Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt - đề 2 có đáp án | Chân trời sáng tạo

Bộ đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2024 có đáp án được biên soạn nhằm giúp các em HS ôn luyện, củng cố kiến thức để chuẩn bị cho bài thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt - đề 2 có đáp án | Chân trời sáng tạo

Bộ đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2024 có đáp án được biên soạn nhằm giúp các em HS ôn luyện, củng cố kiến thức để chuẩn bị cho bài thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3.

90 45 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIM TRA HỌC KÌ II -NĂM HC 2019 - 2020
Môn Tiếng Vit - Lp 3
(Thời gian 70 phút - Không k thời gian giao đề)
I. Kiểm tra đọc
A. Đọc to: (4 điểm)
GV t kiểm tra các bài tập đọc t tun 19 đến 33 ti lớp. Đọc 1 đoạn và tr lời 1 câu
hi liên quan.
B. Đc hiểu: (6 điểm 30 phút)
Đọc thầm đoạn văn sau và viết đáp án vào giấy kim tra:
QUÊ HƯƠNG
Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú.
Tho rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên
toả mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kt m đưa, yêu c những đứa tr hn
nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra lớn lên nơi đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa
chín ngày mùa, thơm hương ht go m vẫn đem ra sàng sảy. Nơi nâng cánh diu tuổi thơ
ca Thảo bay lên cao, cao mãi.
Tho nh li những ngày quê vui biết bao. Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái
Tí, nghe kể chuyn rồi hai đứa cười rượi. Chiu v thì đi theo các anh ch ln bt
châu chấu, cào cào. Tối đến r nhau ra ngoài sân đình chơi xem đom đóm bay. Đom
đóm quê tht nhiều, trông c như những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm. Màn đêm
giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.
Thi gian dn trôi, Tho chuyn v thành phố. Đêm tối, thành phố ồn ã, sôi động
ch không yên tĩnh như quê. Những lúc đó, Thảo thường ngẩng lên bầu trời đếm sao
mong đến kì nghỉ hè để li đưc v quê.
Câu 1: Quê Thảo là vùng nào? (M1)
A. Vùng thành phố náo nhiệt.
B. Vùng nông thôn trù phú.
C. Vùng biển thơ mộng.
Câu 2: Những ngày ở quê, tối đến, Thảo làm gì? (M2)
A. Đi chăn trâu cùng cái Tí.
B. Theo các anh chị ln bt châu chấu, cào cào.
C. Ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay.
Câu 3: Câu văn nào không s dụng hình ảnh so sánh? (M3)
A. Nơi nâng cánh diều tuổi thơ của Thảo bay lên cao, cao mãi.
B. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lp
lánh.
C. Đom đóm quê tht nhiều, trông cứ như là nhng ngọn đèn nhỏ bay trong đêm.
Câu 4: Vì sao Thảo mong đến kì ngh hè để v quê? (M4)
A. Vì quê hương Tho rt giàu có.
B. Vì quê Thảo yên tính, không ồn ã như thành phố.
C. Vì Thảo yêu quê hương. nơi có nhiều k nim gn vi tuổi thơ của Tho.
Câu 5: Dòng nào có t ng không cùng chủ đim vi các t ng khác? (M3)
A. bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, nhà khoa hc
B. đóng phim, đóng kịch, sáng tác nhạc, v tranh
C. điền kinh, bơi lội, bóng đá, chọi trâu
Câu 6: Nhng t ng dòng nào ch có các môn th thao? (M2)
A. Chạy vượt rào, nhảy xa, đá bóng, đua voi.
B. Nhảy xa, đá bóng, bơi lội, c vua.
C. Đá bóng, bơi lội, c vua, chọi trâu.
Câu 7: Đặt câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa về cây cối. (M4)
Câu 8: B phn gạch chân trong câu Thi gian dần trôi, Tho chuyn v thành phố.”
