Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều | Đề 1

TOP 3 đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình.

| 1/9

Preview text:

Tuần 35 Ngày soạn
Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và
hành động phù hợp vớilứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế
hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho quá trình học tập. 3. Về phẩm chất
Trung thực:Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những
khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm:Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 1. HS: giấy, bút.
2. GV: - Đề bài in sẵn câu hỏi, Bộ câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tình huống.
- Hình thức đề kiểm tra: 40 % trắc nghiệm, 60 % tự luận. A. BẢNG MÔ TẢ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề
- Biết được các -Hiểu được vì sao -Giải thích được lí - Xử lí được tình tình huống con người phải
do chọn hoặc không huống và đưa ra lời
Chủ đề 1: nguy hiểm từ
biết cách ứng phó chọn hành vi của khuyên cho mọi Ứng phó con người với các tình mình. người khi gặp phải với các huống nguy hiểm. tình huống nguy tình huống - Phân biệt được
-Biết giải thích các hiểm . nguy hiểm
các hành vi nguy tình huống nguy từ con hiểm và không hiểm đến từ con người
nguy hiểm đến từ người trong cuộc con người. sống hàng ngày.
Chủ đề 2: -Biết được các - Hiểu được vì
-Giải thích được lí - Xử lí được tình Ứng phó tình huống sao đó là tình
do chọn hoặc không huống và đưa ra lời với các
nguy hiểm đến huống nguy hiểm chọn hành vi của khuyên cho mọi
tình huống từ thiên nhiên đến từ thiên mình. người khi gặp tình nguy hiểm nhiên.
- Biết thực hành vận huống nguy hiểm đến từ
dụng tránh các tình đến từ thiên nhiên. thiên huống nguy hiểm nhiên đến từ thiên nhiên. -Biết được Phân biệt được
Giải thích được lí do - Xử lí được tình
khái niệm, biểu các hành vi thể chọn hoặc không huống và đưa ra lời
Chủ đề 3: hiện, ý
hiện tiết kiêm và chọn hành vi của khuyên cho mọi
Tiết kiệm nghĩacủa tiết chưa tiết kiệm. mình. người thực hành các kiệm
-Biết thực hành các việc làm thể hiện việc làm thể hiện tính tiết kiệm. tiết kiệm. -Nhớ được - Phân biệt được - Giải thích được lí - Xử lí được tình
Chủ đề 4: khái niệm công các tình huống là do lựa chọn trong huống trong cuộc Công dân dân công dân một các tình huống sống.
nước Cộng - Biết được căn nước.
hòa xã hội cứ xác định
chủ nghĩa công dân một Việt Nam. nước
Chủ đề 5: -Nhớ được các Phân biệt được
Giải thích được lí do - Xử lí được tình
Quyền và quyền và nghĩa các hành vi thực chọn hoặc không huống và đưa ra lời nghĩa vụ
vụ cơ bản của hiện đúng và chọn hành vi của khuyên cho mọi
cơ bản của công dân không đúng về mình. người thực hành công dân quyền và nghĩa
-Biết thực hiện một quyền và nghĩa vụ vụ cơ bản của số quyền và nghĩa cơ bản của công công dân.
