Đề thi học kì 2 môn Sinh học 10 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều | đề 1

Đề thi cuối kì 2 Sinh học 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối học kì 2 có đáp án kèm theo. Giúp thầy cô giáo dễ dàng tham khảo, ra đề thi học kỳ 2 cho học sinh của mình.

1
S GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA HC K II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Sinh hc 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
A. Phn trc nghim
Câu 1: Đối vi th th bên trong tế bào, các phân tử tín hiu
A. không th liên kết vi th th.
B. liên kết vi th th bên ngoài tế bào.
C. liên kết vi th th màng.
D. đi qua màng và liên kết vi th th tạo thành phức hợp tín hiệu th th.
Câu 2: Trong s phân chia tế bào, các tế bào mới đưc to ra t mt tế bào
A. đều khác nhau.
B. đều khác nhau và một s ging tế bào mẹ.
C. đu giống nhau và giống tế bào mẹ.
D. mt s tế bào giống nhau và một s tế bào khác nhau.
Câu 3: Hp t có b nhim sc th ng bi
A. gấp đôi bộ nhim sc th đơn bội trong các giao tử.
B. gp ba ln b nhim sc th đơn bội trong các giao tử.
C. gp bn ln b nhim sc th đơn bội trong các giao tử.
D. bng b nhim sc th đơn bội trong các giao t.
Câu 4: Hormone t tế bào tuyến giáp đưc vn chuyn trong máu đến các tế bào cơ làm tăng
ng hot động phiên m, dch m và trao đi cht các tế bào cơ. Sự truyn tin gia tế bào
tuyến giáp đến các tế bào cơ được thc hin theo hnh thc nào sau đây?
A. Truyn tin cn tiết.
B. Truyn tin ni tiết.
2
C. Truyn tin qua synapse.
D. Truyn tin qua kết ni trc tiếp.
Câu 5: Đng vt có vú đầu tiên được nhân bản vô tính năm 1996
A. ln .
B. bò Sahiwal.
C. cu Dolly.
D. dê Beetal.
Câu 6: Tế bào nào sau đây có tính toàn năng?
A. Tế bào hồng cu.
B. Tế bào bạch cu.
C. Tế bào thần kinh.
D. Tế bào hợp t.
Câu 7: Vi sinh vt có thể phân bố trong các loi môi trưng
A. môi trưng đất, môi trưng nước.
B. môi trưng trên cạn, môi trưng sinh vt.
C. môi trưng đất, môi trưng nước, môi trưng trên cạn.
D. môi trưng đất, môi trưng nước, môi trưng trên cạn, môi trưng sinh vt.
Câu 8: Nguồn năng lưng cung cấp cho các hoạt đng sng ca vi khuẩn là
A. ánh sáng.
B. hóa học.
C. cht hu cơ.
D. ánh sáng và hóa hc.
Câu 9: Nhóm sinh vt nào dưới đây thuộc nhóm vi sinh vt?
A. Trùng roi, trùng giày, tảo đơn bào, rêu.
B. Nấm men, trùng roi, tảo silic, vi khun lactic.
3
C. Trùng giày, rêu, giun, sán.
D. Trùng giày, trùng biến hnh, giun, sán.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vi sinh vt?
A. Vi sinh vt là nhng cơ thể sng nh bé mà mắt thưng không nhn thấy được.
B. Vi sinh vt nh bé nên quá trnh trao đi cht din ra mnh.
C. Phn ln vi sinh vt là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.
D. Vi sinh vt rất đa dạng nhưng phân bố của chúng rất hp.
Câu 11: Sinh trưởng ca vi sinh vt là
A. s tăng lên v s ng tế bào của qun th vi sinh vt thông qua quá trnh sinh sản.
B. s tăng lên v s ng tế bào của qun th vi sinh vt thông qua quá trnh nguyên phân.
C. s tăng lên v s ng tế bào của cơ thể vi sinh vt thông qua quá trnh sinh sản.
D. s tăng lên v s ng tế bào của cơ thể vi sinh vt thông qua quá trnh nguyên phân.
Câu 12: Vi sinh vt nhân thực có th sinh sn bằng các hnh thức nào dưi đây?