tr lời cho câu hỏi nào? (M2)
A. Khi nào?
B. đâu?
C. Như thế nào?
Câu 9: Dấu câu nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu “Mẹ nói “Con cn hc
tập chăm chỉ hơn nhé!”(M3)
A. Du chm
B. Du phy
C. Du hai chm
Câu 10: Đặt câu hỏi cho b phận in đậm trong câu: “Đêm tối, thành phố ồn ã, sôi đng
ch không yên tĩnh như ở quê.” (M3)
II. Kim tra viết
A. Chính tả: (4 điểm)
Cây go
Cơn ng rào rào o đến. Ngàn vạn gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em
của chúng lên đưng: tng lot, tng lot mt, những bông gạo bay tung vào trong gió,
trắng xoá như tuyết mn, ti tp to đi khắp hướng. Cây gạo rt tho, rt hin, c đứng
đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết qu dòng nhựa của mình.
Vũ Tú Nam
B. Tập làm văn: (6 đim)
Em hãy kể li mt trận thi đấu th thao mà em đã đưc xem.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIM TRA CUI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIT - LP 3 - NĂM HC 2019 -2020
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (3 đim):
- Học sinh đọc 1 đoạn trong các các bài tập đọc t tuần 19 đến tun 33
- Tr lời 1 câu hỏi v ni dung đoạn đọc
* Cách đánh giá, cho điểm:
- Đọc đ nghe, rõ ràng, tốc đ đạt yêu cầu: 1 đim
- Ngt ngh hơi đúng các dấu câu, các cụm t, đọc đúng từ, tiếng (không sai quá 5
t): 1 đim
- Tr lời đúng câu hi v nội dung: 1 điểm
2. Đọc hiu - LTVC (6 ĐIỂM)
Câu
Đáp án
Mc - Đim
1
B
M1 - 0,5
2
C
M2 - 0,5
3
A
M3 - 0,5
4
C
M4 0,5
5
C
M3 - 0,5
6
B
M2 - 0,5
7
Hc sinh đt được câu có hình ảnh nhân hóa v cây ci
M4- 1
8
A
M2 - 0,5
9
C
M3 - 0,5
10
Đêm tối, thành ph như thế nào?
M3 - 1
B. Kim tra viết
1. Chính tả: (4 điểm)
- Viết đúng kiểu ch, c ch: 1 đim
- Đúng tốc, đúng chính tả: 2,5 đim
- Trình bày sch đp: 0,5 điểm
- Mi li sai tr 0,25 điểm.
2. Tập làm văn: (6 điểm)
Yêu cu:
- Đảm bo t 7 đến 10 câu
- Rõ b cc 3 phần, đúng nội dung k v mt trận thi đấu th thao
5 - 6 điểm: Đủ b cc gm 3 phần, đúng nội dung. Diễn đạt mch lc. Th hin
được cm xúc ca ngưi viết. Không mắc lõi sai về dùng từ, diễn đạt.
2 - 4 điểm: Kém thang đim 4 - 5 điểm v th hin cảm xúc hoặc mc li v dùng
t, diễn đạt.
ới 2 điểm: Đảm bảo yêu cầu, chn lc chi tiết còn sài, lỗi điển hình về dùng
từ, đạt câu.....
- Tùy mc đ tr điểm t 0,5 đến 5 điểm
- Lc đ cho 1 điểm
- 2 bài giống nhau hoàn toàn, không cho điểm.
Bài mu:
Trận đấu bóng chuyền giữa đội tuyển CLB Sông Lam Ngh An CLB Trung Quốc em
va đưc chiếu trên VTV3 làm em nhớ mãi.
ớc vào hiệp đấu đầu tiên, hai đội tập trung thi đấu cao độ, tng đường bóng đẹp mt
được phô diễn, nhng pha chắn bóng hiệu qu của hai đội giúp duy trì đim s, kết thúc
hiệp đấu vi t s sát nút, đi tuyn Trung Quốc vươn lên dẫn trước. Bước sang hip hai,
đội tuyn Việt Nam nh tĩnh hơn, Kim Hu Ngọc Hoa vào sân đã giúp đội ta
nhng pha tấn công chc chắn hơn, đối th dù rất c gắng nhưng không ngăn đưc nhng
đường bóng đầy tính toán dứt khoát của Kim Huệ. Hip hai thế trận hoàn toàn
nghiêng về đội ta, hai đội hòa nhau ớc vào hiệp 3. Lần này đội tuyn Trung Quc
giành quyền phát bóng trước. Hai đội thi đấu rt thn trng, quyết lit, tranh nhau tng
điểm một. Sau phút hội ý, Việt Nam thc hin chiến thut b ng thành công, liên tiếp
lên điểm khiến đối th bt ng, bi ri. Cuối cùng bằng pha tấn công của Ngc Hoa
phía cánh phải giúp đi tuyển nước nhà giành điểm s quyết đnh.
