-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 Cánh Diều 2024 - Đề 1
Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Giáo dục công dân sách Cánh Diều năm 2022 - 2023. Đề thi dưới đây bám sát chương trình học có đáp án để các em học sinh cùng củng cố chuẩn bị cho bài thi học kì 2 lớp 6 đạt kết quả cao nhất.
Đề HK2 GDCD 6 39 tài liệu
Giáo dục công dân 6 399 tài liệu
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 Cánh Diều 2024 - Đề 1
Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Giáo dục công dân sách Cánh Diều năm 2022 - 2023. Đề thi dưới đây bám sát chương trình học có đáp án để các em học sinh cùng củng cố chuẩn bị cho bài thi học kì 2 lớp 6 đạt kết quả cao nhất.
Chủ đề: Đề HK2 GDCD 6 39 tài liệu
Môn: Giáo dục công dân 6 399 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Giáo dục công dân 6
Preview text:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: GDCD LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % Nội dung cao Số CH TT
Đơn vị kiến thức tổng kiến thức Thời Thời Thời Thời Thời gian điểm Số gian Số gian Số gian Số gian (phút TN TL CH (phút CH (phút CH (phút CH (phút ) ) ) ) ) 1 Giáo dục kinh tế 1. Tiết kiệm 2 2 2 2 1 6 4 1** 12 30 2. Công dân
Giáo dục nước Cộng hòa 1 6 2 Pháp 2 2 2 2 4 1** 12 30 XHCN Việt luật Nam Giáo dục 3 Pháp 3. Quyền trẻ em 2 2 2 2 1 17 4 1*** 21 40 luật Tổng 6 4,5 6 4,5 3 24 1 12 12 4 45 100 Tỷ lệ % 15 15 30 40 30 70 100 Tỷ lệ chung 30 70 100
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội dung Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần thức kiến thức thức
kiểm tra, đánh giá
Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Giáo
dục 1. Tiết kiệm 1. Nhận biết:
-Biết được thế nào là tiết kiệm, một 1 kinh tế
số biểu hiện của tiết kiệm. 2 2 1 0
2. Thông hiểu:
- Hiểu được biểu hiện của tiết kiệm
3. Vận dụng:
- Nhận xét, đánh giá hành vi của
bản thân và người khác theo yêu
cầu của tính tiết kiệm 2 Giáo
dục 2. Công dân 1. Nhận biết: 2 2 1 0
-Nhận biết được khái niệm công pháp luật
nước Cộng dân, quốc tịch.
hòa XHCN 2. Thông hiểu:
Việt Nam Hiểu và xác định được quyền và
nghĩa vụ của công dân nước CHXHCNVN Vận dụng:
Thực hiện được nghĩa vụ công dân
của bản thân mình. Tự hào là một
công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. 3 Giáo dục 3. Quyền trẻ
1. Nhận biết: 2 2 1
-Nêu được các quyền cơ bản của 0 pháp luật em
trẻ em; ý nghĩa của quyền trẻ em
và việc thực hiện quyền trẻ em;
trách nhiệm của gia đình, nhà
trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em.. 2. Thông hiểu:
Phân biệt được hành vi thực hiện
quyền trẻ em và vi phạm quyền trẻ
em. Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. Vận dụng cao:
Nhận xát đánh giá được việc thực
hiện quyền trẻ em của bản thân, gia
đình, nhà trường, cộng đồng; bày
tỏ nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. Tổng cộng 6 6 2 1
Đề thi học kì 2 GDCD 6 I. TRẮC NGHIÊM
Hãy điền câu trả lời đúng nhất trong các câu trắc nghiệm dưới đây vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm 3 điểm
Câu 1: Trẻ em có mấy nhóm quyền? A. Có 2 nhóm quyền B. Có 3 nhóm quyền. C. Có 4 nhóm quyền.
D. Có 5 nhóm quyền
Câu 2: Trong các nhóm quyền sau đây, quyền nào là thuộc nhóm quyền trẻ em? A. Quyền tự do kinh doanh
B. Quyền được ứng cử.
C. Quyền được khiếu nại tố cáo.
D. Quyền được phát triển .
Câu 3: Trẻ em hôm nay sẽ là:
A. niềm vui của gia đình
B. thế giới của ngày mai
C. hạnh phúc của mọi nhà
D. tiền tài của quốc gia
Câu 4: Gia đình, nhà trường và xã hội phải có......: A. nghĩa vụ chăm sóc B. mạnh dạn chăm sóc C. trách nhiệm chăm sóc D. hình thức chăm sóc
Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
Câu 6 : Câu nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm ?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 7: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước. B. sống có ích. C. yêu đời hơn .
D. tự tin trong công việc.
Câu 8: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 9: Trường hợp nào là công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ?
A. Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà không biết bố mẹ là ai.
B. Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
C. Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, có mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
D. Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam nhưng bố mẹ là người nước ngoài.