A. Phân đôi, ny chồi, hnh thành bào tử vô tính.
B. Phân đôi, nảy chồi, hnh thành bào tử hu tính.
C. Phân đôi, nảy chồi, hnh thành bào tử vô tính và hu tính.
D. Hnh thành bào t vô tính và hu tính.
Câu 13: Để khc phc hiện tượng mt đ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bng có th thc
hin bin pháp nào sau đây?
A. B sung thêm một lượng vi sinh vt ging thích hp.
B. B sung thêm ngun chất dinh dưỡng vào môi trưng.
C. B sung thêm khí oxygen vi nồng đ thích hp.
D. B sung thêm khí nitrogen vi nồng độ thích hp.
Câu 14: V sao mt s cht hoá học như phenol, các kim loại nặng, alcohol thưng dùng làm chất
dit khun?
4
A. V các cht này có th gây biến tính và làm bất hoạt protein, phá hủy cấu trúc màng sinh cht,…
B. V các cht này có th tiêu dit hoc c chế đặc hiu s sinh trưởng ca mt hoc mt vài nhóm
vi sinh vt.
C. V các cht này có th gây biến đi vt cht di truyn làm gim kh năng thích nghi ca vi sinh
vt với môi trưng.
D. V các cht này có th ngăn cản s hp th nước khiến các vi sinh vt b chết do thiếu nước trm
trng.
Câu 15: Vi sinh vt nào sau đây quang hợp không thải O2?
A. Vi khuẩn màu tía và màu lục.
B. Vi khuẩn lam và vi tảo.
C. Vi tảo và vi khuẩn màu tía.
D. Vi khuẩn màu tía và vi tảo.
Câu 16: Quá trnh phân giải có vai trò là
A. hnh thành các hp cht đặc trưng để xây dng và duy tr các hoạt động sng ca tế bào.
B. hnh thành năng lưng cung cấp cho quá trnh tng hợp và các hoạt đng ca tế bào.
C. hnh thành nguyên liu và năng lượng cung cấp cho quá trnh tng hợp và các hoạt đng ca tế
bào.
D. hnh thành các hp cht tích ly năng lượng để duy tr các hoạt động sng ca tế bào.
Câu 17: Con ngưi ng dng quá trnh tng hp các cht c chế s phát trin ca các sinh vt
khác vi sinh vt để
A. sn xut du diesel sinh hc.
B. sn xut glutamic acid.
C. sn xut nha hóa du.
D. sn xut thuc kháng sinh.
Câu 18: Phát biu nào sau đây là không đúng khi nói v quá trnh phân giải vi sinh vt?
5
A. Vi sinh vt có th phân giải các hp cht hu cơ và chuyn hóa các chất vô cơ giúp khép kín
vòng tun hoàn vt cht trong t nhiên.
B. Con ngưi có th ng dng quá trnh phân giải ca vi sinh vt trong x lí ô nhiễm môi trưng,
to ra các sn phm hu ích khác.
C. Kh năng phân giải ca vi sinh vt trong t nhiên là đa dạng và ngu nhiên nhưng luôn có hi
cho con ngưi.
D. Vi sinh vt có kh năng phân gii làm hư hỏng thc phẩm, gây mất m quan các vt dụng, đồ g
dùng xây dựng nhà ca,…
Câu 19: Trong quy trnh sản xut ethanol sinh hc, ngưi ta đ sử dng vi sinh vt nào dưi đây để
chuyển hóa đưng thành ethanol?
A. Nm mc Aspergillus niger.
B. Vi khun Bacillus thuringiensis.
C. Nm men Saccharomyces cerevisiae.
D. Vi to Arthrospira platensis.
Câu 20: Dng sống không có cấu to tế o, kích thước rt nh, sng kí sinh bắt buc trong tế bào
ca sinh vt là
A. vi khun.
B. virus.
C. vi to.
D. vi nm.
Câu 21: Virus c đnh trên bề mt tế bào ch nh mối liên kết đặc hiu gia th th của virus và
th th ca tế bào ch là giai đoạn nào trong chu trnh nhân lên ca virus?
