Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2022 - 2023 sách KNTT - Đề 2

Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2022 - 2023 sách KNTT - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯNG THCS ………..
ĐỀ KIM TRA HC K II- m học 2022 2023
MÔN: KHOA HC T NHIÊN 7
Thi gian làm bài: 60 phút - Không k thi gian phát đ
Phn 1: Trc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1: T cc nm Nam bán cầu đưc gi là
A. Cc Bc đa t.
B. Cc Nam đa t.
C. Cc Bc đa lí.
D. Cc Nam đa lí.
Câu 2. Trao đổi cht và chuyển hóa năng lưng có vai trò quan trng vi
A. S chuyn hóa ca sinh vt.
B. S biến đổi các cht.
C. S trao đi năng lưng.
D. S sng ca sinh vt.
Câu 3. Sn phm ca quang hp là?
2
A. Nưc, carbon dioxide.
B. Ánh sáng, dip lc.
C. Oxygen, glucose.
D. Glucose, nưc.
Câu 4. Chọn đáp án đúng khi nói v nhu cu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng.
A. Các cây ưa sáng không cn nhiu ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần nhiu ánh sáng.
B. cây ưa sáng cần nhiu ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cn nhiu ánh sáng.
C. Các cây ưa sáng cn nhiu ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần ánh sáng.
D. Các cây ưa sáng không cần ánh sáng, cây ưa bóng cần ánh sáng mnh.
Câu 5. thc vt các cht nào dưi đây đưc vn chuyn t r lên lá?
A. Cht hữu cơ và chất khoáng.
B. Nưc và cht khoáng.
C. Cht hữu cơ và nưc.
D. Nưc, cht hu cơ và chất khoáng.
Câu 6. Yếu t ảnh hưởng đến quá trình trao đổi c và cht dinh dưng thc vt là?
A. Ánh sáng.
B. Nhit đ.
3
C. Đ m.
D. C A,B và C.
Câu 7. Cm ng sinh vt là phn ng ca sinh vt vi các kích thích
A. T môi trưng.
B. T môi trường ngoài cơ thể.
C. T môi trường trong cơ thể.
D. T các sinh vt khác.
Câu 8. Các tác nhân ca môi trường tác động tới cơ thể sinh vt đưc gi là gì?
A. Các nhn biết.
B. Các kích thích.
C. Các cm ng.
D. Các phn ng.
Câu 9. Tập tính động vt là
A. mt s phn ng tr li các kích thích của môi trưng (bên trong hoc bên ngoài cơ th), nh đó mà động vt thích
nghi vi môi trưng sng và tn ti.
B. chui nhng phn ng tr li các kích thích ca môi trường bên ngoài cơ thể, nh đó mà động vt thích nghi vi môi
trưng sng và tn ti.
C. nhng phn ng tr li các kích thích ca môi trưng (bên trong hoc bên ngoài cơ th), nh đó mà động vt thích
4
nghi vi môi trưng sng và tn ti.
D. chui phn ng tr li các kích thích ca môi trưng (bên trong hoc bên ngoài cơ th), nh đó mà động vt thích
nghi vi môi trưng sng và tn ti.
Câu 10. Thí nghim chng minh tính hướng nưc ca cây:
1. Theo dõi s ny mm ca ht thành cây có t 3 ti 5 lá.
2. Đặt chậu nước có l thng nh vào trong mt chậu cây sao cho nưc ngm vào đt mà không gây ngp úng cây.
3. Gieo ht đ vào hai chậu, tưi nưc đ m.
4. Sau 3 đến 5 ngày (k t khi đặt chậu nước), nh nhàng nh cây ra khi chậu và quan sát hưng mc ca r cây.
Th t các bưc thí nghim đúng là:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 3, 1, 2, 4.
C. 4, 2, 3, 1.
D. 3, 2, 1, 4.
Câu 11. thc vt có hai loi mô phân sinh là
A. Mô phân sinh đnh và mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh r.
5
C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. Mô phân sinh ngn và mô phân sinh r.
