Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022 - 2023 - Đề 7

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022 - 2023 - Đề 7 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022 - 2023 - Đề 7

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022 - 2023 - Đề 7 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

137 69 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN ......
TRƯỜNG THCS ......
(Đề có 2 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022- 2023
MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 8
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm )
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
MỘT SÀI GÒN BAO DUNG NGHĨA TÌNH
Đến lúc này, tôi cảm nhận Sài Gòn như một “bà mẹ” nhân hậu, u mang tất cả những đứa con dù
mình không hề sinh ra nó. Mảnh đất này đã dung nạp bao dung, nghĩa tình với tất cả những người
con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây. Họ đến với Sài Gòn, ban đầu vì cái ăn cái mặc, vì học hành,
lập nghiệp… rồi phải lòng Sài Gòn lại bởi những điều giản dị như thế. Bây giờ Sài Gòn bị
“bệnh”, ai nấy đều thương và cầu mong cho Sài Gòn bình an sớm vượt qua địa dịch.
Đúng mảnh đất làm nên con người, mảnh đất Sài Gòn-Gia Định nay TP.HCM đã tạo nên
một Sài Gòn bao dung nghĩa tình. Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, bon chen, ta vẫn bắt gặp ngay ở những
con người bình dị nhất, những góc tâm hồn, tình người ấm áp, những nét văn hóa đặc sắc của người Sài
Gòn, của đất Sài thành.
Mỗi người đến với mảnh đất này với những tâm trạng khác nhau nhưng riêng tôi, tôi yêu Sài Gòn
mộc mạc hiền từ, thân thiết, bình yên từ những điều bình dị ấy. Chính tình yêu Sài Gòn đã giúp tôi suy
ngẫm và nghiệm ra nhiều điều của cuộc sống muôn màu đầy thi vị, đó ẩn sau đô thị phồn hoa một
thành phố lặng lẽ, bao dung, nghĩa tình. Sài Gòn tình người ấm áp đến lạ!
Mong bão Covid-19 nhanh đi qua để Sài Gòn trở về với điểm đến du lịch, đầu tàu kinh tế của cả
nước, để người dân Sài Gòn trở về với cuộc sống thường nhật, hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch
lại nhộn nhịp sôi động như trước.
(Lê Thị Thu Thanh, theo báo Thanh niên ngày 02/11/2021, cuộc thi viết“Có một Sài Gòn tình người
ấm áp đến lạ”)
Câu 1. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 3. (1.0 điểm) Tìm những từ ngữ, hình nh miêu tả cái đẹp của Sài Gòn? Qua đó thể hiện những
tình cảm gì của người viết?
Câu 4. (1.0 điểm) Xác định mục đích nói và kiểu hành động nói trong câu sau: “Mảnh đất này đã dung
nạp và bao dung, nghĩa tình với tất cả những người con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây”.
Câu 5. (1.5 điểm) Qua văn bản, tác giả đã gửi gắm những mong muốn gì? Em làm gì để góp phần thực
hiện những lời gửi gắm đó?
II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Đề bài: Trong văn bản “Bàn về phép học”, Nguyễn thiếp đã trình bày một trong những phép học đúng
đắn là học rộng rồi tóm cho gọn, theo điều học mà làm. Em hãy viết bài nghị luận nêu suy nghĩ về mối
quan hệ giữa “học” và “hành”.
HẾT
ỦY BAN NHÂN DÂN ......
TRƯỜNG THCS ......
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022- 2023
MÔN NGỮ VĂN 8
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm )
Câu 1. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Mức độ
Nội dung
Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được:
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời có cả phương thức biểu đạt phụ.
Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng.
Câu 2. (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản.
Mức độ
Nội dung
Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được:
Nội dung chính: Vẻ đẹp của mảnh đất và con người Sài Gòn.
Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời được một trong hai ý trên.
Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng.
Câu 3. (1.0 điểm) Tìm những từ ngữ, hình nh miêu tả cái đẹp của Sài Gòn? Qua đó thể hiện những
tình cảm gì của người viết?
Mức độ
Nội dung
Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được 2 nội dung sau:
- Những từ ngữ, hình ảnh:
+ Sài Gòn như một “bà mẹ” nhân hậu, cưu mang tất cả những
đứa con dù mình không hề sinh ra nó.
+ Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, bon chen, ta vẫn bắt gặp ngay ở
những con người bình dị nhất, những góc tâm hồn, tình người
ấm áp.
+ Sài Gòn mộc mạc hiền từ, thân thiết, bình yên từ những điều
bình dị.
+ Ẩn sau đô thị phồn hoa là một thành phố lặng lẽ, bao dung,
nghĩa tình.
( * Học sinh xác định được 2 hình ảnh đạt 0.5 điểm, 1 hình ảnh
đạt 0.25 điểm)
- Thể hiện những tình cảm gì: yêu mến, tự hào.
(GV chấm linh hoạt, tôn trọng suy nghĩ của học sinh. HS xác
được 2 từ đạt 0.5 điểm, 1 từ 0.25 điểm).
Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời được một trong hai ý trên.
Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng.
Câu 4. (1.0 điểm) Xác định mục đích nói và kiểu hành động nói trong câu sau: “Mảnh đất này đã dung
nạp và bao dung, nghĩa tình với tất cả những người con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây”.
Mức độ
Nội dung
Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được 2 nội dung sau:
- Mục đích nói: nhận xét (nhận định).
- Hành động nói: Trình bày.
Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời được một trong hai ý trên.
Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng.
Câu 5. (1.5 điểm) Qua văn bản, tác giả đã gửi gắm những mong muốn gì? Em làm gì để góp phần thực
hiện những lời gửi gắm đó?
Mức độ
Nội dung
Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được 2 nội dung sau:
- Tác giả đã gửi gắm những mong muốn:
+ Mong bão Covid-19 nhanh qua để Sài Gòn trở về với điểm
đến du lịch, để người dân Sài Gòn trở về với cuộc sống thường
nhật, hoạt động thương mại-dịch vụ-du lịch lại nhộn nhịp sôi
động như trước.
+ Sài Gòn mãi là đầu tàu kinh tế của cả nước.
- Bài học cho bản thân:
+ Chấp hành những khuyến cáo của Bộ Y tế như đeo khẩu
trang, khử khuẩn, hạn chế đến nơi đông người khi không cần
thiết, giữ khoảng cách an toàn, khai báo y tế, tăng cường vận
động thể lực và dinh dưỡng hợp lý...
+ Bản thân ra sức học tập, rèn luyện đạo đức để góp phần xây
dựng một Sài Gòn sẽ mãi phồn hoa, nhộn nhịp, sôi động.
(GV chấm linh hoạt, tôn trọng suy nghĩ của học sinh)
Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời được hai trong ba ý trên.
Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng.
II. PHẦN LÀM VĂN (5.0 điểm)
1. Yêu cầu chung
* Hình thức
Bài văn đủ bố cục; trình bày mạch lạc, sạch đẹp, rõ ràng.
* Kĩ năng
- Viết bài văn nghị luận có hệ thống luận điểm rõ ràng, luận cứ thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, chính tả.
- Có kĩ năng xây dựng đoạn văn.
- Sử dụng hợp lý các phương pháp làm một bài văn nghị luận.
- Kết hợp các yếu tố phụ như tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận.
* Nội dung
M bài
Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Thân
bài
Hc sinh trình bày đưc nhng ni dung sau:
1. Khái nim “học” và “hành”.
2. Tác dng ca vic “hc” và “hành”.
3. Phê phán nhng cách hc vt, hc lch, hc hình thc…
4. Đề ra những phương pháp học đúng đắn.
Kết bài
Nhấn mạnh lại vấn đề và nêu cảm nghĩ của bản thân.
2. Thang điểm
Mc đ
Yêu cu
Thang điểm
Mc đ tối đa
- Đảm bo các yêu cu v ni dung, hình thức, kĩ năng
ca bài văn ngh lun.
- Không sai quá 2 li chính t.
- Có sáng to, cm xúc trong lời văn.
4.75 5.0
Mc đ chưa tối đa
1
- Đáp ứng được phn ln các yêu cu vnh thc, ni
dung, kĩ năng của bài văn nghị lun.
- Còn sai mt s ít li chính t hoc ít li diễn đạt.
4.0 4.5
Mc đ chưa tối đa
2
- Đáp ứng được phn ln các yêu cu vnh thc, ni
dung, kĩ năng của bài văn nghị lun.
- Sp xếp ý còn chưa hp lý.
- Còn sai mt s li chính t.
3.0 3.75
Mc đ chưa tối đa
3
- Ni dung bài ngh lun còn thiếu.
- Đôi ch chưa tách đon, tách ý hp lí, mc li chính
t.
2.0 2.75
Mc đ chưa tối đa
4
- Ni dung bài ngh luận còn sơ sài.
- Chưa xây dựng đoạn hp lí.
- Còn sai nhiu li chính tả, trình bày chưa sch s.
1.0 1.75
Mc đ chưa tối đa
5
- Viết đưc mt đon.
0.5 0.75
Mức không đạt
- Không viết gì.
0
HẾT
| 1/6

Preview text:


ỦY BAN NHÂN DÂN ......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS ...... NĂM HỌC 2022- 2023
MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 8
Thời gian làm bài : 90 phút (Đề có 2 trang)
(không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm )

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
MỘT SÀI GÒN BAO DUNG NGHĨA TÌNH
Đến lúc này, tôi cảm nhận Sài Gòn như một “bà mẹ” nhân hậu, cưu mang tất cả những đứa con dù
mình không hề sinh ra nó. Mảnh đất này đã dung nạp và bao dung, nghĩa tình với tất cả những người
con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây. Họ đến với Sài Gòn, ban đầu vì cái ăn cái mặc, vì học hành,
vì lập nghiệp… rồi phải lòng Sài Gòn mà ở lại bởi những điều giản dị như thế. Bây giờ Sài Gòn bị
“bệnh”, ai nấy đều thương và cầu mong cho Sài Gòn bình an sớm vượt qua địa dịch.
Đúng là mảnh đất làm nên con người, mảnh đất Sài Gòn-Gia Định và nay là TP.HCM đã tạo nên
một Sài Gòn bao dung nghĩa tình. Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, bon chen, ta vẫn bắt gặp ngay ở những
con người bình dị nhất, những góc tâm hồn, tình người ấm áp, những nét văn hóa đặc sắc của người Sài
Gòn, của đất Sài thành.
Mỗi người đến với mảnh đất này với những tâm trạng khác nhau nhưng riêng tôi, tôi yêu Sài Gòn
mộc mạc hiền từ, thân thiết, bình yên từ những điều bình dị ấy. Chính tình yêu Sài Gòn đã giúp tôi suy
ngẫm và nghiệm ra nhiều điều của cuộc sống muôn màu đầy thi vị, đó là ẩn sau đô thị phồn hoa là một
thành phố lặng lẽ, bao dung, nghĩa tình. Sài Gòn tình người ấm áp đến lạ!
Mong bão Covid-19 nhanh đi qua để Sài Gòn trở về với điểm đến du lịch, đầu tàu kinh tế của cả
nước, để người dân Sài Gòn trở về với cuộc sống thường nhật, hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch
lại nhộn nhịp sôi động như trước.
(Lê Thị Thu Thanh, theo báo Thanh niên ngày 02/11/2021, cuộc thi viết“Có một Sài Gòn tình người ấm áp đến lạ”)
Câu 1. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 3. (1.0 điểm) Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cái đẹp của Sài Gòn? Qua đó thể hiện những
tình cảm gì của người viết?
Câu 4. (1.0 điểm) Xác định mục đích nói và kiểu hành động nói trong câu sau: “Mảnh đất này đã dung
nạp và bao dung, nghĩa tình với tất cả những người con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây”.
Câu 5. (1.5 điểm) Qua văn bản, tác giả đã gửi gắm những mong muốn gì? Em làm gì để góp phần thực
hiện những lời gửi gắm đó?
II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Đề bài:
Trong văn bản “Bàn về phép học”, Nguyễn thiếp đã trình bày một trong những phép học đúng
đắn là học rộng rồi tóm cho gọn, theo điều học mà làm. Em hãy viết bài nghị luận nêu suy nghĩ về mối
quan hệ giữa “học” và “hành”.  HẾT  ỦY BAN NHÂN DÂN ...... HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN NGỮ VĂN 8
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm )

Câu 1. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản. Mức độ Nội dung Thang điểm Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được:
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm. 0,5 Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời có cả phương thức biểu đạt phụ. 0,25 Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0
Câu 2. (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản. Mức độ Nội dung Thang điểm Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được:
Nội dung chính: Vẻ đẹp của mảnh đất và con người Sài Gòn. 1,0 Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời được một trong hai ý trên. 0,5 Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng.
Câu 3. (1.0 điểm) Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cái đẹp của Sài Gòn? Qua đó thể hiện những
tình cảm gì của người viết? Mức độ Nội dung Thang điểm Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được 2 nội dung sau:
- Những từ ngữ, hình ảnh: 0,5
+ Sài Gòn như một “bà mẹ” nhân hậu, cưu mang tất cả những
đứa con dù mình không hề sinh ra nó.
+ Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, bon chen, ta vẫn bắt gặp ngay ở
những con người bình dị nhất, những góc tâm hồn, tình người 0,5 ấm áp.
+ Sài Gòn mộc mạc hiền từ, thân thiết, bình yên từ những điều bình dị.
+ Ẩn sau đô thị phồn hoa là một thành phố lặng lẽ, bao dung, nghĩa tình.
( * Học sinh xác định được 2 hình ảnh đạt 0.5 điểm, 1 hình ảnh đạt 0.25 điểm)
- Thể hiện những tình cảm gì: yêu mến, tự hào.
(GV chấm linh hoạt, tôn trọng suy nghĩ của học sinh. HS xác
được 2 từ đạt 0.5 điểm, 1 từ 0.25 điểm).
Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời được một trong hai ý trên. 0,5 Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0
Câu 4. (1.0 điểm) Xác định mục đích nói và kiểu hành động nói trong câu sau: “Mảnh đất này đã dung
nạp và bao dung, nghĩa tình với tất cả những người con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây”. Mức độ Nội dung Thang điểm Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được 2 nội dung sau:
- Mục đích nói: nhận xét (nhận định). 0,5
- Hành động nói: Trình bày. 0,5 Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời được một trong hai ý trên. 0,5 Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0
Câu 5. (1.5 điểm) Qua văn bản, tác giả đã gửi gắm những mong muốn gì? Em làm gì để góp phần thực
hiện những lời gửi gắm đó? Mức độ Nội dung Thang điểm Mức độ tối đa
Học sinh trả lời được 2 nội dung sau:
- Tác giả đã gửi gắm những mong muốn: 0,5
+ Mong bão Covid-19 nhanh qua để Sài Gòn trở về với điểm đến
du lịch, để người dân Sài Gòn trở về với cuộc sống thường
nhật, hoạt động thương mại-dịch vụ-du lịch lại nhộn nhịp sôi động như trước.
+ Sài Gòn mãi là đầu tàu kinh tế của cả nước. - Bài học cho bản thân:
+ Chấp hành những khuyến cáo của Bộ Y tế như đeo khẩu 0,5
trang, khử khuẩn, hạn chế đến nơi đông người khi không cần
thiết, giữ khoảng cách an toàn, khai báo y tế, tăng cường vận 0,5
động thể lực và dinh dưỡng hợp lý...
+ Bản thân ra sức học tập, rèn luyện đạo đức để góp phần xây
dựng một Sài Gòn sẽ mãi phồn hoa, nhộn nhịp, sôi động.
(GV chấm linh hoạt, tôn trọng suy nghĩ của học sinh) Mức chưa tối đa
Học sinh trả lời được hai trong ba ý trên. 1,0 Không đạt
Không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0
II. PHẦN LÀM VĂN (5.0 điểm) 1. Yêu cầu chung * Hình thức
Bài văn đủ bố cục; trình bày mạch lạc, sạch đẹp, rõ ràng. * Kĩ năng
- Viết bài văn nghị luận có hệ thống luận điểm rõ ràng, luận cứ thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, chính tả.
- Có kĩ năng xây dựng đoạn văn.
- Sử dụng hợp lý các phương pháp làm một bài văn nghị luận.
- Kết hợp các yếu tố phụ như tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận. * Nội dung Mở bài
Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Thân
Học sinh trình bày được những nội dung sau: bài
1. Khái niệm “học” và “hành”.
2. Tác dụng của việc “học” và “hành”.
3. Phê phán những cách học vẹt, học lệch, học hình thức…
4. Đề ra những phương pháp học đúng đắn. Kết bài
Nhấn mạnh lại vấn đề và nêu cảm nghĩ của bản thân. 2. Thang điểm Mức độ Yêu cầu Thang điểm Mức độ tối đa
- Đảm bảo các yêu cầu về nội dung, hình thức, kĩ năng 4.75 – 5.0
của bài văn nghị luận.
- Không sai quá 2 lỗi chính tả.
- Có sáng tạo, cảm xúc trong lời văn.
Mức độ chưa tối đa
- Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu về hình thức, nội 4.0 – 4.5 1
dung, kĩ năng của bài văn nghị luận.
- Còn sai một số ít lỗi chính tả hoặc ít lỗi diễn đạt.
Mức độ chưa tối đa
- Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu về hình thức, nội 3.0 – 3.75 2
dung, kĩ năng của bài văn nghị luận.
- Sắp xếp ý còn chưa hợp lý.
- Còn sai một số lỗi chính tả.
Mức độ chưa tối đa
- Nội dung bài nghị luận còn thiếu. 2.0 – 2.75 3
- Đôi chỗ chưa tách đoạn, tách ý hợp lí, mắc lỗi chính tả.
Mức độ chưa tối đa
- Nội dung bài nghị luận còn sơ sài. 1.0 – 1.75 4
- Chưa xây dựng đoạn hợp lí.
- Còn sai nhiều lỗi chính tả, trình bày chưa sạch sẽ.
Mức độ chưa tối đa
- Viết được một đoạn. 0.5 – 0.75 5 Mức không đạt - Không viết gì. 0  HẾT 