A. Hp ph.
B. Xâm nhp.
C. Sinh tng hp.
D. Lắp ráp.
Câu 22: Cấu trúc đóng vai trò là thụ th ca virus có màng bọc là
6
A. v capsid.
B. lông đuôi.
C. lõi nucleic acid.
D. các gai glycoprotein trên lớp màng phospholipid kép.
Câu 23: Virus trn khác virus có màng bc điểm là
A. có màng phospholipid kép bao bọc bên ngoài v capsid.
B. ch có vt cht di truyn là DNA mch thng, dng kép.
C. ch có vt cht di truyn là RNA mch vòng, dạng đơn.
D. có th th là protein ca v capsid.
Câu 24: Cây b nhiễm virus thưng có biểu hin là
A. lá b đốm vàng, đốm nâu, b sc hay vn, b xoăn và héo, b úa vàng và rụng; thân còi cọc hoc
b lùn.
B. lá b đốm vàng, đốm nâu, b sc hay vn, b xoăn và héo, b u đỏ và rụng; thân cây mọc cao
vống lên.
C. lá chuyn sang màu xanh đm bt thưng, b xoăn, rụng sớm; thân cây còi cc hoc lùn, d b
đ gy.
D. lá b đốm vàng, đm nâu, b nh đi và dày lên bất thưng, d rng sớm; thân cây phát trin
nhiu nhánh.
Câu 25: S lây truyn ca virus t cơ thể m sang cơ thể con thông qua quá trnh mang thai là
phương thức
A. lây truyn dc.
B. lây truyền ngang.
C. lây truyền chéo.
D. lây truyn qua tiếp xúc trực tiếp.
Câu 26: Min dch đặc hiu khác min dch không đặc hiu đim là
7
A. đưc hnh thành sau khi cơ thể tiếp xúc với mm bnh.
B. là phn ng min dch chung đi vi tt c các mm bnh.
C. giúp ngăn cản mm bệnh xâm nhp vào tế bào và cơ thể.
D. đưc hnh thành mà không cần yêu cầu tiếp xúc vi mm bnh.
Câu 27: V sao để hn chế s lây truyn của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, ngưi ta
thưng phun thuc dit rầy nâu?
A. V rầy nâu là tác nhân trực tiếp gây ra bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.
B. V rầy nâu là vt ch trung gian truyn virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.
C. V rầy nâu hút nhựa cây khiến cây b bnh vàng lùn, lùn xon lá héo nhanh hơn.
D. V rầy nâu hút nước ca cây khiến cây b bnh vàng lùn, lùn xon lá héo nhanh hơn.
Câu 28: Khi đưa chế phm vaccine vector phòng virus SARS CoV 2 vào cơ thể th
A. gene đích s không biểu hiện và không hnh thành được kháng thể.
B. gene đích sẽ được biu hiện và hnh thành kháng thể kích thích cơ thể sản sinh kháng nguyên
tương ứng.
C. gene đích sẽ được biu hiện và hnh thành kháng nguyên kích thích cơ thể sản sinh kháng thể
tương ứng.
D. gene đích s không biểu hiện và hnh thành kháng thể kích thích cơ thể sản sinh kháng nguyên
tương ứng.
B. Phn t lun
Câu 1 (1 đim): Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chnh được to ra t vi nhân giống li có kiu
gene như dạng gc?
Câu 2 (1 đim): V sao khi sử dng thuốc kháng sinh phải tuân theo ch đnh ca bác s?
Câu 3 (1 đim): Tại sao cho đến nay chúng ta vn chưa có thuc đc tr hay chế tạo được vaccine
phòng HIV?
8
Đáp án đề thi học kì 2 Sinh học 10
I. Phn trc nghim
1. D
2. C
3. A
4. B
5. C
6. D
7. D
8. D
9. B
10. D
11. A
12. C
13. B
14. A
15. A
16. C
17. D
18. C
19. C
20. B
21. A
22. D
23. D
24. A
25. A
26. A
27. B
28. C
II. Phn t lun
Câu 1:
Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chnh được to ra t vi nhân giống có kiểu gene hoàn toàn như dạng gc
v cơ thể hoàn chnh đưc sinh ra t mt tế o của dng gc, có b gene trong nhân được sao chép
li nguyên vn dựa trên cơ sở của quá trnh nguyên phân.
