Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt - đề 1 có đáp án | Chân trời sáng tạo

Bộ đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2024 có đáp án được biên soạn nhằm giúp các em HS ôn luyện, củng cố kiến thức để chuẩn bị cho bài thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3.

B đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020-2021 có đáp án
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN ĐỀ THI
ĐỀ 1
PHẦN 1. ĐC - HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc thm:
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. n sương dày dần lên, cảnh vt m đi
trong một màu trắng đục. Tôi như một l khách thích giang h vi hồn thơ lai láng,
tình người nng hậu bước xung con thuyn rồng, lẽ con thuyền này xưa kia chỉ
dành cho vua chúa.
Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng, để vua hóng mát, ngắm trăng,
giữa một sàn gỗ bào nhãn, mui vòm được trang trí lộng ly, xung quanh thuyn
có hình rồng, và trước mũi thuyền là một đu rồng như muốn bay lên.
theo Hà Ánh Minh
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Bài đọc miêu tả cảnh vào thời gian nào?
A. Sáng sớm B. Giữa trưa C. Ti D. Đêm
2. Khi màn sương dày dần lên thì điều gì xảy ra?
A. Đất tri ti sầm đi
B. Cnh vật rõ ràng hơn
C. Trời đất sáng trưng
D. Cnh vt m dần đi
3. Màn sương buổi tối trong bài đọc có màu gì?
A. Trắng đục B. Trng tinh C. Trng mut D. Trng bch
4. Chiếc thuyền nào đã được nhắc đến trong bài đọc?
A. Thuyền đánh cá
B. Thuyền quân sự
C. Thuyn rng
D. Thuyn nan
5. Phía trước mũi thuyền rồng có gì đặc bit?
A. Có 1 đầu rng
B. Có 1 con rồng
C. Có 9 đầu rng
D. Có 9 con rồng
6. Bài đọc có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào?
A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. khi được trưng y trong tủ
kính, trong bình pha lê, ràng d thấy. Nhưng cũng khi ct giấu kín đáo trong
rương, trong hòm. Bn phn của chúng ta làm cho nhng của quý kín đáo ấy đều
được đưa ra trưng bày.
theo H Chí Minh
B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn ngắn miêu tả cnh một đêm trăng đẹp mình đã
từng được quan sát.
ĐỀ 2
PHẦN 1. ĐC HIU
A. Đọc thm:
Rừng trưa
Rừng khô hiện lên vi tt c v uy nghi tráng l của nó trong ánh mt trời vàng
óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khng
lồ, đầu rủ phất phơ. T trong biển xanh rờn đã bắt đầu ng sang màu vàng úa,
ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt tri.
Trên các khoảng đất rng chung quanh những lùm cây thp mọc theo các
lạch nước, nơi mà sắc còn xanh, ta thể nghe tiếng bt tn của ng nghìn
loại côn trùng cánh, không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đi sc
s, va lng ly n đã vội tàn nhanh trong nắng.
(theo Đoàn Giỏi)
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Bài đọc miêu tả khung cảnh thiên nhiên ở nơi nào?
A. Rừng đước B. Rừng khô C. Rừng xà nu D. Rừng thông
2. T nào sau đây đã được dùng để miêu tả v đẹp ca rừng khô?
A. Uy nghi tráng lệ
B. Uy nghi hùng vĩ
C. Hùng vĩ tráng lệ
D. Nh bé uy nghi
3. V thân của những cây tràm có màu gì?
A. Màu xanh B. Màu đen C. Màu nâu D. Màu trắng
4. T trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ng sang màu úa, tác gi ngi thấy mùi
hương gì?
A. Mùi lá úa
B. Mùi lá tràm bị hun nóng
C. Mùi lá tươi non
D. Mùi cỏ khô dưới gc
5. Những bông hoa nhiệt đới trong bài đọc có đặc điểm gì?
A. Ch có một màu duy nhất là màu đỏ
B. Va lng ly n đã vội tàn
C. Mi ln hoa n có thể n rất lâu
D. Các bông hoa to như bàn tay của người lái đò
6. Bài đọc có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào?
A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi qu chín, một
mái xuồng va cp bến tiếng tr reo mừng, sau lưng tôi, tiếng giã bàng va
ngưng thì một giọng đưa em bỗng cất lên… Dễ thường làm sao giọng đưa em lảnh lót
ca miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.
(theo Nguyn Thi)
B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn kể v mt trận thi đu th thao mình đã từng được
xem hoc tham gia.
ĐỀ 3
A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc thm:
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dn lên, cảnh vt m đi
trong một màu trắng đục. Tôi như một l khách thích giang h vi hồn thơ lai láng,
tình người nng hậu bước xung con thuyn rồng, lẽ con thuyền này xưa kia chỉ
dành cho vua chúa.
Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng, để vua hóng mát, ngắm trăng,
giữa một sàn gỗ bào nhãn, mui vòm được trang trí lộng ly, xung quanh thuyn
có hình rồng, và trước mũi thuyền là một đu rồng như muốn bay lên.
theo Hà Ánh Minh
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Bài đọc miêu tả cảnh vào thời gian nào?
