Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 4 năm học 2016 - 2017 theo Thông tư 22 - Đề số 1

Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 4 năm học 2016 - 2017 theo Thông tư 22 - Đề số 1. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Ma trận đề kiểm tra cuối kỳ 2
Môn: Khoa học Lớp: 4
Năm học: 2016 - 2017
Mạch
kiến
thức,
KN
Số
câu /
số
điểm
Mức 1+2 Mức 3 Mức 4 Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.
Không
khí
- Nêu được vai trò ứng
dụng của không khí trong
sự sống và sự cháy.
- Nêu được một số tác hại
của bão cách phòng
chống.
- Nêu được một số nguyên
nhân gây ô nhiễm không
khí và một số biện pháp bảo
vệ không khí trong sạch.
Số câu 1 1
Số điểm 1,0 1,0
2.
Âm
thanh
- Nhận biết âm thanh do
vật rung động phát ra.
- Nhận biết được tai nghe
thấy âm thanh khi rung
động lan truyền từ nơi phát
ra âm thanh tới tai.
- Nêu ví dụ chứng tỏ
âm thanh có thể
truyền qua chất khí,
chất lỏng, chất rắn.
- Nêu được ví dụ về
ích lợi của âm thanh
trong cuộc sống.
- Nêu được ví dụ về
tác hại của tiếng ồn và
một số biện pháp
chống tiếng ồn.
Số câu 1 1 2
Số điểm 1,0 0,5 1,5
3.
Ánh
sáng
- Phân biệt được một
số vật cho ánh sáng
truyền qua một số
vật không cho ánh
sáng truyền qua.
- Phân biệt được vật
tự phát sáng vật
được chiếu sáng.
-Vận dụng tính chất
của ánh sáng trong
việc giải thích một
số hiện tượng/giải
quyết một số vấn đề
đơn giản trong cuộc
sống.
- Tránh được những
trường hợp ánh sáng
quá mạnh chiếu vào
mắt; không đọc, viết
dưới ánh sáng quá
yếu.
- Vận dụng đặc điểm
của sự tạo thành
bóng tối giải thích
một số hiện
tượng/giải quyết một
số vấn đề đơn giản.
Số câu 1 1 2
Số điểm 0,5 1,0 1,5
4.
Nhiệt
- Biết vật nóng hơn có nhiệt
độ cao hơn.
- Nhận biết được vật gần
vật nóng hơn thì thu nhiệt
nên nóng lên; vật gần vật
lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên
lạnh đi.
- Nhận biết được chất lỏng
nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.
- Kể tên và nêu được vai trò
của một số nguồn nhiệt.
- Sử dụng được nhiệt
kế để xác định nhiệt
độ thể, nhiệt độ
không khí.
- Thực hiện được một
số biện pháp an toàn,
tiết kiệm khi sử dụng
các nguồn nhiệt trong
sinh hoạt.
Số câu 1 1 2
Số điểm 1,0 0,5 1,5
5.
Trao
đổi chất
ở thực
vật
- Nêu được các yếu tố cần
để duy trì sự sống của thực
vật.
- Trình bày được sự trao đổi
chất của thực vật với môi
trường.
- Giải thích một số
hiện tượng/giải thích
một số vấn đề đơn
giản về các yếu tố
cần để duy trì sự
sống của thực vật
Số câu 1 1 1 1
Số điểm 1,0 0,5 1,0 0,5
6.
Trao
đổi chất
ở động
vật
- Nêu được các yếu tố cần
để duy trì sự sống của động
vật.
- Trình bày được sự trao đổi
chất của động vật với môi
trường.
Số câu 1 1
Số điểm 1,0 1,0
7.
Chuỗi
thức ăn
trong
tự
nhiên
- Nêu được dụ về chuỗi
thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan
hệ về thức ăn giữa
sinh vật này với sinh
vật khác bằng sơ đồ.
- Biết vai trò của thực
vật đối với sự sống
trên Trái Đất.
Số câu 1 1 2
Số điểm 0,5 1,5 2,0
Tổng
Số câu
6 3 1 2 9 3
Số điểm
5,5 2,5 0,5 1,5 8,0 2,0
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: KHOA HỌC- LỚP 4
(Thời gian làm bài: 40 phút)
(M1) Câu 1: (1 điểm). Hãy điền chữ N (nên) vào ô trống trước những việc nên làm,
chữ K vào ô trống trước những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Đun bếp than tổ ong trong nhà.
Thu dọn và xử lí phân rác hợp lí, bảo vệ rừng.
Đổ rác xuống ao, hồ, sông, suối.
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng thân thiện với môi trường.
(M1) Câu 2: (1 điểm). Điền chữ Đ vào ô trống trước ý kiến đúng, chữ S vào ô trống
trước ý kiến sai.