vụ cơ bản của công dân. dân
Chủ đề 6: - Biết được các Phân biệt được Biết thực hiện Xử lí được các tình
Quyền trẻ nhóm quyền
hành vi thực hiện quyền và bổn phận huống liên quan đến em trẻ em đúng và hành vi của trẻ em vào đời quyền và nghĩa vụ - Biết ý nghĩa
vi phạm quyền trẻ sống trẻ em, đưa ra lời của quyền trẻ em khuyên, cách giải em quyết B. Bảng trọng số
Tỷ lệ TN và TL 40% 60% Đề ra: Tổng 25 câu 10 điểm điểm:
Tỷ lệ mức độ nhận thức: 40% 30% 20% 10% Số câu Số câu làm tròn Chủ đề Số tiết T NB TH VD VDC NB TH VD VDC ư L à đ Chủ đề 1 1 m t n 1,0 0,8 0,5 0,3 1 1 0 0 g r Chủ đề 2 ò 1 đư 1,0 0,8 0,5 0,3 n 1 1 0 0 t Chủ đề 3 1 1,0 0,8 0,5 0,3 h c 1 1 0 0 s Chủ đề 4 2 2,0 1,5 1,0 0,5 2 1 2 1 c n Chủ đề 5 3 â u 3,0 2,3 1,5 0,8 g 3 2 2 1 Chủ đề 6 2 2,0 1,5 1,0 0,5 2 2 1 0 Tổng 10 10,0 7,5 5,0 2,5 10 8 5 2 Tổng Tổng 25 25 C. Bảng ma trận
* Quy đổi 15 câu trắc nghiêm bằng 3 bài tự luận
Cấp độ Nhận Thông Tổng Tên chủ biết Vận dụng VD cao Cộng hiểu điểm đề
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề:
Ứng phó Nhận biết Lựa chọn với các được hành được hành tình vi nguy vi đúng huống hiểm đến khi gặp nguy từ con tình huống hiểm từ người nguy hiểm con người Số câu 1 0 1 0 0 0 0 2 câu
Số điểm 0,5 0,0 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1 điểm 1 0,0 Tỉ lệ % 5 0 5 0 0 0 0 0 1 %
Chủ đề: Nhận biết Ứng phó được tình Lựa chọn với các huống được cách tình nguy hiểm ứng phó huống đến từ tình huống nguy nguy hiểm
hiểm từ thiên nhiên từ thiên thiên và hậu quả nhiên nhiên của nó Số câu 0 1 0 0 0 2 câu 1
Số điểm 0,5 0,0 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1 điểm 1 0,0 Tỉ lệ % 5 0 5 0 0 0 0 0 1 % Nhận biết Lựa chọn Chủ đề: đúng hành được biểu Tiết kiệm vi tiết kiệm hiện của tiết kiệm hoặc chưa tiết kiệm Số câu 1 0 1 0 0 0 0 2 câu
Số điểm 0,5 0,0 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1 điểm 1 0,0 Tỉ lệ % 5 0 5 0 0 0 0 0 1 %
Vận dụng Giải thích Chủ đề: Hiểu được Biết căn xác định được các Công dân cứ xác các căn cứ tình huống
nước cộng định công khi xác công dân xác định hòa xã hội định công một nước chủ nghĩa dân của dân một trong thực công dân
Việt Nam một nước nước tế trong thực tế Số câu 1 1 0 1 0 2 0 1 6 câu
Số điểm 0,5 0,5 0,0 0,5 0,0 1 0,0 0,5 3 điểm 0,5 2,5 Tỉ lệ % 5 5 0 5 0 1 0 5 30 %
Giải thích Vận dụng Hiểu được được để giải
Chủ đề: Biết được những biểu những quyết các Quyền và một số hiện đúng vấn đề liên nghĩa vụ hành vi quan đến cơ bản
quyền cơ hay sai của đúng, sai của công bản của những khi thực quyền dân công dân quyền cơ công dân bản đó hiện quyền trong thực công dân tế Số câu 2 1 0 2 0 2 0 1 8 câu Số điểm 1 0,5 0,0 1 0,0 1 0,0 0,5 4 điểm 1 3 Tỉ lệ % 10 5 0 10 0 10 0 5 40 % Vận dụng
Nhớ được Hiểu được các quyền, nghĩa vụ
Chủ đề: các nhóm nghĩa vụ
Quyền quyền cơ của trẻ em công dân trẻ em với gia
bản của trẻ đình, nhà bằng việc em trường làm cụ thể trong cs Số câu 1 1 0 2 0 1 0 0 5 câu Số điểm 0,5 0,5 0,0 1 0,0 0,5 0,0 0,0 2,5 điểm 0,50 2,5 Tỉ lệ % 4 4 0 8 0 4 0 0 20,0 % Tổng 7 3 3 5 0 5 0 2 25 câu câu Tổng điểm
2,80 1,20 1,20 2,00 0,00 2,00 0,00 0,80 10 điểm 4,00 6,00 Tỉ lệ % 28 12 12 20 0 20 0 8 100 % D. ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (4 đ) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1:Tình huống nguy hiểm nào sau đây đến từ con người
A. Sạt lở núi B. Giông lốc, sấm sét
C. Bị kẻ xấu bắt nạt D. Bão lũ
Câu 2: Tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên gây ra hậu quả nào? A. Về sức khỏe C. Về kinh tế B. Về tinh thần
D. Về kinh tế, sức khoẻ, tinh thần
Câu 3: Nên làm gì khi xuất hiện lũ lụt trong lúc em đang ở ngoài đường?