A. Sáng sớm B. Giữa trưa C. Ti D. Đêm
2. Khi màn sương dày dần lên thì điều gì xảy ra?
A. Đất tri ti sầm đi
B. Cnh vật rõ ràng hơn
C. Trời đất sáng trưng
D. Cnh vt m dần đi
3. Màn sương buổi tối trong bài đọc có màu gì?
A. Trắng đục B. Trng tinh C. Trng mut D. Trng bch
4. Chiếc thuyền nào đã được nhắc đến trong bài đọc?
A. Thuyền đánh cá
B. Thuyền quân sự
C. Thuyn rng
D. Thuyn nan
5. Phía trước mũi thuyền rồng có gì đặc bit?
A. Có 1 đầu rng
B. Có 1 con rồng
C. Có 9 đầu rng
D. Có 9 con rồng
6. Bài đọc có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào?
A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. khi được trưng y trong tủ
kính, trong bình pha lê, ràng d thấy. Nhưng cũng khi ct giấu kín đáo trong
rương, trong hòm. Bn phn của chúng ta làm cho nhng của quý kín đáo ấy đều
được đưa ra trưng bày.
theo H Chí Minh
B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn ngắn miêu tả cnh một đêm trăng đẹp mình đã
từng được quan sát.
ĐỀ 4
PHẦN 1. ĐC - HIỂU VĂN BẢN
A. Đọc thm:
Hà Nội
Hà Nội có chong chóng
C t quay trong nhà
Không cần tri nổi gió
Không cần bn chy xa.
Hà Nội có Hồ Gươm
ớc xanh như pha mực
Bên hồ ngn tháp bút
Viết thơ lên trời cao.
Mấy năm giặc bắn p
Ba Đình vẫn xanh cây
Trăng vàng chùa Một Ct
Ph Tây Hồ hoa bay…
theo Trần Đăng Khoa
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Bài thơ nói về địa danh nào của nước ta?
A. Th đô Hà Ni
B. Thành phố H Chí Minh
C. Thành phố Đà Nẵng
D. C đô Huế
2. Bài thơ được viết theo th thơ gì?
A. Th thơ năm chữ
B. Th thơ bốn ch
C. Th thơ lục bát
D. Th thơ tám chữ
3. Chong chóng ở Hà Nội có đặc điểm gì?
A. T quay trên đường
B. T quay trong nhà
C. T quay trên mái nhà
D. T quay trên dòng sông
4. Câu thơ “Bên hồ ngọn tháp bút - Viết thơ lên trời cao” đã sử dng biện pháp tu từ
gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Lp t
D. Không có biện páp tu từ
5. Bài đọc có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào?
A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thm: xanh biếc ca
bin, xanh lam của núi, xanh lục ca trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng
bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
Tuy bốn mùa vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại những nét riêng bit, hp
dẫn lòng người.
theo Thi Snh
B. Tập làm văn
Em hãy viết mt bài văn ngắn k v một người lao động trí óc mà mình biết.
ĐỀ 5
PHẦN 1. ĐC - HIỂU VĂN BẢN
A. Đọc thm:
thuật tranh làng Hồ đã đạt đến s trang trí tinh tế: nhng b tranh t n áo
màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của mt th màu đen rất Vit Nam.
Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bng bt than ca nhng cht liu gi
nhc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu than của
tre mùa thu rụng lá.
Cái màu trắng điệp cũng là một s sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sc ca
dân tộc trong hi họa. Màu trắng ấy ng ngắm càng ưa nhìn; nhng hạt cát của điệp
trng nhấp nhánh muôn ngàn ht phấn làm tăng thêm v thâm thúy cho khuôn mặt,
tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh.
theo Nguyễn Tuân
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Tranh làng Hồ là tên của loại tranh nào ở c ta?
A. Tranh làng Trống
B. Tranh Đông Hồ
C. Tranh Kim Hoàng
D. Tranh làng Sình
2. Chiếc quần hoa chanh trong các bộ tranh t nữ, có nền màu gì?
A. Màu đen B. Màu đỏ C. Màu trắng D. Màu tím
3. Màu đen trong tranh làng Hồ không được làm từ nguyên liệu gì?
A. Than rơm bếp B. Than cói chiếu C. Than lá tre D. Than lá bàng
4. Các chất liu tạo nên màu đen của tranh làng Hồ giúp gợi nhắc đến điều gì?
A. Gi nhắc đến màn đêm
B. Gi nhắc đến mùa thu
C. Gi nhắc đến tình người
D. Gi nhắc đến đồng quê
5. Màu trắng điệp đem đến đặc điểm gì cho khuôn mặt người trong tranh làng Hồ?
A. Tăng thêm vẻ đáng yêu
B. Tăng thêm vẻ thâm thúy
C. Tăng thêm độ trắng sáng
D. Tăng thêm vẻ tươi trong
6. Ch ng câu “Cái màu trắng điệp cũng một s sáng tạo góp phần o kho tàng
màu sắc của dân tộc trong hi họa” là gì?
A. Cái màu trắng
B. Màu trắng điệp
C. Màu trắng
D. Cái màu trắng điệp
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rng tre php phi
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
theo Nguyễn Đình Thi
B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn ngắn k v thầy, cô giáo mà em yêu quý.
