Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022 - 2023 | Đề 5

Với đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 11 này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh đáp án thuận tiện hơn. Đồng thời là tư liệu hữu ích để giáo viên ra đề ôn thi cho các em học sinh. Bên cạnh đề thi môn Lịch sử 11 các bạn xem thêm: đề thi học kì 2 môn Toán 11, bộ đề thi học kì 2 Ngữ văn 11, bộ đề thi học kì 2 Tiếng Anh 11.

SỞ GD & ĐT……………..
Trường: THPT ………..
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2022-2023
Môn thi: Lịch sử
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 4 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu, 6 điểm)
Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp chú trọng nhất vào
ngành kinh tế:
A. Công nghiệp phục vụ đời sống B. Luyện kim C. Xây dựng D. Khai mỏ
Câu 2: Với hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho
Pháp
A. ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.
B. ba tỉnh An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.
C. ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định,Vĩnh Long và đảo Côn Lôn.
D. ba tỉnh Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường và đảo Côn Lôn.
Câu 3: Thực dân Pháp không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở thuộc địa vì:
A. Muốn hạn chế cạnh tranh với chính quốc B. Số lượng công nhân đông
C. Phải đầu tư nhiều vốn D. Đòi hỏi kĩ thuật cao
Câu 4: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” là
câu nói nổi tiếng của:
A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 5: Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế:
A. Muốn giúp vua cứu nước.
B. Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.
C. Vì bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.
D. Căm thù Pháp, chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.
Câu 6: Sự kiến nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam:
A. Chiều 31-8-1858,Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
B. Sáng 1-9-1858 ,liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
C. Ngày 17-2-1859,Pháp chiếm thành Gia Định.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) được ký kết
Câu 7: Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp-Tây Ban Nha
bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì:
A. Quân đội triều đình nhà Nguyễn anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt
tấn công của chúng
B. Nhân dân cả nước kiên cường chống giăc đẩy lùi nhiều đơt tấn công của chúng.
C. Quân dân cả nước anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt tấn công của
chúng
D. Quân ít,thiếu viên binh,thời tiết không thuận lợi.
Câu 8: Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình nước ta có những đặc điểm nổi bật nào:
A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
B. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm
trọng.
C. Chế độ phong kiến Việt Nam được cũng cố vững chắc.
D. Một lực lượng sản xuất mới –tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội
phong kiến.
Câu 9: Trước khi Pháp xâm lược xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản:
A. Địa chủ phong kiến và nô lệ
B. Địa chủ phong kiến và tư sản
C. Địa chủ phong kiến và nông dân
D. Công nhân và nông dân
Câu 10: Người đầu tiên tự chế tạo được súng trường theo kiểu của Pháp là:
A. Cao Thắng B. Phan Đình Phùng C. Đề Thám D. Trương
Định
Câu 11: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây đã để lại kinh nghiệm tác chiến ở đồng
bằng ?
A. Hương Khê B. Bãi Sậy C. Ba Đình D. Yên Thế
Câu 12: Sắp xếp các cuộc khởi nghĩa dưới đây theo đúng trình tự thời gian bùng
nổ
1. Khởi nghĩa của Phan Đình Phùng. 2. Khởi nghĩa của Trương Công Định.
3. Khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật. 4. Khởi nghĩa của Phạm Bành và Đinh
Công Tráng.
A. 2 3 1 4. B. 1 4 2 3. C. 3 2 4 1. D. 4 3 2 1.
Câu 13: Chính sách khai thác của Pháp tập trung vào:
A. Phát triển kinh tế nông- công thương nghiệp
B. Nông nghiệp – công nghiệp – quân sự
C. Cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, giao thông, thu thuế
D. Ngoại thương, quân sự, giao thông thủy bộ
Câu 14: Chọn câu sai trong những nguyên nhân thất bại của phong trào Cần
vương là:
A. Chưa có sự tham của nhân dân.
B. Các cuộc KN chưa có sự liên kết thống nhất
C. Chưa có đường lối rõ ràng
D. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất trong cả nước
Câu 15: Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là:
A. Tôn Thất Thiệp B. Tôn Thất Thuyết C. Trương Quang Ngọc
D. Phan Thanh Giản
Câu 16: Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã:
A. Lập chính phủ bù nhìn B. Xây dựng trường học Tây
C. Xây dựng quân đội, nhà tù ... D. Mở mang hệ thống giao thông
Câu 17: Triều đình Huế đã làm gì khi quân và dân ta giành chiến thắng Cầu Giấy
năm1873 ?
A. Đàn áp phong trào quần chúng. B. Đứng về phía nhân dân cùng chống
Pháp.
C. Kí với Pháp Hiệp ước 1874. D. Tập hợp lực lượng đánh đuổi Pháp.
Câu 18: Thực dân Pháp đem quân tấn công Hà nội lần nhất với lý do:
A. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
B. Vì nhu cầu về thị trường ,nguyên liệu,nhân công,…
C. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp.
D. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.
Câu 19: Trong các phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu XX, phong trào
kéo dài lâu nhất là:
A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 20: Chủ trương giải phóng dân tộc của nhà yêu nước Phan Bội Châu theo
khuynh hướng
A. Cải cách B. Bạo động cách mạng
C. Bất bạo động, bất hợp tác D. Đấu tranh nghị trường
Câu 21: Năm 1858 Pháp dùng chiến thuật nào để đánh Đà nẵng:
A. Đánh lấn dần B. " Chinh phục từng gói nhỏ"
C. Đánh nhanh thắng nhanh D. Đánh lâu dài
Câu 22: Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A. Trương Quyền B. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực D.
Nguyễn Hữu Huân.
Câu 23: Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương:
A. có người lãnh đạo tài giỏi, nhưng đều thất bại.
B. có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
C. là phong trào đấu tranh tự vệ của nông dân.
D. là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Câu 24: Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần Vương ?
A. Ba Đình B. Hương Khê C. Bãi Sậy D. Yên Thế
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương? (2đ).
Câu 2: Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913). Tại sao cuộc khởi
nghĩa này có thể tồn tại gần 30 năm? (2đ).
--------------------------------------
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu
hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
12
16
17
21
23
24
Đáp
án
D
A
A
D
D
B
C
B
C
B
A
D
C
C
C
D
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1:
Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình trong phong trào Cần
Vương
- Quy mô rộng lớn, địa bàn rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì…..
- Thời gian tồn tại hơn 10 năm.
- Tổ chức và chuẩn bị tương đối chặt chẽ, chu đáo : chế tạo vũ khí, tích trữ lương thảo,
đào đắp công sự liên hoàn, huy động được sự tham gia của nhân dân.
- Khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước
chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương….
Câu 2:
Trong những năm cuối XIX, song song với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần
Vương còn có các cuộc đấu tranh chống Pháp tự phát của nhân dân các địa phương ở
trung du và miền núi, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Cuộc khởi nghĩa này bắt
đầu từ 1884 đến 1913 thì kết thúc. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là nông dân, tiêu biểu
nhất là Đề Nắm và Đề Thám.
. Cuộc khởi nghĩa trải qua bốn giai đoạn.
Giai đoạn 1 (1884 - 1892), nghĩa quân còn họat động lẻ tẻ, nhưng đã đẩy lùi nhiều trận
càn của Pháp.Đến tháng 4-1892, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao.
Giai đoạn 2 ( từ 1893 đến 1897), nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động ra nhiều vùng
thuộc Bắc Giang, Bắc Ninh, xây dựng căn cứ Hố Chuối. Thực dân Pháp tập trung lực
lượng đánh lên Yên Thế. ……..từ tháng 10/1894. Tranh thủ thời gian hòa hoãn, nghĩa
quân ra sức sản xuất, chuẩn bị lực lượng cho cuộc chiến đấu mới. Đến tháng 11/1895,
Pháp tấn công trở lại và bị thiệt hại nặng nên phải đề nghị Đề Thám giảng hòa lần thứ
hai vào tháng 12-1897.
Giai đoạn 3 ( từ 1898 đến 1908 ), suốt 11 năm đình chiến, nghĩa quân Yên Thế giữ
vững tinh thần chiến đấu, ra sức sản xuất, sắm sửa vũ khí, luyện tập quân sự chuẩn bị
chống trả kẻ thù, phối hợp hoạt động với các sĩ phu yêu nước đầu thế kỷ XX.
Giai đoạn 4 ( từ 1909 đến 1913), thực n Pháp tập trung lực lượng tấn công. Từ đây
cuộc khởi nghĩa suy yếu dần rồi đi đến thất bại.
Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa là biểu hiện cụ thể sinh động tinh thần quật
khởi, đấu tranh bất khuất của nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
Cuộc khởi nghĩa kéo dài gần 30 năm nhờ căn cứ Yên Thế được xây dựng trên một điạ
hình hiểm trở ở phía tây Bắc Giang, có đường thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên,
xuống Bắc Ninh, Phúc Yên, Vĩnh Yên...
Nhờ có địa hình này, nghĩa quân có thể cơ động và linh hoạt trong tấn công và phòng
thủ. Mặt khác nhờ có phương thức tác chiến linh hoạt, chủ yếu tiến hành đánh du kích,
lấy ít đánh nhiều, nghĩa quân thường đánh những trận nhỏ, dựa vào địa hình hiểm trở
công sự dã chiến để đánh gần, đánh nhanh rồi rút lui.