Câu 2:
S dng thuc kháng sinh phải tuân theo ch đnh của bác s v nếu s dng thuc kháng sinh
không đúng loi, liều lượng, thi gian th việc điều tr bệnh không hiệu qu mà còn dn đến tnh
trng kháng kháng sinh nhiu vi sinh vt gây bệnh, làm cho vic tiếp tc s dng kháng sinh đó
để điều tr bệnh không còn hiu qu.
Câu 3:
Cho đến nay chúng ta vn chưa có thuc đc tr hay chế tạo được vaccine phòng HIV v: B gen
ca HIV là RNA, HIV s dụng polymerase do chính nó tng hp để tái bản b gen, trong khi đó
polymerase do virus tng hợp không có cơ chế sa sai nên tn s đột biến ca virus s rt cao.
Chính v có tn s đột biến cao nên khả ng kháng thuốc và kháng vaccine của virus cng sẽ cao.
| 1/8

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT……………..
Môn: Sinh học 10
(Đề thi gồm có 03 trang)
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đối với thụ thể bên trong tế bào, các phân tử tín hiệu
A. không thể liên kết với thụ thể.
B. liên kết với thụ thể ở bên ngoài tế bào.
C. liên kết với thụ thể màng.
D. đi qua màng và liên kết với thụ thể tạo thành phức hợp tín hiệu – thụ thể.
Câu 2: Trong sự phân chia tế bào, các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào A. đều khác nhau.
B. đều khác nhau và một số giống tế bào mẹ.
C. đều giống nhau và giống tế bào mẹ.
D. một số tế bào giống nhau và một số tế bào khác nhau.
Câu 3: Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
A. gấp đôi bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
B. gấp ba lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
C. gấp bốn lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
D. bằng bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
Câu 4: Hormone từ tế bào tuyến giáp được vận chuyển trong máu đến các tế bào cơ làm tăng
cường hoạt động phiên mã, dịch mã và trao đổi chất ở các tế bào cơ. Sự truyền tin giữa tế bào
tuyến giáp đến các tế bào cơ được thực hiện theo hình thức nào sau đây?
A. Truyền tin cận tiết. B. Truyền tin nội tiết. 1 C. Truyền tin qua synapse.
D. Truyền tin qua kết nối trực tiếp.
Câu 5: Động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính năm 1996 là A. lợn Ỉ. B. bò Sahiwal. C. cừu Dolly. D. dê Beetal.
Câu 6: Tế bào nào sau đây có tính toàn năng? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào hợp tử.
Câu 7: Vi sinh vật có thể phân bố trong các loại môi trường là
A. môi trường đất, môi trường nước.
B. môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.
C. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.
D. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.
Câu 8: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là A. ánh sáng. B. hóa học. C. chất hữu cơ. D. ánh sáng và hóa học.
Câu 9: Nhóm sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Trùng roi, trùng giày, tảo đơn bào, rêu.
B. Nấm men, trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lactic. 2
C. Trùng giày, rêu, giun, sán.
D. Trùng giày, trùng biến hình, giun, sán.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vi sinh vật?
A. Vi sinh vật là những cơ thể sống nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được.
B. Vi sinh vật nhỏ bé nên quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh.
C. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.
D. Vi sinh vật rất đa dạng nhưng phân bố của chúng rất hẹp.
Câu 11: Sinh trưởng của vi sinh vật là
A. sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật thông qua quá trình sinh sản.
B. sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật thông qua quá trình nguyên phân.
C. sự tăng lên về số lượng tế bào của cơ thể vi sinh vật thông qua quá trình sinh sản.
D. sự tăng lên về số lượng tế bào của cơ thể vi sinh vật thông qua quá trình nguyên phân.
Câu 12: Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng các hình thức nào dưới đây?
A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử hữu tính.