PHẦN ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
PHẦN 1. ĐC HIU
A. Đọc thm:
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. A 2. B 3. C 4. A
5. B (Những ngày đi bên bờ H Long ta cảm giác như đi trước cửa gió; Ngọn
gió lúc êm ả như ru)
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
B. Tập làm văn
Bài tham khảo:
Cui tuần trước, em được tham gia L hội đền Hùng Phú Thọ. Đây ngày mà con
dân trên mọi miền đến dâng lễ, tưởng nh nhng v Vua Hùng đã có công dựng nước.
Lúc em đến nơi, tri vẫn n sớm, chưa nắng, người đã đến rất đông, chật hết
các lối đi. Ai cũng vui vẻ, tươi cười giòn giã. Đa số đều mặc áo dài - trang phc
truyn thng của dân tộc, hoc nhng b trang phc lch sự, đơn giản. Hai tay h
những mâm lễ, to có, nhỏ có, tất c đều được bưng cao với niềm thành kính bờ.
Sau khi cùng m dâng l, em mới được nhìn ngắm cnh vt xung quanh. Khắp các
ngọn núi đây một màu xanh rền của cây cối, của mây trời. Tt c cộng hưởng
đem đến v đẹp bao la hùng vĩ đến ngây ngất. Mãi khi đã lên xe về nhà, trong em
vẫn âm vang không khí tp np, ồn ào náo nhiệt ca l hi. Mong rằng, năm sau
em s lại được tham gia l hội này một ln na.
ĐỀ 2
PHẦN 1. ĐC HIU
A. Đọc thm:
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. B 2. A 3. D 4. B 5. B
6. A (Những thân cây tràm v trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến
khng l)
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
B. Tập làm văn
Gợi ý:
- Trận thi đu th thao em đã từng được xem din ra đâu? Vào lúc nào? Đó là
trận thi đấu của môn thể thao nào?
- Các cầu th thi đấu mc trang phục và có dụng c là gì? Trông họ có thái độ như thế
nào?
- Khán đài được trang trí ra sao? Người đến xem đông đúc không? Bầu không khí
sân đấu như thế nào?
- K khái quát diễn biến ca trận đấu, cuối cùng ai là người dành chiến thng?
- Thái độ, cách ăn mừng của đội chiến thng ra sao?
- Những dư âm, tình cảm ca em v trận thi đấu th thao đó.
Bài tham khảo:
Tun va rồi, em đã được đến sân bóng huyện, tn mt xem mt trận thi đu
bóng đá. Đó là mt tri nghiệm vô cùng tuyệt vời mà em sẽ nh mãi.
Đó trận bóng đá giao hu giữa đội bóng của hai trường trung hc trong
huyện. Lúc em đến sân, các cu th đã mc trang phc thi đấu, làm nóng người. Các
khán đài cũng đã kín người đến xem và cổ vũ. Ngay sau khi em ổn định được ch
ngồi thì trận đấu cũng bắt đầu. Ngay sau tiếng còi của trọng tài, các cầu th lin lao
vào trái bóng. Họ tâng bóng, chuyền bóng, dẫn bóng với những kĩ thuật cao siêu, điêu
luyn khiến người xem phi trm trồ. Còn cả những màn kết hợp đồng đội na ch.
H không cần lời nói hay hiệu nhưng vẫn đủ để hiu nhau, kết hp với nhau để to
nên bàn thắng. Điều đó khiến em cùng thán phc. Trận đấu din ra trong suốt chín
mươi phút hơn, nhưng không có khi nào là em thôi quan sát trận đấu cả, vì nó quá hấp
dn. Cuối cùng, trận đấu khép lại vi t s 2-1 nghiêng về đội thi mặc áo đỏ. Cui trn
hai đội bắt tay tạm biệt nhau để tr v nhà. Thật đáng khen v tinh thn th thao
chân chính của h.
Đưc tn mt xem mt trận thi đấu th thao như vậy khiến em rất vui thích
thú. Em mong rằng mình sẽ sm lại được đi xem thêm nhiu trận thi đấu tuyt vi
như thế na.
ĐỀ 3
A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc thm:
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. C 2. D 3. A 4. C 5. A 6. C
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
B. Tập làm văn
Bài tham khảo:
quê, em thích nhất những đêm mùa hè. Đc biệt những đêm trăng rằm. Cái
cảm giác, ngồi trên chõng tre trưc thềm nhà, ch trăng lên thật khó thể din
t đưc.
Tm chp chong tối, khi ông mt tri khut dn sau ngọn núi, thì cũng lúc trăng
lên. Trong khung cnh t m, mặt trăng thẹn thùng lấp ló sau lũy tre làng. Lúc y,
không d để xác định v trí của trăng. Nhưng ri, tri dn v khuya. Khi nhng tia
nng cuối cùng tắt hẳn, khi làn sương bắt đầu giăng mắc trên vạt c, khi nhng ngôi
sao bắt đầu nhấp nháy. Thì trăng cũng lên đến đỉnh trời. Trăng này trăng của ngày
rằm, tròn vành vạnh ncái bánh đa ớng. Trăng lên vị trí cao nhất trên bầu tri,
chm ch tỏa sáng. đng bất đâu, cũng th thấy được mặt trăng dịu
hiền. Trăng tưới th ánh sáng dịu mát trắng trong lên mọi vật. Thành ra, nhìn đâu
cũng là sông vàng sông bc. Ngồi trên chõng, em ngơ ngác nhìn vầng trăng tròn vành
vạnh trên cao. Rồi lại thích thú nhìn cảnh vật trong bóng trăng đêm, cắt thành từng
khuôn đen trên nền sân, nn tri. Những cơn gió nghịch ngm s nhy nhót tung tăng
ới ánh trăng, khiến cây rung rinh rào. Lũ ve, lũ dế ng s tíu tít ca hát, mng
đêm trăng đẹp. Tht tuyt biết bao nhiêu.
