
   
   
   
 
       
 


      
       
      
       
      
       
        
        
     
       
         
       
  
      
      
        
       
    
  
   
   
  
  

 
       
   
      
  



       
       
     
  
      
       
        
      
       
      
       
       
       
       
        
      
 
       
       
   
   
   
  
   
 

      
  
      
       
   
  
   
   

      
       
  
      
       
       
       
       
   
      
      
       
      



 
      
      
       


 
  
  
 

      
      
       

  
  
  
 
 
        
      
      
 


      
         
      
   


       
 
     
      
     


   


       
 
     
        
      

   
  
  

      
      

    
        
        
        
        
     
           


 


 

 
 

 












    
    
    
   




    
   
     









   
   
   
   






    
   
    
  




    
   
    

















   
   




   
   
  













 


    



    




    
   








      
     
                
           
              
   

       
                  

   

  

   

   
           
  
         

N

N

Z

N
                
   
   
      
   
               
               
         
              
          
       
        
       
          

           




   
    
   
     

 

  
   
     

 x

 
x
    
x
 (2x + 7)
(x
2)
   
                  
                   
    
Câu 16.  
          
          
          
           
           
           
   
   
           
            
           
            
       
    
       







      

 





 + 2.3
2
= 64:4.3 + 2. 9
= 16.3 + 18
= 48 + 18
= 66



b)
        
     






 x
  


x
x
x

x



 
x
x


 (2x + 7)
(x
2)
Ta 2(x
2)
(x
2)
(2x + 7)
2(x
2)
(x
2)
 
    
   
      



        
              
          


 


 
 

  
  

 x
          
 





            
      
        
   
      
   
       
   


         
     
         
     
           
      
              



           
      
      


| 1/11

Preview text:

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN -LỚP 6 TT Chủ đề Mưc đô đánh giá
Số câu hỏi theo mưc đô nhận thưc Nhận Thông Vận Vận biêt hiểu dụng dụng cao SỐ VÀ ĐAI SỐ
Số tự nhiên và tập 1
hợp các số tự Nhận biêt: (TN1)
nhiên. Thứ tự
– Nhận biết đươc tập hơp các số tự
trong tập hợp các nhiên. số tự nhiên Nhận biêt: 1
– Nhận biết đươc thư tự thực hiên các (TN2) phep tinh. Vận dung: TL 1
– Thực hiên đươc các phep tinh: cộng, 13a TL 1 Số tự
trừ, nhân, chia trong tập hơp số tự nhiên. 14b nhiên
Các phép tính với – Vận dụng đươc các tinh chất giao
số tự nhiên. Phép hoán, kết hơp, phân phối của phep nhân
tính luỹ thừa với đối với phep cộng trong tinh toán.
số mũ tự nhiên
– Thực hiên đươc phep tinh luỹ thừa với
số mũ tự nhiên; thực hiên đươc các phep
nhân và phep chia hai luỹ thừa cùng cơ
số với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng đươc các tinh chất của phep
tinh (kể cả phep tinh luỹ thừa với số mũ
tự nhiên) để tinh nhâm, tinh nhanh một cách hơp li.
– Giải quyết đươc những vấn đề thực
tiên (đơn giản, quen thuộc) gắn với
thực hiên các phep tinh (vi dụ: tinh tiền
mua sắm, tinh lương hàng mua đươc từ số tiền đã có, . .). Nhận biêt : 2
– Nhận biết đươc quan hê chia hết, khái (TN3, niêm ước và bội. TN4)
– Nhận biết đươc khái niêm số nguyên tố, hơp số. Vận dung:
– Thực hiên đươc viêc phân tich một số
tự nhiên lớn hơn 1 thành tich của các Tính chia hêt
thừa số nguyên tố trong những trường
trong tập hợp các hơp đơn giản.
số tự nhiên. Số
– Xác đinh đươc ước chung, ước chung
nguyên tố. Ước
lớn nhất; xác đinh đươc bội chung, bội chung và bội
chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự chung
nhiên; thực hiên đươc phep cộng, phep
trừ phân số băng cách sư dụng ước
chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
– Vận dụng đươc kiến thưc số hoc vào
giải quyết những vấn đề thực tiên (đơn
giản, quen thuộc) (vi dụ: tinh toán tiền
hay lương hàng hoá khi mua sắm, xác
đinh số đồ vật cần thiết để sắp xếp
chúng theo những quy tắc cho trước,. .). Vận dung cao: 1
– Vận dụng đươc kiến thưc số hoc vào TL 15
giải quyết những vấn đề thực tiên (phức
hợp, không quen thuộc). Nhận biêt: 2
Số nguyên âm và – Nhận biết đươc số nguyên âm, tập hơp TN 5
tập hợp các số các số nguyên. TN6
nguyên. Thứ tự
trong tập hợp các – Nhận biết đươc ý nghĩa của số nguyên số nguyên
âm trong một số bài toán thực tiên. Vận dung: 1 1
– Thực hiên đươc các phep tinh: cộng, (TL13 (TL
trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hơp b, 14a) 14.2) các số nguyên.
– Vận dụng đươc các tinh chất giao 2 Số
hoán, kết hơp, phân phối của phep nhân nguyên
đối với phep cộng, quy tắc dấu ngoặc
Các phép tính với trong tập hơp các số nguyên trong tinh
số nguyên. Tính
toán (tinh viết và tinh nhâm, tinh nhanh
chia hêt trong tập một cách hơp li).
hợp các số nguyên – Giải quyết đươc những vấn đề thực
tiên (đơn giản, quen thuộc) gắn với
thực hiên các phep tinh về số nguyên
(vi dụ: tinh lỗ lãi khi buôn bán,. .). Vận dung cao: 1
– Giải quyết đươc những vấn đề thực (TL17)
tiên (phức hợp, không quen thuộc) gắn
với thực hiên các phep tinh về số nguyên.
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Nhận biêt: 1 Tam giác đêu, hinh vuông, luc
– Nhận dạng đươc tam giác đều, hinh (TN7) giác đêu
vuông, hinh chữ nhật, hinh thoi, hinh
binh hành, hinh thang cân. lục giác đều. Các Thông hiểu: 1 hinh
– Mô tả đươc một số yếu tố cơ bản (TN 8) 3 phẳng
(cạnh, góc, đường cheo) của hinh chữ trong
Hinh chư nhật,
nhật, hinh thoi, hinh binh hành, hinh thực hinh thoi, hinh thang cân. tiên binh hành, hinh thang cân Vận dung 1
