Đề thi học kì 1 Toán 6 sách Cánh Diều năm 2023 - 2024 Đề 7
Đề thi học kì 1 Toán 6 sách Cánh Diều năm 2023 - 2024 Đề 7 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Đề thi học kì 1 Toán 6 Cánh Diều Số 7
Phần 1: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tập hợp số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là: A. N B. N* C. R D. Z
Câu 2: Trong các số sau, số chia hết cho cả 3; 5 và 9 là: A. 2016 B. 2015 C. 1140 D. 1125
Câu 3.Kết quả của phép tính 24: 2 bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 8.
Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố ? A. 111. B. 113. C. 115. D. 117.
Câu 5.Số liềntrước của số –19 là A. –20 B. 20 C. 18 D. –18
Câu 6. Kết quả của phép tính 28 – (–18) là A. 10. B. –10. C. 46. D. – 46.
Câu 7 : Bảng sau chỉ nhiệt độ trung bình của 4 hành tinh như sau:
Hành tinh Sao mộc Sao hải vương Sao hoả Sao thiên vương Nhiệt độ
Hỏi hành tinh nào lạnh nhất? A. Sao mộc.
B. Sao hải vương. C. Sao hoả. D. Sao thiên vương
Câu 8:Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số nguyên nào? A -1 0 1 A-3 B. -4 C. 4 D. 3
Câu9.Số liền sau của số -4 là :
A. 3. B. -3. C. 5. D. -5
Câu 10.Tập hợp tất cả các ước số nguyên của 5 là: A. Ư(5) = {1; 5}.
B. Ư(5) = {- 5; -1; 0; 1; 5} C. Ư(5) = {- 1; -5}.
D. Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}.
Câu11.Bội của 8 là số nào sau đây: A. 4 B. 25 C. -32 D. -2
Câu 12: Tronghình lục giác đều mỗi góc có sốđo bằng: A. 600 B. 450 C. 900 D. 1200
Câu 13: Trong các chữ cái: H, O, Q, L, M, F. Những chữ cái nào có trục đối xứng? A.Các chữ H, O, M. B.Các chữ H, Q, M. C.Các chữ L, M, F. D.Các chữ O; L
Câu 14.Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng (1) ( 2) (3) (4) A. (3). B. (2). C. (4). D. (1).
Câu 15.Trong các hình sau, hình ảnh nào có trục đối xứng (1) ( 2) (3) (4)
A. (1). B. (4). C. (3). D. (2).
Câu 16. Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?
A. Hai cặp cạnh đối diệnsong song B. Có 4 gócvuông
C. Hai cặp cạnh đối diện bằngnhau
D. Hai đường chéo vuông góc vớinhau
Phần 2: Tự luận ( 6 điểm) Bài 1: (1, 5 điểm)
a. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 0; -3; 2; 5; -4; 4; 6
b. Viết số đối của các số sau: -2022; 2022; 1924; -(-3600)
c. Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thoả mãn: 9
− x 7
Bài 2: (1 điểm) Tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 3. 52 – 16: 22
b) 27. (-109)+27.(-19)+(-128).73 Bài 3: (1 điểm) Tìm x a) 3x - 10 = 23 b)541 + (218 – x) = 735 Bài 4: (1,5 điểm)
a.Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh ,khi xếp hàng 30,
hàng 36, hàng 40 đều vừa đủ.Tính số học sinh của trường đó .
b. Một lối đi hình chữ nhật có chiều dài 12m và chiều rộng 2m. Tính chu vi và diện tích lối đi đó?
Bài 5: (1 điểm) Cho : A = 21+ 22+ 23+ 24+ 25+ …+ 290
a. Chứng tỏ A chia hết cho 7 b. Tính A -Hết-
I. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D D B A C B B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B C D A B C D Phần 2: Tự luận Biểu Bài Hướng dẫn điểm Bài 1
a, Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: (1,5 0; -3; 2; 5; -4; 4; 6 0.5 điểm)
Sắp xếp: -4;-3;0; 2; 4;5;6
b, Viết số đối của các số sau: -2022; 2022; 1924; -(-3600)
Số đối của -2022 là 2022 0.5
Số đối của 2022 là -2022
Số đối của 1924 là -1924
Số đối của –(-3600) là -3600
c, Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thoả mãn: 9 − x 7 0.5
Các số nguyên x: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 Tổng= -17 Bài 2 a, 3. 52 – 16: 22 0.5 (1 điểm) = 3.25-16:4 = 75 – 4 = 71
b,27. (-109)+27.(-19)+(-128).73 = 27. (-109-19)+(-128).73 = 27.(-128)+(-128).73 =(-128).(27+73) 0.5 = -128.100 =-12800 Bài 3 a, 3x - 10 = 23 0.5 ( 1 điểm) 3x – 10 =8 3x = 8+10 3x= 18 x=18:3 x=6 b, 541 + (218 – x) = 735 0.5 218 – x =735 -541 218 – x = 194 x = 218-194 x = 24 Bài 4 :
a)Gọi số học sinh của trường đó là a 0,5điểm a 30, a 36 và a 40 025
→ a là BC (30,36,40) và 700 a 800
36 = 22.32 30 = 2.3.5 40 = 23.5
BCNN (30,36,40) = 23. 32.5 = 360
BC (30,36,40) = B(360)={0;360;720;…}
Vì 700 a 800 nên a=720 0.25
Vậy số học sinh của trường đó là 720 1 điểm a/Chu vi: 28m 0,5 0.5 Diện tích: 24 2 m Bài 6 :
a. A = 21+ 22+ 23+ 24+ 25+ …+ 290 0.5
(1 điểm) = ( 21+ 22+ 23)+ (24+25+ 26)+ ( 27+ 28+ 29)+ …+(295+ 296+ 297)+ (298+ 299+ 290)
= (21+ 22+ 23) + 23.( 21+ 22+ 23) +…+ 297.( 21+ +22+ 23) = 1.14 + 23.14+…+ 297.14 = 14.(1+ 23+… +297). = 2.7.(1+ 23+… +297). Vậy A chia hết cho 7.
b.A = 21+ 22+ 23+ 24+ 25+ …+ 290 0.5 1 2 3 4 5 90
A = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + + 2 2 3 4 5 90 91
2 A = 2 + 2 + 2 + 2 + + 2 + 2 2 3 4 5 91 1 2 3 4 5 90
2 A − A = 2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 − ( 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + + 2 ) 91 A = 2 − 2
Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa
Document Outline
- Câu 1: Tập hợp số tự nhiên khác được kí hiệu là:
- Câu 8:Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số nguyên nào?