ĐỀ 4
A. ĐỌC - HIU VĂN BẢN
I. Đọc thm:
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. A 2. A 3. B 4. B
5. A (nước xanh như pha mực)
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
B. Tập làm văn
Bài tham khảo 1
Người lao động trí óc em rất u quý Ly - giáo tiểu hc sng cnh
nhà em.
Ly năm nay khoảng hai mươi lăm tui, hiện đang dy lp 1 trường gần nhà.
một giáo viên giỏi tốt bụng. Các em học sinh được dạy dỗ, ai cũng yêu
mến quấn quýt cô. lớp, dạy hc tận tình chu đáo. còn một lp hc
thêm nhỏ vào sáng ch nht mi tun cho nhng bn hc yếu không thu pcơ.
Ngoài ra, Ly còn một gái rất đảm đang. Ngày ngày, ngoài giờ làm, cô đi
ch, nấu ăn dọn dẹp nhà cửa giúp bố m. Mỗi khi thôn làng hoạt động tp th
nào, cô cũng nhiệt tình tham gia.
Nhìn Hà Ly, em cm thy rất ngưỡng mộ. Em mong ước rng, sau này mình cũng
s tr thành một người lao động trí óc tuyệt vời như cô.
Bài tham khảo 2
Nếu ai hi em v người lao động trí óc em yêu quý nhất, thì em s không chút
ngn ngại mà trả li rằng là thầy Minh - thầy giáo dạy tiếng anh ca em.
Thầy là một thầy giáo tr và nhiệt huyết. Với mái tóc đen ngắn, làn da nâu khe mnh,
đôi mắt đen sáng ngời, lúc nào thầy Minh trông cũng tràn đầy sc sng. Mỗi ngày đến
lp, thầy luôn chào chúng em với n ời tươi tắn. Các tiết hc tiếng anh cũng trở nên
sôi động vi nhiu hoạt động luyện nói trò chơi nh. Nh thầy, em và các bạn
thêm yêu thích môn tiếng anh, tự tin hơn mỗi khi nói môn ngoại ng này.
Không chỉ dy gii, thầy Minh còn rất năng nổ trong các hoạt động của trường. S
kiện nào, thầy cũng tham gia làm MC, rồi c trang trí hậu trường na ch. Ch cn
làm được, thy Minh s không từ chi li nh v ca ai hết. Vậy nên, t học trò đến
các giáo viên trong trường, ai cũng hết sức yêu mến thy.
ĐỀ 5
A. ĐỌC - HIU VĂN BẢN
A. Đọc thm:
B. Da theo ni dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. B 2. A 3. D 4. D 5. B 6. D
PHN 2. VIT
A. Nghe - viết:
B. Tập làm văn
Bài tham khảo 1
Thy Tuấn thầy giáo dạy toán của lp em. Thầy một người lao động trí óc đáng
ngưng m.
Năm nay thầy Tun khoảng hơn bốn mươi tuổi, nhưng trông thầy vn tr lắm. Mái tóc
thầy đen bóng, đưc ct ngn gọn gàng. Khuôn mt ch điền, đôi mt mắt nâu và cp
lông mày rm, khiến thy Tuấn trông thật nam tính. Hằng ngày đến trường, thy
luôn mặc áo mi quần âu, đặc biệt luôn mang theo một chiếc balo màu đen,
đựng sách, thước để dy hc.
Thy Tun dy hc rất hay và d hiểu. Lúc dạy hc, thy rất nghiêm khắc. C lp trt
tự, im phăng phắc nghe thy ging. Những hình vẽ, công thức được thy viết, đánh
du rất đẹp dễ nhìn. Từ khi được hc vi thy, em tr nên yêu thích giỏi môn
Toán hơn rất nhiu.
Em quý thy Tun lm. Em mong rng, em s đưc hc vi thầy thêm tht nhiều năm
na.
Bài tham khảo 2
giáo của em một người lao động trí óc nghiêm túc em dịp tiếp xúc hằng
ngày.
Cô em đã ngoài ba mươi tuổi. Dáng người cô thanh thanh, thon gn, mnh d với mái
tóc dài buộc gọn gàng. Khuôn mặt thon, hình trái xoan, thanh tú. Ni bật trên
khuôn mặt đôn hậu của cô là đôi mắt sáng, long lanh những tia nhìn ấm áp. Cô em rt
yêu quý học trò. giảng bài khúc chiết, ràng, tỉ m. Bạn nào lười học, ân cần
bo ban. Bạn nào ngoan ngoan, âu yếm khen ngợi u gương bn ấy trước lp.