Đội tuyn Việt Nam giành chiến thắng đầy thuyết phc trước đội tuyn Trung Quc.
Trận đấu đã mang lại nim vui, s t hào cho khán giả trên sân và khán giả trên mọi min
đất nưc v thành tích xuất sc ca những cô gái vàng Vit Nam.
| 1/6

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn Tiếng Việt - Lớp 3
(Thời gian 70 phút - Không kể thời gian giao đề) I. Kiểm tra đọc
A. Đọc to: (4 điểm)
GV tự kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 19 đến 33 tại lớp. Đọc 1 đoạn và trả lời 1 câu hỏi liên quan.
B. Đọc hiểu: (6 điểm – 30 phút)
Đọc thầm đoạn văn sau và viết đáp án vào giấy kiểm tra: QUÊ HƯƠNG
Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú.
Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên
lí toả mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn
nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở nơi đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa
chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ vẫn đem ra sàng sảy. Nơi nâng cánh diều tuổi thơ
của Thảo bay lên cao, cao mãi.
Thảo nhớ lại những ngày ở quê vui biết bao. Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái
Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi. Chiều về thì đi theo các anh chị lớn bắt
châu chấu, cào cào. Tối đến rủ nhau ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay. Đom
đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm. Màn đêm
giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.
Thời gian dần trôi, Thảo chuyển về thành phố. Đêm tối, thành phố ồn ã, sôi động
chứ không yên tĩnh như ở quê. Những lúc đó, Thảo thường ngẩng lên bầu trời đếm sao và
mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê.
Câu 1: Quê Thảo là vùng nào? (M1)
A. Vùng thành phố náo nhiệt.
B. Vùng nông thôn trù phú. C. Vùng biển thơ mộng.
Câu 2: Những ngày ở quê, tối đến, Thảo làm gì? (M2)
A. Đi chăn trâu cùng cái Tí.
B. Theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào.
C. Ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay.
Câu 3: Câu văn nào không sử dụng hình ảnh so sánh? (M3)
A. Nơi nâng cánh diều tuổi thơ của Thảo bay lên cao, cao mãi.
B. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.
C. Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm.
Câu 4: Vì sao Thảo mong đến kì nghỉ hè để về quê? (M4)
A. Vì quê hương Thảo rất giàu có.
B. Vì quê Thảo yên tính, không ồn ã như thành phố.
C. Vì Thảo yêu quê hương. nơi có nhiều kỉ niệm gắn với tuổi thơ của Thảo.
Câu 5: Dòng nào có từ ngữ không cùng chủ điểm với các từ ngữ khác? (M3)
A. bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, nhà khoa học
B. đóng phim, đóng kịch, sáng tác nhạc, vẽ tranh
C. điền kinh, bơi lội, bóng đá, chọi trâu
Câu 6: Những từ ngữ ở dòng nào chỉ có các môn thể thao? (M2)
A. Chạy vượt rào, nhảy xa, đá bóng, đua voi.
B. Nhảy xa, đá bóng, bơi lội, cờ vua.
C. Đá bóng, bơi lội, cờ vua, chọi trâu.
Câu 7: Đặt câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa về cây cối. (M4)
Câu 8: Bộ phận gạch chân trong câu “Thời gian dần trôi, Thảo chuyển về thành phố.”
trả lời cho câu hỏi nào? (M2) A. Khi nào? B. Ở đâu? C. Như thế nào?