Câu 12. Cho sơ đồ quá trình sinh trưng và phát triển trong vòng đời ca ếch như sau:
Cho sơ đồ quá trình sinh trưởng và phát trin trong vòng đời ca ếch n sau:
Th t các giai đon phát triển đúng là:
A. ếch trưng thành, trng, nòng nc, ếch con.
B. nòng nc, ếch trưng thành, trng, ếch con.
C. trng, ếch con, nòng nc, ếch trưng thành.
D, trng, nòng nc, ếch con, ếch trưng thành.
6
Câu 13. Các nhân t ch yếu ảnh hưởng đến sinh trưng và phát trin sinh vt là:
A. nhit độ, ánh sáng, nưc.
B. nhit đ, ánh sáng, cht dinh dưng.
C. nhit độ, nước, cht dinh dưng.
D. nhit độ, ánh sáng, nưc, cht dinh dưng.
Câu 14. thc vt, ánh sáng là nhân t ảnh hưởng trc tiếp hoc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?
a)Sinh trưởng
b)Th phn
c)Quang hp
d)Thoát hơi nước
e)Phát trin
f)Ra hoa
g)Hình thành qu
A. 6
B. 3
7
C. 7
D. 4
Câu 15. Có my hình thc sinh sn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Loài nào không sinh sn bng hình thc vô tính?
A. Trùng giày
B. Trùng roi
C. Trùng biến hình
D. Cá chép
Phn 2: T luận: (6 điểm)
Câu 17. (0. 5 đim): Mô t thí nghim chng t nam châm vĩnh cửu có t tính?
Câu 18. (1 đim): Nêu mt s yếu t ch yếu ảnh hưởng đến quang hp?
Câu 19. (1 đim): Sau nhng trận mưa lớn kéo dài, hu hết cây trong n b ngp úng lâu và b chết. Theo em, ti sao
khi b ngập nước cây li chết mc dù nưc có vai trò rt quan trọng đối vi s sng ca cây?
8
Câu 20. (1 đim): D đoán điều gì s xy ra với cơ thể nếu s vn chuyn các cht trong cơ th b dng li?
Câu 21. (0,5 đim): Cho sơ đồ ng đời ca mui:
Câu 22. (2 đim): Trình bày các ng dng ca sinh sn vô tính trong thc tin?
9
Đáp án đ thi cui kì 2 Khoa hc t nhiên 7
Phn 1: Trc nghiệm khách quan: (4 điểm)
(Mi câu tr li đúng đưc 0,25 đim)
1A
2D
3C
4B
5B
6D
7A
8B
9D
10B
11A
12D
13D
14A
15B
16D
Phn 2: T luận: (6 điểm)
Đáp án
Đim
- Đưa 1 thanh nam châm vĩnh cu li gn các vt bng st hoc thép ta thy thanh nam
châm hút đưc các vt bng st hoc thép đó.
0,5
Mt s yếu t ch yếu ảnh hưởng đến quang hp:
- Ánh sáng
- c
0,25
0,25
10
- CO
2
- Nhit đ
0,25
0,25
Sau nhng trận mưa lớn kéo dài, hu hết cây trong vưn b ngp úng lâu và b chết, mc
dù nước có vai trò rt quan trọng đối vi s sng ca cây vì: Do ngập c lâu ngày, r
cây b thiếu oxygen nên quá trình hô hp r b ngng trệ, điều này khiến cho tế bào r
nói chung và tế bào lông hút nói riêng b hy hoi, mt đi kh năng hút nưc và cht
khoáng và cây s b chết vì thiếu nưc trong tế bào mc dù r cây ngp trong nưc.
1
Nếu s vn chuyn các cht trong cơ th b dng li thì các tế bào thiếu oxygen và các
cht dinh dưng, s trao đi cht trong tế bào dng li và tế bào có th chết. Cơ thể s b
nhim đc bi các cht bài tiết trong tế bào do không đưc thi ra bên ngoài. Cơ th s
nguy cơ tử vong nếu không đưc cp cu kp thi.