Ngày hai buổi đến lớp, giáo của em miệt mài soạn giảng, đem hết tinh thn ging
dạy cho chúng em hiểu thấu đáo i học. Vào giờ ri rảnh, không bài tập khó,
thưng k chuyện danh nhân lịch s cho chúng em nghe. lúc nào cũng hin hu,
yêu thương chúng em.
Em rất yêu quý cô giáo và sẽ c gng hc giỏi để ba m và cô giáo vui lòng.
------------------------------------------------------------
| 1/17

Preview text:


Bộ đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020-2021 có đáp án
------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN ĐỀ THI ĐỀ 1
PHẦN 1. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Đọc thầm:
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi
trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng,
tình người nồng hậu bước xuống con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa.
Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng, để vua hóng mát, ngắm trăng,
giữa là một sàn gỗ bào nhãn, có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền
có hình rồng, và trước mũi thuyền là một đầu rồng như muốn bay lên. theo Hà Ánh Minh
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Bài đọc miêu tả cảnh vào thời gian nào? A. Sáng sớm B. Giữa trưa C. Tối D. Đêm
2. Khi màn sương dày dần lên thì điều gì xảy ra?
A. Đất trời tối sầm đi C. Trời đất sáng trưng
B. Cảnh vật rõ ràng hơn
D. Cảnh vật mờ dần đi
3. Màn sương buổi tối trong bài đọc có màu gì? A. Trắng đục B. Trắng tinh C. Trắng muốt D. Trắng bệch
4. Chiếc thuyền nào đã được nhắc đến trong bài đọc? A. Thuyền đánh cá C. Thuyền rồng B. Thuyền quân sự D. Thuyền nan
5. Phía trước mũi thuyền rồng có gì đặc biệt? A. Có 1 đầu rồng C. Có 9 đầu rồng B. Có 1 con rồng D. Có 9 con rồng
6. Bài đọc có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào? A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
….…………………………………………….….…………………………………………….….………………… PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong
rương, trong hòm. Bổn phẩn của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều
được đưa ra trưng bày. theo Hồ Chí Minh B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn ngắn miêu tả cảnh một đêm trăng đẹp mà mình đã từng được quan sát. ĐỀ 2
PHẦN 1. ĐỌC HIỂU A. Đọc thầm: Rừng trưa
Rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng
óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng
lồ, đầu lá rủ phất phơ. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu vàng úa,
ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt trời.
Trên các khoảng đất rộng và chung quanh những lùm cây thấp mọc theo các
lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn
loại côn trùng có cánh, không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc
sỡ, vừa lộng lẫy nở đã vội tàn nhanh trong nắng. (theo Đoàn Giỏi)
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Bài đọc miêu tả khung cảnh thiên nhiên ở nơi nào? A. Rừng đước B. Rừng khô C. Rừng xà nu D. Rừng thông
2. Từ nào sau đây đã được dùng để miêu tả vẻ đẹp của rừng khô? A. Uy nghi tráng lệ C. Hùng vĩ tráng lệ B. Uy nghi hùng vĩ D. Nhỏ bé uy nghi
3. Vỏ ở thân của những cây tràm có màu gì? A. Màu xanh B. Màu đen C. Màu nâu D. Màu trắng
4. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, tác giả ngửi thấy mùi hương gì? A. Mùi lá úa C. Mùi lá tươi non
B. Mùi lá tràm bị hun nóng
D. Mùi cỏ khô dưới gốc
5. Những bông hoa nhiệt đới trong bài đọc có đặc điểm gì?
A. Chỉ có một màu duy nhất là màu đỏ
B. Vừa lộng lẫy nở đã vội tàn
C. Mỗi lần hoa nở có thể nở rất lâu
D. Các bông hoa to như bàn tay của người lái đò
6. Bài đọc có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào? A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
….…………………………………………….….…………………………………………….….………………… PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết:
Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một
mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa
ngưng thì một giọng đưa em bỗng cất lên… Dễ thường làm sao giọng đưa em lảnh lót
của miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui. (theo Nguyễn Thi) B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn kể về một trận thi đấu thể thao mà mình đã từng được xem hoặc tham gia. ĐỀ 3
A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Đọc thầm:
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi
trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng,
tình người nồng hậu bước xuống con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa.
Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng, để vua hóng mát, ngắm trăng,
giữa là một sàn gỗ bào nhãn, có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền
có hình rồng, và trước mũi thuyền là một đầu rồng như muốn bay lên. theo Hà Ánh Minh
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Bài đọc miêu tả cảnh vào thời gian nào? A. Sáng sớm B. Giữa trưa C. Tối D. Đêm