Câu 10: Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là ?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
C. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
D. Tất cả những người khi đi du lịch vào lãnh thổ Việt Nam.
Câu 11: Công dân Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam không?
A. Không vì người đó chưa đủ tuổi.
B. Có vì theo quy định của luật Quốc tịch Việt Nam.
C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.
D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
Câu 12: Để phân biệt công dân Việt Nam và công dân nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình. C. Luật đất đai. D. Luật trẻ em.
Phần II: tự luận 7 điểm
Câu 13: Em hãy cho biết tiết kiệm là gì? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm. Cho ví dụ của bản thân em
đã là người biết tiết kiệm? (2 điểm)
Câu 14: Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? Hãy nêu 2 điều
kiện để trở thành công dân Việt Nam? (2 điểm)
Câu 15: Em hãy nêu nội dung 2 nhóm quyền mà em đã học trong bài quyền trẻ em đã được học
và lấy ví dụ của bản thân mình đã được hưởng 2 nhóm quyền đó?
Tình huống: Vào mùng 3 tết Nguyên đán, các bạn học sinh lớp 6 vào quán bà Ba uống nước nói
chuyện chơi. Một lúc sau, có một bạn đề nghị lấy tiền mừng tuổi (lì xì) chơi đánh bài ăn tiền
mọi người liền hưởng ứng! Sau đó nhóm liền nhờ bà Ba mua bộ bài để đánh bài ăn tiền, còn bà
Ba thì đứng thu tiền Xâu (lời). Một lúc sau, công an ập vào giải tán và tiến hành lập biên bản xử phạt bà Ba.
a/ Theo em, việc công an đến lập biên bản bà ba và giải tán các bạn lớp 6 là đúng hay sai? Vì sao?
b/ Em sẽ làm gì nếu chứng kiến tình huống đó? (3 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I./ Trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B C A A A D A B B A
II./ Tự luận: 7 điểm Câu Nội dung Điểm
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, (0,5 đ)
sức lực của mình và của người khác
- Ý nghĩa: Tiết kiệm có nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống. Nó giúp con (1,0 đ) 13
người biết quý trọng thời gian, tiền bạc, thành quả lao động của bản thân mình và
2 điểm người khác nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. (0,5 đ)
- HS lấy đúng ví dụ về thực hành tiết kiệm (tuỳ vào ví dụ hs lấy)
Vd: Tiết kiệm tiền ăn sáng để mua sách tham khảo.
- Công dân là người dân của một nước. (0,5đ)
- Căn cứ vào quốc tịch để xác định công dân của nước đó (0,5đ) 14 ĐK 1: 2 điểm
- Có bố và mẹ đều là công dân Việt Nam. 1đ
- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt nam mà không biết rõ bố mẹ là ai
-............................................................................................................
- Nhóm quyền được sống còn: trẻ em có quyền được khai sinh.........chữa bệnh 2 đ
Nêu ví dụ của bản thân
- Nhóm quyền được bảo vệ: trẻ em có quyền được bảo vệ..............của trẻ em
Nêu ví dụ của bản thân
- Nhóm quyền được phát triển: trẻ em có quyền học tập..............văn nghệ
Nêu ví dụ của bản thân
- Nhóm quyền được tham gia: trẻ em coa quyền được tiếp...........trẻ em
Nêu ví dụ của bản thân
(Chỉ cần nêu nội dung và ví dụ của 2 nhóm quyền là đạt yêu câu) Tình huống:
a. Công an đến giải tán các bạn học sinh lớp 6 và lập biên bản xử phạt bà Ba là 0,5đ 15
đúng. Vì các bạn còn đang là học sinh, là trẻ em mà đã đánh bài ăn tiền đây là 3 điểm
một dạng tệ nạn cờ bạc vi phạm pháp luật cần phải dẹp bỏ. Ngoài ra các bạn
không lo ở nhà vui cùng gia đình, tiết kiệm tiền bạc để có thể mua những dụng
cụ học tập phục vụ cho việc học của bản thân. Còn bà ba vì tiền nên đã tiếp tay đi
mua bài rồi còn thu tiền xâu của các bạn học sinh; đây là hành vi chứa chấp và tổ
chức đánh bạc – là hành vi vi phạm pháp luật cần phải xử lý nghiêm minh.
b. Nếu em chứng kiến, em sẽ: 0,5đ
- Đầu tiên em có thể khuyên các bạn không nên chơi bài ăn tiền, vì điều đó
không tốt cho lứa tuổi học sinh của chúng ta với lại đánh bài ăn tiền đây là một
dạng tệ nạn cờ bạc vi phạm pháp luật. Nếu các bạn không nghe em sẽ đi báo cho
chính quyền địa phương hoặc công an để giải quyết.
HS có thể giải quyết thêm theo suy nghĩ của mình.