Lúc kẻ thù cũng như lực lượng nghĩa quân gặp khó khăn, Đề Thám biết tận dụng điều
kiện hòa hoãn với Pháp nhằm tranh thủ thời gian củng cố phát triển lực lượng. Nghĩa
quân đã dựa chặt chẽ vào dân, phần nào đã giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông
dân nên đã tập hợp được nông dân trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
| 1/5

Preview text:

SỞ GD & ĐT……………..
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2022-2023
Trường: THPT ……….. Môn thi: Lịch sử
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 4 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu, 6 điểm)
Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp chú trọng nhất vào ngành kinh tế:
A. Công nghiệp phục vụ đời sống B. Luyện kim C. Xây dựng D. Khai mỏ
Câu 2: Với hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp
A. ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.
B. ba tỉnh An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.
C. ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định,Vĩnh Long và đảo Côn Lôn.
D. ba tỉnh Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường và đảo Côn Lôn.
Câu 3: Thực dân Pháp không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở thuộc địa vì:
A. Muốn hạn chế cạnh tranh với chính quốc
B. Số lượng công nhân đông
C. Phải đầu tư nhiều vốn
D. Đòi hỏi kĩ thuật cao
Câu 4: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” là
câu nói nổi tiếng của:
A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 5: Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế:
A. Muốn giúp vua cứu nước.
B. Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.
C. Vì bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.
D. Căm thù Pháp, chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.
Câu 6: Sự kiến nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam:
A. Chiều 31-8-1858,Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
B. Sáng 1-9-1858 ,liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
C. Ngày 17-2-1859,Pháp chiếm thành Gia Định.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) được ký kết
Câu 7: Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp-Tây Ban Nha
bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì:
A. Quân đội triều đình nhà Nguyễn anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt tấn công của chúng
B. Nhân dân cả nước kiên cường chống giăc đẩy lùi nhiều đơt tấn công của chúng.
C. Quân dân cả nước anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt tấn công của chúng
D. Quân ít,thiếu viên binh,thời tiết không thuận lợi.
Câu 8: Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình nước ta có những đặc điểm nổi bật nào:
A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
B. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
C. Chế độ phong kiến Việt Nam được cũng cố vững chắc.
D. Một lực lượng sản xuất mới –tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
Câu 9: Trước khi Pháp xâm lược xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản:
A. Địa chủ phong kiến và nô lệ
B. Địa chủ phong kiến và tư sản
C. Địa chủ phong kiến và nông dân D. Công nhân và nông dân
Câu 10: Người đầu tiên tự chế tạo được súng trường theo kiểu của Pháp là: A. Cao Thắng B. Phan Đình Phùng C. Đề Thám D. Trương Định
Câu 11: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây đã để lại kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng ? A. Hương Khê B. Bãi Sậy C. Ba Đình D. Yên Thế
Câu 12: Sắp xếp các cuộc khởi nghĩa dưới đây theo đúng trình tự thời gian bùng nổ
1. Khởi nghĩa của Phan Đình Phùng.
2. Khởi nghĩa của Trương Công Định.
3. Khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật.
4. Khởi nghĩa của Phạm Bành và Đinh Công Tráng. A. 2 – 3 – 1 – 4. B. 1 – 4 – 2 – 3.
C. 3 – 2 – 4 – 1. D. 4 – 3 – 2 – 1.
Câu 13: Chính sách khai thác của Pháp tập trung vào:
A. Phát triển kinh tế nông- công thương nghiệp
B. Nông nghiệp – công nghiệp – quân sự
C. Cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, giao thông, thu thuế
D. Ngoại thương, quân sự, giao thông thủy bộ
Câu 14: Chọn câu sai trong những nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương là:
A. Chưa có sự tham của nhân dân.
B. Các cuộc KN chưa có sự liên kết thống nhất
C. Chưa có đường lối rõ ràng
D. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất trong cả nước
Câu 15: Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là:
A. Tôn Thất Thiệp B. Tôn Thất Thuyết C. Trương Quang Ngọc D. Phan Thanh Giản
Câu 16: Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã:
A. Lập chính phủ bù nhìn
B. Xây dựng trường học Tây
C. Xây dựng quân đội, nhà tù ...
D. Mở mang hệ thống giao thông
Câu 17: Triều đình Huế đã làm gì khi quân và dân ta giành chiến thắng Cầu Giấy năm1873 ?
A. Đàn áp phong trào quần chúng.
B. Đứng về phía nhân dân cùng chống Pháp.
C. Kí với Pháp Hiệp ước 1874.
D. Tập hợp lực lượng đánh đuổi Pháp.
Câu 18: Thực dân Pháp đem quân tấn công Hà nội lần nhất với lý do:
A. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
B. Vì nhu cầu về thị trường ,nguyên liệu,nhân công,…
C. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp.
D. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.