2. Khi màn sương dày dần lên thì điều gì xảy ra?
A. Đất trời tối sầm đi C. Trời đất sáng trưng
B. Cảnh vật rõ ràng hơn
D. Cảnh vật mờ dần đi
3. Màn sương buổi tối trong bài đọc có màu gì? A. Trắng đục B. Trắng tinh C. Trắng muốt D. Trắng bệch
4. Chiếc thuyền nào đã được nhắc đến trong bài đọc? A. Thuyền đánh cá C. Thuyền rồng B. Thuyền quân sự D. Thuyền nan
5. Phía trước mũi thuyền rồng có gì đặc biệt? A. Có 1 đầu rồng C. Có 9 đầu rồng B. Có 1 con rồng D. Có 9 con rồng
6. Bài đọc có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào? A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
….…………………………………………….….…………………………………………….….………………… PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong
rương, trong hòm. Bổn phẩn của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều
được đưa ra trưng bày. theo Hồ Chí Minh B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn ngắn miêu tả cảnh một đêm trăng đẹp mà mình đã từng được quan sát. ĐỀ 4
PHẦN 1. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A. Đọc thầm: Hà Nội Hà Nội có chong chóng Hà Nội có Hồ Gươm Cứ tự quay trong nhà Nước xanh như pha mực
Không cần trời nổi gió Bên hồ ngọn tháp bút Không cần bạn chạy xa. Viết thơ lên trời cao. Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình vẫn xanh cây
Trăng vàng chùa Một Cột Phủ Tây Hồ hoa bay…
theo Trần Đăng Khoa
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Bài thơ nói về địa danh nào của nước ta? A. Thủ đô Hà Nội C. Thành phố Đà Nẵng
B. Thành phố Hồ Chí Minh D. Cố đô Huế
2. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Thể thơ năm chữ C. Thể thơ lục bát B. Thể thơ bốn chữ D. Thể thơ tám chữ
3. Chong chóng ở Hà Nội có đặc điểm gì? A. Tự quay trên đường C. Tự quay trên mái nhà B. Tự quay trong nhà
D. Tự quay trên dòng sông
4. Câu thơ “Bên hồ ngọn tháp bút - Viết thơ lên trời cao” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh C. Lặp từ B. Nhân hóa
D. Không có biện páp tu từ
5. Bài đọc có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào? A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
….…………………………………………….….…………………………………………….….…………………
….…………………………………………….….…………………………………………….….………………… PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết:
Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của
biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng
bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. theo Thi Sảnh B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn ngắn kể về một người lao động trí óc mà mình biết. ĐỀ 5
PHẦN 1. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A. Đọc thầm:
Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt đến sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo
màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam.
Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi
nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá.
Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của
dân tộc trong hội họa. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp
trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt,
tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh. theo Nguyễn Tuân
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Tranh làng Hồ là tên của loại tranh nào ở nước ta? A. Tranh làng Trống C. Tranh Kim Hoàng B. Tranh Đông Hồ D. Tranh làng Sình
2. Chiếc quần hoa chanh trong các bộ tranh tố nữ, có nền màu gì? A. Màu đen B. Màu đỏ C. Màu trắng D. Màu tím
3. Màu đen trong tranh làng Hồ không được làm từ nguyên liệu gì? A. Than rơm bếp B. Than cói chiếu C. Than lá tre D. Than lá bàng
4. Các chất liệu tạo nên màu đen của tranh làng Hồ giúp gợi nhắc đến điều gì?
A. Gợi nhắc đến màn đêm
C. Gợi nhắc đến tình người
B. Gợi nhắc đến mùa thu
D. Gợi nhắc đến đồng quê
5. Màu trắng điệp đem đến đặc điểm gì cho khuôn mặt người trong tranh làng Hồ?
A. Tăng thêm vẻ đáng yêu
C. Tăng thêm độ trắng sáng
B. Tăng thêm vẻ thâm thúy
D. Tăng thêm vẻ tươi trong
6. Chủ ngữ câu “Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng
màu sắc của dân tộc trong hội họa” là gì? A. Cái màu trắng C. Màu trắng B. Màu trắng điệp D. Cái màu trắng điệp PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết: Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
theo Nguyễn Đình Thi B. Tập làm văn
Em hãy viết một bài văn ngắn kể về thầy, cô giáo mà em yêu quý. PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ 1
PHẦN 1. ĐỌC HIỂU A. Đọc thầm:
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng: 1. A 2. B 3. C 4. A
5. B (Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió; Ngọn gió lúc êm ả như ru) PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết: B. Tập làm văn Bài tham khảo:
Cuối tuần trước, em được tham gia Lễ hội đền Hùng ở Phú Thọ. Đây là ngày mà con
dân trên mọi miền đến dâng lễ, tưởng nhở những vị Vua Hùng đã có công dựng nước.
Lúc em đến nơi, trời vẫn còn sớm, chưa có nắng, mà người đã đến rất đông, chật hết
các lối đi. Ai cũng vui vẻ, tươi cười giòn giã. Đa số đều mặc áo dài - trang phục
truyền thống của dân tộc, hoặc những bộ trang phục lịch sự, đơn giản. Hai tay họ là
những mâm lễ, to có, nhỏ có, tất cả đều được bưng cao với niềm thành kính vô bờ.