Càng đứng gần nguồn âm thì nghe càng nhỏ.
Âm thanh có thể truyền qua chất khí không truyền qua chất lỏng.
Âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
Tai ta có thể nghe thấy được âm thanh là do màng nhĩ rung động khi âm thanh
lan truyền tới.
(M2) Câu 3: (0.5 điểm). Điền chữ Đ vào ô trống trước ý kiến đúng, chữ S vào ô trống
trước ý kiến sai.
Âm thanh rất cần thiết cho con người, vì nhờ có âm thanh con người có thể giao
tiếp, trò chuyện, thưởng thức âm nhạc.
Có thể thoải mái gây tiếng ồn ở nhà như: hò hét, mở nhạc to vào đêm khuya.
(M3) Câu 4: (1 điểm). Em hãy nêu 2 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra
cho mắt khi đọc sách, xem ti-vi?
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
(M4)Câu 5: (0.5 điểm). Vì sao bạn ở trong hình có thể đọc được sách?
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
(M1) Câu 6:(1 điểm). Hãy điền chữ N (nên) vào ô trống trước những việc nên làm,
chữ K vào ô trống trước những việc không nên làm để đề phòng tai nại khi đun nấu
nhà.
Tắt bếp khi đun, nấu xong.
Để bình xăng, dầu xa bếp và nơi đun nấu.
Để trẻ em nô đùa gần bếp.
Tranh thủ đi chợ khi đang đun, nấu trên bếp.
(M3)Câu 7: (0.5 điểm). Khoanh vào ch cái đ t tr c câu mà em cho là Sai: ướ
a.
Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.
b.
Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn
làm cho vật mau khô hơn.
c.
Các nguồn năng lượng như than, dầu tận, chúng ta thể sử dụng thoải mái
mà không cần phải tiết kiệm.
d.
Mặt Trời vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt
(M2)Câu 8: (1 điểm). Những yếu tố mà thực vật cần được cung cấp để sống và phát triển
a. Nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng
b. Nước, chất khoáng, ánh sáng, khí ni tơ
b. Chất khoáng, ánh sáng, nước, khí các- bô - níc
c. Chất khoáng, ánh sáng, không khí, ô - xi
(M4) Câu 9: (0.5 điểm). Các yếu tố cần cho quá trình quang hợp của cây là gì?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
(M2) Câu 10: (1 điểm). Khoanh vào ý đặt tớc câu trả lời đúng nhất
Trong quá trình sống động vật thường xuyên thải rai tờng nhng gì?
a. Khíc-bô-níc, ô–xi,ớc tiểu
b. Khí các-bô-níc, ô–xi, các chất hữu trong thức ăn
c. Khí các--níc, ớc tiểu, các chất thải
d. Khí các-bô-níc, ô–xi, các chất thải
(M2) Câu 11: (0.5 điểm). Điền các từ: gà, lúa, diều hâu vào ô trống để chỉ ra mối quan hệ
thức ăn trong sơ đồ sau:
(M3) Câu 12: (1.5 điểm).
a/ Điền từ vào chỗ chấm để hoàn thành chuỗi thức ăn dưới đây:
b/ Điền các từ ngữ ô-xi, các-bô-nít vào chỗ ……… cho phù hợp ở các câu sau:
- Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí……………… và thải ra khí ……………….
-------------------------------------HẾT-----------------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN kHOA HỌC LỚP 4
Câu 1(1đ) Thứ tự điền: K – N – N – N (Mỗi ý đúng: 0,25đ)
Câu 2(1đ) Thứ tự điền: S – Đ – Đ – Đ (Mỗi ý đúng: 0,25đ)
Câu 3(0,5đ) Thứ tự điền: Đ - S (Mỗi ý đúng: 0,25đ)
Câu 4(1đ) Để tránh tác hại do ánh sáng gây ra cho mắt khi đọc sách, xem ti-vi chúng ta cần:
- Không đọc sách, xem tivi dưới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu, khoảng cách giữa
sách và mắt khoảng 30cm, tránh để sấp bóng khi đọc.
- Đọc sách trong khoảng 1 giờ phải nghỉ ngơi chốc lát hoặc phải đưa mắt nhìn về phía
xa một lúc.
- Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư.
(HS nêu được 2 ý trong 3 ý trên)
Câu 5(1đ) Bạn ở trong hình có thể đọc được sách vì có ánh sáng từ quyển sách truyền tới
mắt
Câu 6 (1đ) Thứ tự điền: N – N – K – K ( Mỗi ý đúng: 0,25đ)
Câu 7. (0,5đ) ý: c
Câu 8 (1) ý: a
Câu 9 (0,5đ) Các yếu tố cần cho quá trình quang hợp của cây: khí các – bô – níc, ánh sáng
Câu 10 (1đ) ý: c
(Thức ăn của châu chấu)
…………………………..