Câu 19: Trong các phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu XX, phong trào kéo dài lâu nhất là:
A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 20: Chủ trương giải phóng dân tộc của nhà yêu nước Phan Bội Châu theo khuynh hướng A. Cải cách B. Bạo động cách mạng
C. Bất bạo động, bất hợp tác
D. Đấu tranh nghị trường
Câu 21: Năm 1858 Pháp dùng chiến thuật nào để đánh Đà nẵng: A. Đánh lấn dần
B. " Chinh phục từng gói nhỏ" C. Đánh nhanh thắng nhanh D. Đánh lâu dài
Câu 22: Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là: A. Trương Quyền B. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Hữu Huân.
Câu 23: Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương:
A. có người lãnh đạo tài giỏi, nhưng đều thất bại.
B. có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
C. là phong trào đấu tranh tự vệ của nông dân.
D. là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Câu 24: Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc
phong trào Cần Vương ?
A. Ba Đình B. Hương Khê C. Bãi Sậy D. Yên Thế
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1:
Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương? (2đ).
Câu 2: Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913). Tại sao cuộc khởi
nghĩa này có thể tồn tại gần 30 năm? (2đ).
-------------------------------------- ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 hỏi
Đáp D A A D D B C B C A B A C A B D C A D B C B C D án
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1:
Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình trong phong trào Cần Vương
- Quy mô rộng lớn, địa bàn rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì…..
- Thời gian tồn tại hơn 10 năm.
- Tổ chức và chuẩn bị tương đối chặt chẽ, chu đáo : chế tạo vũ khí, tích trữ lương thảo,
đào đắp công sự liên hoàn, huy động được sự tham gia của nhân dân.
- Khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước
chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương…. Câu 2:
Trong những năm cuối XIX, song song với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần
Vương còn có các cuộc đấu tranh chống Pháp tự phát của nhân dân các địa phương ở
trung du và miền núi, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Cuộc khởi nghĩa này bắt
đầu từ 1884 đến 1913 thì kết thúc. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là nông dân, tiêu biểu
nhất là Đề Nắm và Đề Thám.
. Cuộc khởi nghĩa trải qua bốn giai đoạn.
Giai đoạn 1 (1884 - 1892), nghĩa quân còn họat động lẻ tẻ, nhưng đã đẩy lùi nhiều trận
càn của Pháp.Đến tháng 4-1892, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao.
Giai đoạn 2 ( từ 1893 đến 1897), nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động ra nhiều vùng
thuộc Bắc Giang, Bắc Ninh, xây dựng căn cứ ở Hố Chuối. Thực dân Pháp tập trung lực
lượng đánh lên Yên Thế. ……..từ tháng 10/1894. Tranh thủ thời gian hòa hoãn, nghĩa
quân ra sức sản xuất, chuẩn bị lực lượng cho cuộc chiến đấu mới. Đến tháng 11/1895,
Pháp tấn công trở lại và bị thiệt hại nặng nên phải đề nghị Đề Thám giảng hòa lần thứ hai vào tháng 12-1897.
Giai đoạn 3 ( từ 1898 đến 1908 ), suốt 11 năm đình chiến, nghĩa quân Yên Thế giữ
vững tinh thần chiến đấu, ra sức sản xuất, sắm sửa vũ khí, luyện tập quân sự chuẩn bị
chống trả kẻ thù, phối hợp hoạt động với các sĩ phu yêu nước đầu thế kỷ XX.
Giai đoạn 4 ( từ 1909 đến 1913), thực dân Pháp tập trung lực lượng tấn công. Từ đây
cuộc khởi nghĩa suy yếu dần rồi đi đến thất bại.
Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa là biểu hiện cụ thể sinh động tinh thần quật
khởi, đấu tranh bất khuất của nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
Cuộc khởi nghĩa kéo dài gần 30 năm nhờ căn cứ Yên Thế được xây dựng trên một điạ
hình hiểm trở ở phía tây Bắc Giang, có đường thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên,
xuống Bắc Ninh, Phúc Yên, Vĩnh Yên...
Nhờ có địa hình này, nghĩa quân có thể cơ động và linh hoạt trong tấn công và phòng
thủ. Mặt khác nhờ có phương thức tác chiến linh hoạt, chủ yếu tiến hành đánh du kích,
lấy ít đánh nhiều,
nghĩa quân thường đánh những trận nhỏ, dựa vào địa hình hiểm trở và
công sự dã chiến để đánh gần, đánh nhanh rồi rút lui.
Lúc kẻ thù cũng như lực lượng nghĩa quân gặp khó khăn, Đề Thám biết tận dụng điều
kiện hòa hoãn với Pháp nhằm tranh thủ thời gian củng cố và phát triển lực lượng. Nghĩa
quân đã dựa chặt chẽ vào dân, phần nào đã giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông
dân nên đã tập hợp được nông dân trong cuộc đấu tranh chống Pháp.