Sau khi cùng mẹ dâng lễ, em mới được nhìn ngắm cảnh vật xung quanh. Khắp các
ngọn núi ở đây là một màu xanh rền của cây cối, của mây trời. Tất cả cộng hưởng
đem đến vẻ đẹp bao la và hùng vĩ đến ngây ngất. Mãi khi đã lên xe về nhà, trong em
vẫn âm vang không khí tấp nập, ồn ào mà náo nhiệt của lễ hội. Mong rằng, năm sau
em sẽ lại được tham gia lễ hội này một lần nữa. ĐỀ 2
PHẦN 1. ĐỌC HIỂU A. Đọc thầm:
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng: 1. B 2. A 3. D 4. B 5. B
6. A (Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ) PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết: B. Tập làm văn Gợi ý:
- Trận thi đấu thể thao mà em đã từng được xem diễn ra ở đâu? Vào lúc nào? Đó là
trận thi đấu của môn thể thao nào?
- Các cầu thủ thi đấu mặc trang phục và có dụng cụ là gì? Trông họ có thái độ như thế nào?
- Khán đài được trang trí ra sao? Người đến xem đông đúc không? Bầu không khí ở sân đấu như thế nào?
- Kể khái quát diễn biến của trận đấu, cuối cùng ai là người dành chiến thắng?
- Thái độ, cách ăn mừng của đội chiến thắng ra sao?
- Những dư âm, tình cảm của em về trận thi đấu thể thao đó. Bài tham khảo:
Tuần vừa rồi, em đã được đến sân bóng huyện, tận mắt xem một trận thi đấu
bóng đá. Đó là một trải nghiệm vô cùng tuyệt vời mà em sẽ nhớ mãi.
Đó là trận bóng đá giao hữu giữa đội bóng của hai trường trung học trong
huyện. Lúc em đến sân, các cầu thủ đã mặc trang phục thi đấu, làm nóng người. Các
khán đài cũng đã kín người đến xem và cổ vũ. Ngay sau khi em ổn định được chỗ
ngồi thì trận đấu cũng bắt đầu. Ngay sau tiếng còi của trọng tài, các cầu thủ liền lao
vào trái bóng. Họ tâng bóng, chuyền bóng, dẫn bóng với những kĩ thuật cao siêu, điêu
luyện khiến người xem phải trầm trồ. Còn cả những màn kết hợp đồng đội nữa chứ.
Họ không cần lời nói hay kí hiệu nhưng vẫn đủ để hiểu nhau, kết hợp với nhau để tạo
nên bàn thắng. Điều đó khiến em vô cùng thán phục. Trận đấu diễn ra trong suốt chín
mươi phút hơn, nhưng không có khi nào là em thôi quan sát trận đấu cả, vì nó quá hấp
dẫn. Cuối cùng, trận đấu khép lại với tỉ số 2-1 nghiêng về đội thi mặc áo đỏ. Cuối trận
hai đội bắt tay và tạm biệt nhau để trở về nhà. Thật đáng khen về tinh thần thể thao chân chính của họ.
Được tận mắt xem một trận thi đấu thể thao như vậy khiến em rất vui và thích
thú. Em mong rằng mình sẽ sớm lại được đi xem thêm nhiều trận thi đấu tuyệt vời như thế nữa. ĐỀ 3
A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Đọc thầm:
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng: 1. C 2. D 3. A 4. C 5. A 6. C PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết: B. Tập làm văn Bài tham khảo:
Ở quê, em thích nhất là những đêm mùa hè. Đặc biệt là những đêm trăng rằm. Cái
cảm giác, ngồi trên chõng tre trước thềm nhà, chờ trăng lên thật khó có gì có thể diễn tả được.
Tầm chập choạng tối, khi ông mặt trời khuất dần sau ngọn núi, thì cũng là lúc trăng
lên. Trong khung cảnh tờ mờ, mặt trăng thẹn thùng lấp ló sau lũy tre làng. Lúc ấy,
không dễ để xác định vị trí của trăng. Nhưng rồi, trời dần về khuya. Khi những tia
nắng cuối cùng tắt hẳn, khi làn sương bắt đầu giăng mắc trên vạt cỏ, khi những ngôi
sao bắt đầu nhấp nháy. Thì trăng cũng lên đến đỉnh trời. Trăng này là trăng của ngày
rằm, tròn vành vạnh như cái bánh đa nướng. Trăng lên vị trí cao nhất trên bầu trời,
chễm chệ mà tỏa sáng. Dù đứng ở bất kì đâu, cũng có thể thấy được mặt trăng dịu
hiền. Trăng tưới thứ ánh sáng dịu mát trắng trong lên mọi vật. Thành ra, nhìn đâu
cũng là sông vàng sông bạc. Ngồi trên chõng, em ngơ ngác nhìn vầng trăng tròn vành
vạnh trên cao. Rồi lại thích thú nhìn cảnh vật trong bóng trăng đêm, cắt thành từng
khuôn đen trên nền sân, nền trời. Những cơn gió nghịch ngợm sẽ nhảy nhót tung tăng
dưới ánh trăng, khiến cây lá rung rinh rì rào. Lũ ve, lũ dế cũng sẽ tíu tít ca hát, mừng
đêm trăng đẹp. Thật tuyệt biết bao nhiêu. ĐỀ 4 A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Đọc thầm:
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng: 1. A 2. A 3. B 4. B
5. A (nước xanh như pha mực) PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết: B. Tập làm văn Bài tham khảo 1
Người lao động trí óc mà em rất yêu quý là cô Hà Ly - cô giáo tiểu học sống ở cạnh nhà em.