1
· Các giai đoạn sinh trưởng và phát trin ca mui: Gm 4 giai đon phát trin:
Giai đoạn 1: Đẻ trng
Giai đon 2: Ấu trùng (lăng quăng)
Giai đon 3: Nhộng (cung quăng)
Giai đon 4: Mui trưng thành
0,5
11
Trình bày các ng dng ca sinh sn vô tính trong thc tin:
- Nhân ging vô tính cây
- Nuôi cy mô
1
1
12
Ma trn đ thi hc kì 2 KHTN 7
Ch đề
MC Đ
Tng s câu
Tng
đim
(%)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
T lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1. T (8 tiết )
1
1(0,5đ)
1
1
0. 75
2. Trao đổi
cht và
chuyn hóa
năng lượng
sinh vt (32
tiết )
1(1đ)(nửa
đầu
2
2
1(1đ)
1
1(1đ)
3
5
4. 25
3. Cm ng
sinh vt
(4tiết )
3
1
4
1
13
4. Sinh
trưng và
phát trin
sinh vt (7
tiết )
2
1(0,5đ)
2
1
4
1. 5
5. Sinh sn
sinh vt
(10 tiết )
2
1(2,0đ)
1
2
2. 5
Tng câu
1
12
3
4
1
1
6
16
Tng đim
1,0
3,0
2,0
1,0
2,0
0
1,0
0
6,0
4,0
10,0
(100%)
% điểm s
40%
30%
20%
10%
60%
40%
100%
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG THCS ………..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- Năm học 2022 – 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Thời gian làm bài: 60 phút - Không kể thời gian phát đề
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1: Từ cực nằm ở Nam bán cầu được gọi là A. Cực Bắc địa từ. B. Cực Nam địa từ. C. Cực Bắc địa lí. D. Cực Nam địa lí.
Câu 2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng với
A. Sự chuyển hóa của sinh vật.
B. Sự biến đổi các chất.
C. Sự trao đổi năng lượng.
D. Sự sống của sinh vật.
Câu 3. Sản phẩm của quang hợp là? 1 A. Nước, carbon dioxide. B. Ánh sáng, diệp lục. C. Oxygen, glucose. D. Glucose, nước.
Câu 4. Chọn đáp án đúng khi nói về nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng.
A. Các cây ưa sáng không cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.
B. cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.
C. Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần ánh sáng.
D. Các cây ưa sáng không cần ánh sáng, cây ưa bóng cần ánh sáng mạnh.
Câu 5. Ở thực vật các chất nào dưới đây được vận chuyển từ rễ lên lá?
A. Chất hữu cơ và chất khoáng.
B. Nước và chất khoáng.
C. Chất hữu cơ và nước.
D. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng.
Câu 6. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật là? A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. 2 C. Độ ẩm. D. Cả A,B và C.
Câu 7. Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích A. Từ môi trường.
B. Từ môi trường ngoài cơ thể.
C. Từ môi trường trong cơ thể.
D. Từ các sinh vật khác.
Câu 8. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì? A. Các nhận biết. B. Các kích thích. C. Các cảm ứng. D. Các phản ứng.
Câu 9. Tập tính động vật là
A. một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích
nghi với môi trường sống và tồn tại.
B. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà động vật thích nghi với môi
trường sống và tồn tại.
C. những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích 3
nghi với môi trường sống và tồn tại.
D. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích
nghi với môi trường sống và tồn tại.
Câu 10. Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:
1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây có từ 3 tới 5 lá.
2. Đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cây.
3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm.
4. Sau 3 đến 5 ngày (kể từ khi đặt chậu nước), nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ cây.
Thứ tự các bước thí nghiệm đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 11. Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là
A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ. 4
C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.