Châu chấu
(Động vật ăn thịt châu chấu)
..………………………….
Câu 11(1đ) Thứ tự điền: lúa, gà, diều hâu
Câu 12(1,5đ) Thức ăn của châu chấu: (điền 1 trong các từ) lúa, cỏ, rau…(0,5đ)
Động vật ăn thịt châu chấu: (điền 1 trong các từ) gà, ếch, nhái, chim..(0,5đ)
Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc (0,5đ)
| 1/6

Preview text:

Ma trận đề kiểm tra cuối kỳ 2
Môn: Khoa học Lớp: 4 Năm học: 2016 - 2017 Mạch Số Mức 1+2 Mức 3 Mức 4 Tổng kiến câu / thức, số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL KN điểm
- Nêu được vai trò và ứng dụng của không khí trong sự sống và sự cháy.
- Nêu được một số tác hại của bão và cách phòng 1. chống. Không
- Nêu được một số nguyên khí nhân gây ô nhiễm không
khí và một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch. Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, - Nhận biết âm thanh do chất lỏng, chất rắn. vật rung động phát ra. - Nêu được ví dụ về
- Nhận biết được tai nghe 2. ích lợi của âm thanh thấy âm thanh khi rung Âm trong cuộc sống.
động lan truyền từ nơi phát thanh - Nêu được ví dụ về ra âm thanh tới tai.
tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống tiếng ồn. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0 0,5 1,5 3. -Vận dụng tính chất Ánh của ánh sáng trong sáng việc giải thích một số hiện tượng/giải quyết một số vấn đề
- Phân biệt được một đơn giản trong cuộc
số vật cho ánh sáng sống.
truyền qua và một số - Tránh được những
vật không cho ánh trường hợp ánh sáng sáng truyền qua. quá mạnh chiếu vào
- Phân biệt được vật mắt; không đọc, viết
tự phát sáng và vật dưới ánh sáng quá được chiếu sáng. yếu. - Vận dụng đặc điểm của sự tạo thành bóng tối giải thích một số hiện tượng/giải quyết một số vấn đề đơn giản. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,0 1,5
- Biết vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. - Sử dụng được nhiệt
- Nhận biết được vật ở gần kế để xác định nhiệt
vật nóng hơn thì thu nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ
nên nóng lên; vật ở gần vật không khí.
lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên - Thực hiện được một 4. lạnh đi. số biện pháp an toàn, Nhiệt
- Nhận biết được chất lỏng tiết kiệm khi sử dụng
nở ra khi nóng lên, co lại các nguồn nhiệt trong khi lạnh đi. sinh hoạt.
- Kể tên và nêu được vai trò
của một số nguồn nhiệt. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0 0,5 1,5
- Nêu được các yếu tố cần - Giải thích một số
để duy trì sự sống của thực hiện tượng/giải thích 5. vật. một số vấn đề đơn Trao
- Trình bày được sự trao đổi giản về các yếu tố đổi chất
chất của thực vật với môi cần để duy trì sự ở thực trường. sống của thực vật vật Số câu 1 1 1 1 Số điểm 1,0 0,5 1,0 0,5
- Nêu được các yếu tố cần
để duy trì sự sống của động 6. vật. Trao
- Trình bày được sự trao đổi đổi chất
chất của động vật với môi ở động trường. vật Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa 7. sinh vật này với sinh Chuỗi
- Nêu được ví dụ về chuỗi vật khác bằng sơ đồ. thức ăn thức ăn trong tự nhiên. - Biết vai trò của thực trong vật đối với sự sống tự trên Trái Đất. nhiên Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,5 2,0 Số câu 6 3 1 2 9 3 Tổng Số điểm 5,5 2,5 0,5 1,5 8,0 2,0
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: KHOA HỌC- LỚP 4
(Thời gian làm bài: 40 phút)
(M1) Câu 1: (1 điểm). Hãy điền chữ N (nên) vào ô trống  trước những việc nên làm,
chữ K vào ô trống  trước những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 Đun bếp than tổ ong trong nhà.
 Thu dọn và xử lí phân rác hợp lí, bảo vệ rừng.
 Đổ rác xuống ao, hồ, sông, suối.
 Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng thân thiện với môi trường.
(M1) Câu 2: (1 điểm). Điền chữ Đ vào ô trống  trước ý kiến đúng, chữ S vào ô trống trước ý kiến sai.
 Càng đứng gần nguồn âm thì nghe càng nhỏ.
 Âm thanh có thể truyền qua chất khí không truyền qua chất lỏng.
 Âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
 Tai ta có thể nghe thấy được âm thanh là do màng nhĩ rung động khi âm thanh lan truyền tới.