A. Lội xuống nước, tìm mọi cách để về nhà
B. Chạy thật nhanh đến khu vực an toàn theo sự chỉ dẫn của người lớn
C. Trèo lên cây cao để tránh lũ
D. Ở nguyên vị trí, đợi bố mẹ hoặc người thân đến ứng cứu
Câu 4: Khi bị một nhóm bạn thường xuyên bắt nạt, em sẽ làm gì?
A. Im lặng và làm theo mọi yêu cầu của đám bạn
B. Nói chuyện với người lớn( bố mẹ, thầy cô)
C. Rủ một số bạn khác đánh nhau để trả thù
D. Gọi anh trai đi làm ăn xa về xử lí
Câu 5: Việc làm nào sau đây là biểu hiện của tiết kiệm
A. Thường xuyên quên khóa vòi nước
B. Thường xuyên để điện quạt cả khi không dùng
C. Làm việc khoa học, đúng giờ
D. Ít giặt quần áo cho lâu cũ.
Câu 6: Câu nào sau đây trái với đức tính tiết kiêm. A. Góp gió thành bão B. Năng nhặt chặt bị
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Vung tay quá trán
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không phải là công dân Việt nam
A. Người có quốc tịch Việt Nam
B. Người có quốc tịch nước ngoài nhưng đang ở Việt Nam
C. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 15 tuổi
D. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
A. Học đối phó để không bị mắng
B. Thường xuyên vi phạm nội quy trường lớp
C. Tích cực, chủ động học bài, làm bài đầy đủ
D. Chỉ học môn nào mình thích II. Tự luận (6 đ)
Câu 1(1.5đ):
Nêu bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện quyền trẻ em? Bản thân
em đã làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? Câu 2: (2.5đ)
a. Em hãy nêu tên một số quyền cơ bản của công dân
b. Cho tình huống: Lan và Hoa có xích mích với nhau. Lan đi nói xấu Hoa và có
những lời lẽ đặt điều cho Hoa với các bạn.
- Em có nhận xét gì về hành vi của Lan?
- Nếu em là Hoa em sẽ làm như thế nào? Câu 3:(2,0đ)
a. Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?
b. Bố Linh là người Nga, mẹ Linh là người Việt Nam. Vậy khi Linh sinh ra bố mẹ
Linh muốn con mang quốc tịch Việt Nam có được không? Giải thích?
E. Hướng dẫn chấm và thang điểm I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B B C D B C A C II. Tự luận Câu 1:
Bổn phận của trẻ em:(1.0đ) * Với gia đình
- Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Giữ gìn nền nếp gia đình * Với nhà trường
- Tôn trọng giáo viên, nhân viên nhà trường
- Rèn luyện, học tập tốt
- Chấp hành mọi nội quy nhà trường * Với bản thân - Trung thực, khiêm tốn
- Không sa vào tai tệ nạn
* Bản thân đã thực hiện quyền nghĩa vụ học tập (0,5đ) HS tự liên hệ
- Chăm chỉ tích cực học tập
- Học bài, làm bài đầy đủ.... Câu 2:
a. Một số quyền cơ bản của công dân (0.5đ)
- Quyền được bảo vệ sức khỏe, danh dự nhân phẩm - Quyền học tập
- Quyền ngôn luận, tín ngưỡng..
( HS kể đúng từ 2 quyền trở lên cho tối đa điểm) b.
- Hành vi của Lan là sai, vi phạm quyền bảo vệ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm(1đ)
- Là Hoa em cần trao đổi rõ với Lan và nếu Lan không nhận lỗi thì nên trao đổi với
người tin cậy(bạn, thầy cô...) (1đ)
( HS có thể có nhiều hướng xử lí, gv linh hoạt cho điểm phù hợp) Câu 3
a. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân một nước(0.5đ)
b. - Linh có thể mang quốc tịch VN(0,5đ)
- Giải thích: Vì mẹ Linh là người Việt nên Linh có quyền mang quốc tich VN(1đ)
F. XEM XÉT SAU KIỂM TRA.
..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................