Câu 12. Cho sơ đồ quá trình sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của ếch như sau:
Cho sơ đồ quá trình sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của ếch như sau:
Thứ tự các giai đoạn phát triển đúng là:
A. ếch trưởng thành, trứng, nòng nọc, ếch con.
B. nòng nọc, ếch trưởng thành, trứng, ếch con.
C. trứng, ếch con, nòng nọc, ếch trưởng thành.
D, trứng, nòng nọc, ếch con, ếch trưởng thành. 5
Câu 13. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật là:
A. nhiệt độ, ánh sáng, nước.
B. nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng.
C. nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng.
D. nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng.
Câu 14. Ở thực vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây? a)Sinh trưởng b)Thụ phấn c)Quang hợp d)Thoát hơi nước e)Phát triển f)Ra hoa g)Hình thành quả A. 6 B. 3 6 C. 7 D. 4
Câu 15. Có mấy hình thức sinh sản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16. Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính? A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép
Phần 2: Tự luận: (6 điểm)
Câu 17. (0. 5 điểm): Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính?
Câu 18. (1 điểm): Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp?
Câu 19. (1 điểm): Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập úng lâu và bị chết. Theo em, tại sao
khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây? 7
Câu 20. (1 điểm): Dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu sự vận chuyển các chất trong cơ thể bị dừng lại?
Câu 21. (0,5 điểm): Cho sơ đồ vòng đời của muỗi:
Câu 22. (2 điểm): Trình bày các ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn? 8
Đáp án đề thi cuối kì 2 Khoa học tự nhiên 7
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) 1A 2D 3C 4B 5B 6D 7A 8B 9D 10B 11A 12D 13D 14A 15B 16D
Phần 2: Tự luận: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17:
- Đưa 1 thanh nam châm vĩnh cửu lại gần các vật bằng sắt hoặc thép ta thấy thanh nam 0,5
(0,5 điểm) châm hút được các vật bằng sắt hoặc thép đó.
Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp: Câu 18: - Ánh sáng 0,25 (1,0 điểm) - Nước 0,25 9 - CO2 0,25 - Nhiệt độ 0,25
Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập úng lâu và bị chết, mặc Câu 19:
dù nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây vì: Do ngập nước lâu ngày, rễ
cây bị thiếu oxygen nên quá trình hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ
(1,0 điểm) nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và chất 1
khoáng và cây sẽ bị chết vì thiếu nước trong tế bào mặc dù rễ cây ngập trong nước.
Nếu sự vận chuyển các chất trong cơ thể bị dừng lại thì các tế bào thiếu oxygen và các Câu 20:
chất dinh dưỡng, sự trao đổi chất trong tế bào dừng lại và tế bào có thể chết. Cơ thể sẽ bị 1 (1,0 điể
nhiễm độc bởi các chất bài tiết trong tế bào do không được thải ra bên ngoài. Cơ thể sẽ có
m) nguy cơ tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
· Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của muỗi: Gồm 4 giai đoạn phát triển: Giai đoạn 1: Đẻ trứng 0,5 Câu 21:
Giai đoạn 2: Ấu trùng (lăng quăng) (0,5 điểm)
Giai đoạn 3: Nhộng (cung quăng)
Giai đoạn 4: Muỗi trưởng thành 10
Trình bày các ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn: 1 Câu 22:
- Nhân giống vô tính cây (2,0 điểm) - Nuôi cấy mô 1 11
Ma trận đề thi học kì 2 KHTN 7 Tổng điểm Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu (%) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận nghiệm luận nghiệm luận
nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Từ (8 tiết ) 1 1(0,5đ) 1 1 0. 75 2. Trao đổi chất và 2 chuyển hóa 1(1đ)(nửa 1(1đ) 1 1(1đ) 3 5 4. 25
năng lượng ở đầu 2 sinh vật (32 tiết ) 3. Cảm ứng ở sinh vật 3 1 4 1 (4tiết ) 12 4. Sinh trưởng và phát triển ở 2 1(0,5đ) 2 1 4 1. 5 sinh vật (7 tiết ) 5. Sinh sản ở sinh vật 2 1(2,0đ) 1 2 2. 5 (10 tiết ) Tổng câu 1 12 3 4 1 1 6 16 10,0 Tổng điểm 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 (100%)
% điểm số 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100% 13