Câu 9: Dấu câu nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu “Mẹ nói “Con cần học
tập chăm chỉ hơn nhé!”(M3) A. Dấu chấm B. Dấu phẩy C. Dấu hai chấm
Câu 10: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: “Đêm tối, thành phố ồn ã, sôi động
chứ không yên tĩnh như ở quê.” (M3) II. Kiểm tra viết
A. Chính tả: (4 điểm) Cây gạo
Cơn dông rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em
của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió,
trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp toả đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng
đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình. Vũ Tú Nam
B. Tập làm văn: (6 điểm)
Em hãy kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3 - NĂM HỌC 2019 -2020
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (3 điểm):
- Học sinh đọc 1 đoạn trong các các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 33
- Trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc
* Cách đánh giá, cho điểm:
- Đọc đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ, đọc đúng từ, tiếng (không sai quá 5 từ): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung: 1 điểm
2. Đọc hiểu - LTVC (6 ĐIỂM) Câu Đáp án Mức - Điểm 1 B M1 - 0,5 2 C M2 - 0,5 3 A M3 - 0,5 4 C M4 – 0,5 5 C M3 - 0,5 6 B M2 - 0,5 7
Học sinh đặt được câu có hình ảnh nhân hóa về cây cối M4- 1 8 A M2 - 0,5 9 C M3 - 0,5 10
Đêm tối, thành phố như thế nào? M3 - 1 B. Kiểm tra viết
1. Chính tả: (4 điểm)
- Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Đúng tốc, đúng chính tả: 2,5 điểm
- Trình bày sạch đẹp: 0,5 điểm
- Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm.
2. Tập làm văn: (6 điểm) Yêu cầu:
- Đảm bảo từ 7 đến 10 câu
- Rõ bố cục 3 phần, đúng nội dung kể về một trận thi đấu thể thao
5 - 6 điểm: Đủ bố cục gồm 3 phần, đúng nội dung. Diễn đạt mạch lạc. Thể hiện
được cảm xúc của người viết. Không mắc lõi sai về dùng từ, diễn đạt.
2 - 4 điểm: Kém thang điểm 4 - 5 điểm về thể hiện cảm xúc hoặc mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt.
Dưới 2 điểm: Đảm bảo yêu cầu, chọn lọc chi tiết còn sơ sài, lỗi điển hình về dùng từ, đạt câu.....
- Tùy mức độ trừ điểm từ 0,5 đến 5 điểm
- Lạc đề cho 1 điểm
- 2 bài giống nhau hoàn toàn, không cho điểm. Bài mẫu:
Trận đấu bóng chuyền giữa đội tuyển CLB Sông Lam Nghệ An và CLB Trung Quốc em
vừa được chiếu trên VTV3 làm em nhớ mãi.
Bước vào hiệp đấu đầu tiên, hai đội tập trung thi đấu cao độ, từng đường bóng đẹp mắt
được phô diễn, những pha chắn bóng hiệu quả của hai đội giúp duy trì điểm số, kết thúc
hiệp đấu với tỉ số sát nút, đội tuyển Trung Quốc vươn lên dẫn trước. Bước sang hiệp hai,
đội tuyển Việt Nam bình tĩnh hơn, cô Kim Huệ và Ngọc Hoa vào sân đã giúp đội ta có
những pha tấn công chắc chắn hơn, đối thủ dù rất cố gắng nhưng không ngăn được những
đường bóng đầy tính toán và dứt khoát của cô Kim Huệ. Hiệp hai thế trận hoàn toàn
nghiêng về đội ta, hai đội hòa nhau và bước vào hiệp 3. Lần này đội tuyển Trung Quốc
giành quyền phát bóng trước. Hai đội thi đấu rất thận trọng, quyết liệt, tranh nhau từng
điểm một. Sau phút hội ý, Việt Nam thực hiện chiến thuật bỏ ngỏ thành công, liên tiếp
lên điểm khiến đối thủ bất ngờ, bối rối. Cuối cùng bằng pha tấn công của cô Ngọc Hoa ở
phía cánh phải giúp đội tuyển nước nhà giành điểm số quyết định.
Đội tuyển Việt Nam giành chiến thắng đầy thuyết phục trước đội tuyển Trung Quốc.
Trận đấu đã mang lại niềm vui, sự tự hào cho khán giả trên sân và khán giả trên mọi miền
đất nước về thành tích xuất sắc của những cô gái vàng Việt Nam.