– Giải quyết đươc một số vấn đề thực TL 16
tiên gắn với viêc tinh chu vi và diên tich
của các hinh đặc biêt nói trên. Nhận biêt: 2
– Nhận biết đươc trục đối xưng của một (TN9,T
Hinh có truc đối hinh phẳng. N10) Tinh xứng
– Nhận biết đươc những hinh phẳng đối
trong tự nhiên có trục đối xưng (khi xưng
quan sát trên hinh ảnh 2 chiều). của Nhận biêt: 1 4 hinh phẳng
– Nhận biết đươc tâm đối xưng của một (TN11) trong
Hinh có tâm đối hinh phẳng. thê giơi xứng
– Nhận biết đươc những hinh phẳng tự
trong thế giới tự nhiên có tâm đối xưng nhiên
(khi quan sát trên hinh ảnh 2 chiều).
Vai tro cua đối Nhận biêt: 1
xứng trong thê
– Nhận biết đươc tinh đối xưng trong (TN12)
giới tự nhiên
Toán hoc, tự nhiên, nghê thuật, kiến
trúc, công nghê chế tạo,. .
– Nhận biết đươc ve đep của thế giới tự
nhiên biểu hiên qua tinh đối xưng (vi dụ:
nhận biết ve đep của một số loài thực
vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối
xưng hoặc có trục đối xưng).
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 6
Mưc đô đánh giá (4-11) Tông
Chươn Nôidung/đơn vịkiên Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ TT g/ Chủ đề thưc T T Tông (2) (3) N N điểm TNKQ TL TN KQ TL K TL K TL TNK Q TL Q Q Số tự nhiên và tập 1 hơp các số tự nhiên. (0,25đ) 2,5% Thư tự trong tập hơp 0,25 (TN1) các số tự nhiên Các phep tinh với số tự nhiên. Phep tinh 1 1 1 1 Số tự (0,25đ) (1,0đ) (1,0đ) 2,5% 20% 2,25
nhiên luỹ thừa với số mũ tự nhiên (TN2) TL13a TL 14b Tinh chia hết trong tập hơp các số tự 2 1 nhiên. Số nguyên tố (0,5đ) (0,5đ) 5% 5% 1,0 Ước chung và bội (TN3, TL 15 chung TN4) Số nguyên âm và tập hơp các số nguyên. 1 (0,25đ) 2,5% 0,25 Số Thư tự trong tập hơp (TN5) 2
nguyên các số nguyên Các phep tinh với số 2 1 nguyên. Tinh chia hết 1 (2,0đ) (1,0đ) 1 trong tập hơp các số (0,25đ) (TL13b, (TN14.2 (0,5đ) 2,5% 35% 3,75 nguyên (TN6) TL14.1a) ) TL 17 Các Tam giác đều, hinh 1 hinh vuông, lục giác đều (0,25đ) 2,5% 0,25 3 phẳng (TN7)
trong Hinh chữ nhật, hinh 1 1 thực thoi, hinh binh hành, (0,25đ) (1,0đ) 2,5% 10% 1,25 tiên hinh thang cân (TN8) TL16 Tinh 2 đối (0,5đ)
xưng Hinh có trục đối xưng (TN9, 5% 0,5 của TN10) 4 hinh 1
phẳng Hinh có tâm đối xưng (0,25đ) 2,5% 0,25 trong (TN11)
thê giơi Vai tro của đối xưng 1 tự trong thế giới tự (0,25đ) 2,5% 0,25 nhiên nhiên (TN12) Số câu 12 3 3 2 20 Số điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100 %
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – TOÁN 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Goi A là tập hơp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Cách viết đúng là: A. A= {1; 2; 3; 4} B. A= {0; 1; 2; 3; 4} C. A= {1; 2; 3; 4; 5}
D. A= {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Câu 2. Kết quả của 3 5 là: A. 15. B. 25. C. 5. D. 125.
Câu 3. Không thực hiên phep tinh, hãy cho biết trong các tổng sau, tổng chia hết cho 5 là:
A. 10  25  34  2000
B. 5 10  70 1995
C. 25 15  33  45
D. 12  25  2000 1997
Câu 4 . Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hơp số? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5 . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. 9 N . B. 6  N . C. 3  Z . D. 0 N .
Câu 6. Hãy chỉ ra đáp án sai trong các đáp án sau. Số âm biểu thi : A. Nhiêt độ dưới B. Số tiền lỗ
C. Độ cao dưới mực nước biển D. Độ viên thi
Câu 7. Trong các hinh sau, hinh nào có tất cả các góc không băng nhau? A. Hinh tam giác đều. B. Hinh vuông.
C. Hinh thang cân. D. Lục giác đều
Câu 8. Hinh nào có hai đường cheo băng nhau? A. Hinh vuông. B. Hinh binh hành. C. Hinh tam giác đều. D. Hinh thoi