(M2) Câu 3: (0.5 điểm). Điền chữ Đ vào ô trống  trước ý kiến đúng, chữ S vào ô trống trước ý kiến sai.
 Âm thanh rất cần thiết cho con người, vì nhờ có âm thanh con người có thể giao
tiếp, trò chuyện, thưởng thức âm nhạc.
 Có thể thoải mái gây tiếng ồn ở nhà như: hò hét, mở nhạc to vào đêm khuya.
(M3) Câu 4: (1 điểm). Em hãy nêu 2 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra
cho mắt khi đọc sách, xem ti-vi?
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
(M4)Câu 5: (0.5 điểm). Vì sao bạn ở trong hình có thể đọc được sách?
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
(M1) Câu 6:(1 điểm). Hãy điền chữ N (nên) vào ô trống  trước những việc nên làm,
chữ K vào ô trống  trước những việc không nên làm để đề phòng tai nại khi đun nấu ở nhà.
 Tắt bếp khi đun, nấu xong.
 Để bình xăng, dầu xa bếp và nơi đun nấu.
 Để trẻ em nô đùa gần bếp.
 Tranh thủ đi chợ khi đang đun, nấu trên bếp.
(M3)Câu 7: (0.5 điểm). Khoanh vào ch c ữ ái đ t ặ trư c
ớ câu mà em cho là Sai:
a. Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.
b. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn. c.
Các nguồn năng lượng như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái
mà không cần phải tiết kiệm.
d. Mặt Trời vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt
(M2)Câu 8: (1 điểm). Những yếu tố mà thực vật cần được cung cấp để sống và phát triển
a. Nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng
b. Nước, chất khoáng, ánh sáng, khí ni tơ
b. Chất khoáng, ánh sáng, nước, khí các- bô - níc
c. Chất khoáng, ánh sáng, không khí, ô - xi
(M4) Câu 9: (0.5 điểm). Các yếu tố cần cho quá trình quang hợp của cây là gì?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
(M2) Câu 10: (1 điểm). Khoanh vào ý đặt trước câu trả lời đúng nhất
Trong quá trình sống động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì?

a. Khí các-bô-níc, ô–xi, nước tiểu
b. Khí các-bô-níc, ô–xi, các chất hữu cơ trong thức ăn
c. Khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải
d. Khí các-bô-níc, ô–xi, các chất thải
(M2) Câu 11: (0.5 điểm). Điền các từ: gà, lúa, diều hâu vào ô trống để chỉ ra mối quan hệ
thức ăn trong sơ đồ sau:
(M3) Câu 12: (1.5 điểm).
a/ Điền từ vào chỗ chấm để hoàn thành chuỗi thức ăn dưới đây:
(Thức ăn của châu chấu) Châu chấu
(Động vật ăn thịt châu chấu)
…………………………..
..………………………….
b/ Điền các từ ngữ ô-xi, các-bô-nít vào chỗ ……… cho phù hợp ở các câu sau:
- Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí……………… và thải ra khí ……………….
-------------------------------------HẾT-----------------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN kHOA HỌC LỚP 4
Câu 1(1đ) Thứ tự điền: K – N – N – N (Mỗi ý đúng: 0,25đ)
Câu 2(1đ) Thứ tự điền: S – Đ – Đ – Đ (Mỗi ý đúng: 0,25đ)
Câu 3(0,5đ) Thứ tự điền: Đ - S (Mỗi ý đúng: 0,25đ)
Câu 4(1đ) Để tránh tác hại do ánh sáng gây ra cho mắt khi đọc sách, xem ti-vi chúng ta cần:
- Không đọc sách, xem tivi dưới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu, khoảng cách giữa
sách và mắt khoảng 30cm, tránh để sấp bóng khi đọc.
- Đọc sách trong khoảng 1 giờ phải nghỉ ngơi chốc lát hoặc phải đưa mắt nhìn về phía xa một lúc.
- Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư.
(HS nêu được 2 ý trong 3 ý trên)
Câu 5(1đ) Bạn ở trong hình có thể đọc được sách vì có ánh sáng từ quyển sách truyền tới mắt
Câu 6 (1đ) Thứ tự điền: N – N – K – K ( Mỗi ý đúng: 0,25đ) Câu 7. (0,5đ) ý: c Câu 8 (1) ý: a
Câu 9 (0,5đ) Các yếu tố cần cho quá trình quang hợp của cây: khí các – bô – níc, ánh sáng Câu 10 (1đ) ý: c
Câu 11(1đ) Thứ tự điền: lúa, gà, diều hâu
Câu 12(1,5đ) Thức ăn của châu chấu: (điền 1 trong các từ) lúa, cỏ, rau…(0,5đ)
Động vật ăn thịt châu chấu: (điền 1 trong các từ) gà, ếch, nhái, chim..(0,5đ)
Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc (0,5đ)