Cô Hà Ly năm nay khoảng hai mươi lăm tuổi, hiện đang dạy lớp 1 ở trường gần nhà.
Cô là một giáo viên giỏi và tốt bụng. Các em học sinh được cô dạy dỗ, ai cũng yêu
mến và quấn quýt cô. Ở lớp, cô dạy học tận tình và chu đáo. Cô còn có một lớp học
thêm nhỏ vào sáng chủ nhật mỗi tuần cho những bạn học yếu mà không thu phí cơ.
Ngoài ra, cô Hà Ly còn là một cô gái rất đảm đang. Ngày ngày, ngoài giờ làm, cô đi
chợ, nấu ăn và dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ. Mỗi khi thôn làng có hoạt động tập thể
nào, cô cũng nhiệt tình tham gia.
Nhìn cô Hà Ly, em cảm thấy rất ngưỡng mộ. Em mong ước rằng, sau này mình cũng
sẽ trở thành một người lao động trí óc tuyệt vời như cô. Bài tham khảo 2
Nếu ai hỏi em về người lao động trí óc mà em yêu quý nhất, thì em sẽ không chút
ngần ngại mà trả lời rằng là thầy Minh - thầy giáo dạy tiếng anh của em.
Thầy là một thầy giáo trẻ và nhiệt huyết. Với mái tóc đen ngắn, làn da nâu khỏe mạnh,
đôi mắt đen sáng ngời, lúc nào thầy Minh trông cũng tràn đầy sức sống. Mỗi ngày đến
lớp, thầy luôn chào chúng em với nụ cười tươi tắn. Các tiết học tiếng anh cũng trở nên
sôi động với nhiều hoạt động luyện nói và trò chơi nhỏ. Nhờ thầy, em và các bạn
thêm yêu thích môn tiếng anh, và có tự tin hơn mỗi khi nói môn ngoại ngữ này.
Không chỉ dạy giỏi, thầy Minh còn rất năng nổ trong các hoạt động của trường. Sự
kiện nào, thầy cũng tham gia làm MC, rồi cả trang trí hậu trường nữa chứ. Chỉ cần
làm được, thầy Minh sẽ không từ chối lời nhờ vả của ai hết. Vậy nên, từ học trò đến
các giáo viên trong trường, ai cũng hết sức yêu mến thầy. ĐỀ 5 A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A. Đọc thầm:
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng: 1. B 2. A 3. D 4. D 5. B 6. D PHẦN 2. VIẾT A. Nghe - viết: B. Tập làm văn Bài tham khảo 1
Thầy Tuấn là thầy giáo dạy toán của lớp em. Thầy là một người lao động trí óc đáng ngưỡng mộ.
Năm nay thầy Tuấn khoảng hơn bốn mươi tuổi, nhưng trông thầy vẫn trẻ lắm. Mái tóc
thầy đen bóng, được cắt ngắn gọn gàng. Khuôn mặt chữ điền, đôi mắt mắt nâu và cặp
lông mày rậm, khiến thầy Tuấn trông thật là nam tính. Hằng ngày đến trường, thầy
luôn mặc áo sơ mi và quần âu, đặc biệt là luôn mang theo một chiếc balo màu đen,
đựng sách, thước để dạy học.
Thầy Tuấn dạy học rất hay và dễ hiểu. Lúc dạy học, thầy rất nghiêm khắc. Cả lớp trật
tự, im phăng phắc nghe thầy giảng. Những hình vẽ, công thức được thầy viết, đánh
dấu rất đẹp và dễ nhìn. Từ khi được học với thầy, em trở nên yêu thích và giỏi môn Toán hơn rất nhiều.
Em quý thầy Tuấn lắm. Em mong rằng, em sẽ được học với thầy thêm thật nhiều năm nữa. Bài tham khảo 2
Cô giáo của em là một người lao động trí óc nghiêm túc mà em có dịp tiếp xúc hằng ngày.
Cô em đã ngoài ba mươi tuổi. Dáng người cô thanh thanh, thon gọn, mảnh dẻ với mái
tóc dài buộc gọn gàng. Khuôn mặt cô thon, hình trái xoan, thanh tú. Nổi bật trên
khuôn mặt đôn hậu của cô là đôi mắt sáng, long lanh những tia nhìn ấm áp. Cô em rất
yêu quý học trò. Cô giảng bài khúc chiết, rõ ràng, tỉ mỉ. Bạn nào lười học, cô ân cần
bảo ban. Bạn nào ngoan ngoan, cô âu yếm khen ngợi và nêu gương bạn ấy trước lớp.
Ngày hai buổi đến lớp, cô giáo của em miệt mài soạn giảng, đem hết tinh thần giảng
dạy cho chúng em hiểu thấu đáo bài học. Vào giờ rỗi rảnh, không có bài tập khó, cô
thường kể chuyện danh nhân lịch sử cho chúng em nghe. Cô lúc nào cũng hiền hậu, yêu thương chúng em.
Em rất yêu quý cô giáo và sẽ cố gắng học giỏi để ba mẹ và cô giáo vui lòng.
------------------------------------------------------------