Câu 9. Hinh tam giác đều có mấy trục đối xưng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Hinh vuông có mấy trục đối xưng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11. Hinh nào sau đây không có tâm đối xưng? A. Hinhtamgiác đều. B.Hinhchữnhật. C.Hinhbinhhành. D.Hinhvuông.
Câu 12. Trong các hinh sau, hinh nào có tâm đối xưng (1) (2) (3) (4) A.(3) B.(1) C.(2) D.(4)
II. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm).
Thực hiên các phep tinh sau: a) 2 2 8 : 4.3 2.3 b) 645 3  8   4  5
Câu 14 . (3,0 điểm) 1. Tim số nguyên x, biết:
a) 68 – 2 x  4  1  2
b) 2x  3.7  35
2. Tim số tự nhiên x biết: (2x + 7)  (x  2)
Câu 15. (0,5 điểm)
Hai lớp 6A và 6B nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi hoc sinh lớp 6A phải trồng 6 cây,
mỗi hoc sinh lớp 6B phải trồng 8 cây. Tinh số cây mỗi lớp phải trồng, biết răng số cây đó trong khoảng từ 170 đến 200.
Câu 16. (1,0 điểm)
Trên một mảnh đất hinh chữ nhật có chiều dài 12m,
chiều rộng 10m, người ta chia khu để trồng hoa, trồng cỏ
như hinh bên. Hoa sẽ đươc trồng ở khu vực hinh binh hành
AMCN, cỏ sẽ đươc trồng ở phần đất con lại. Tiền công để
trả cho mỗi met vuông trồng hoa là 50 000 nghin đồng,
trồng cỏ là 40 000 đồng. Tinh số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ.
Câu 17. (0,5 điểm)
Everest thuộc dãy Hy Mã Lạp Sơn (Ấn Độ) là ngon núi cao
nhất của thế giới, có độ cao 8848 met. Rãnh Mariana ở Thái Binh
Dương, nơi đươc coi là sâu nhất dưới biển, có độ sâu 11034m.
Hãy tinh sự chênh lêch ở hai đia điểm này là bao nhiêu met (với
qui ước mực nước biển ở vạch số 0).
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hỏi Đáp B D B C B D C A C D A C án
II. PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu Nôi dung Điểm 13 a) 82:4.3 + 2.32 0,25 (2,0 = 64:4.3 + 2. 9 0,25 điểm) = 16.3 + 18 0,5 = 48 + 18 = 66 0,5 b) 645 3  8  4 
5  645 38 45  645 45 38 0,5
 645 45 38  600  38  638 14
a) 68 – 2 x  4  1  2 2(x  4)  80 (2,5 x  4  40 0,5 điểm) x  36 0,5 Vậy x  36
b)2x 3.7  35 2x   3  5 0,5  x 2  8 x 3  2  2  x  3 0,5 c) (2x + 7)  (x  2) 0,25
Ta cã 2(x  2)  (x  2)  (2x + 7)  2(x  2)  (x  2)
Hay 11  (x  2)  x  2 Ư(11)  x  2 = 1 hoặc x  2 = 11 0,25
hoặc x  2 = -1, hoặc x  2 = -11
Do đó x = 3; x = 13; x= 1; x= - 9 15
Goi số cây mỗi lớp 6 phải trồng là x (cây)  * x  N  . 0,25
Mỗi hoc sinh lớp 6A phải trồng 6 cây, mỗi hoc sinh lớp 6B phải trồng
8 cây và số cây trong khoảng từ 170 đến 200 nên:
x6, x8 và170  x  200 0,25
 x BC(6,8) và 170  x  200 Ta có: 3 6  2.3; 8  2 3  BCNN(6,8)  2 .3  24
 BC(6,8)  B(24)  0;24;48;72;96;120;144;168;192;216;. . 0,25
Do 170  x  200 suy ra x = 192. Vậy số cây mỗi lớp 6 phải trồng là 0,25 192 cây. 16
Dê thấy trong hinh binh hành AMCN chiều cao tương ưng của cạnh AN là MN và MN = AB = 10m
Do đó diên tich hinh binh hành AMCN là: 6. 10 = 60 (m2) 0,25
Diên tich hinh chữ nhật ABCD là: 10. 12 = 120 (m2)
Phần diên tich con lại trồng cỏ là: 0,25 120 - 60 = 60 (m2)
Số tiền công cần để chi trả trồng hoa là:
50 000. 60 = 3 000 000 (đồng)
Số tiền công cần để chi trả trồng cỏ là: 0,25
40 000. 60 = 2 400 000 (đồng)
Số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là:
3 000 000 + 2 400 000 = 5 400 000 (đồng) 0,25
Vậy số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là 5 400 000 đồng. 17
So với mực nước biển thi độ cao của đỉnh Everest là 8848m 0,25
Độ sâu của rãnh Mariana là -11034m
Khoảng cách cần tim là : 8848-(-11034)= 19882(m) 0,25
Document Outline

  • Câu 1. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
  • Câu 3. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tro
  • Câu 4 . Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hợp số?