C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
D. Hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
Câu 13: Để khắc phục hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng có thể thực
hiện biện pháp nào sau đây?
A. Bổ sung thêm một lượng vi sinh vật giống thích hợp.
B. Bổ sung thêm nguồn chất dinh dưỡng vào môi trường.
C. Bổ sung thêm khí oxygen với nồng độ thích hợp.
D. Bổ sung thêm khí nitrogen với nồng độ thích hợp.
Câu 14: Vì sao một số chất hoá học như phenol, các kim loại nặng, alcohol thường dùng làm chất diệt khuẩn? 3
A. Vì các chất này có thể gây biến tính và làm bất hoạt protein, phá hủy cấu trúc màng sinh chất,…
B. Vì các chất này có thể tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh trưởng của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật.
C. Vì các chất này có thể gây biến đổi vật chất di truyền làm giảm khả năng thích nghi của vi sinh vật với môi trường.
D. Vì các chất này có thể ngăn cản sự hấp thụ nước khiến các vi sinh vật bị chết do thiếu nước trầm trọng.
Câu 15: Vi sinh vật nào sau đây quang hợp không thải O2?
A. Vi khuẩn màu tía và màu lục.
B. Vi khuẩn lam và vi tảo.
C. Vi tảo và vi khuẩn màu tía.
D. Vi khuẩn màu tía và vi tảo.
Câu 16: Quá trình phân giải có vai trò là
A. hình thành các hợp chất đặc trưng để xây dựng và duy trì các hoạt động sống của tế bào.
B. hình thành năng lượng cung cấp cho quá trình tổng hợp và các hoạt động của tế bào.
C. hình thành nguyên liệu và năng lượng cung cấp cho quá trình tổng hợp và các hoạt động của tế bào.
D. hình thành các hợp chất tích lũy năng lượng để duy trì các hoạt động sống của tế bào.
Câu 17: Con người ứng dụng quá trình tổng hợp các chất ức chế sự phát triển của các sinh vật
khác ở vi sinh vật để
A. sản xuất dầu diesel sinh học.
B. sản xuất glutamic acid.
C. sản xuất nhựa hóa dầu.
D. sản xuất thuốc kháng sinh.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phân giải ở vi sinh vật? 4
A. Vi sinh vật có thể phân giải các hợp chất hữu cơ và chuyển hóa các chất vô cơ giúp khép kín
vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
B. Con người có thể ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường,
tạo ra các sản phẩm hữu ích khác.
C. Khả năng phân giải của vi sinh vật trong tự nhiên là đa dạng và ngẫu nhiên nhưng luôn có hại cho con người.
D. Vi sinh vật có khả năng phân giải làm hư hỏng thực phẩm, gây mất mĩ quan các vật dụng, đồ gỗ
dùng xây dựng nhà cửa,…
Câu 19: Trong quy trình sản xuất ethanol sinh học, người ta đã sử dụng vi sinh vật nào dưới đây để
chuyển hóa đường thành ethanol?
A. Nấm mốc Aspergillus niger.
B. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis.
C. Nấm men Saccharomyces cerevisiae.
D. Vi tảo Arthrospira platensis.
Câu 20: Dạng sống không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ, sống kí sinh bắt buộc trong tế bào của sinh vật là A. vi khuẩn. B. virus. C. vi tảo. D. vi nấm.
Câu 21: Virus cố định trên bề mặt tế bào chủ nhờ mối liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus và
thụ thể của tế bào chủ là giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus? A. Hấp phụ. B. Xâm nhập. C. Sinh tổng hợp. D. Lắp ráp.
Câu 22: Cấu trúc đóng vai trò là thụ thể của virus có màng bọc là 5 A. vỏ capsid. B. lông đuôi. C. lõi nucleic acid.
D. các gai glycoprotein trên lớp màng phospholipid kép.
Câu 23: Virus trần khác virus có màng bọc ở điểm là
A. có màng phospholipid kép bao bọc bên ngoài vỏ capsid.
B. chỉ có vật chất di truyền là DNA mạch thẳng, dạng kép.
C. chỉ có vật chất di truyền là RNA mạch vòng, dạng đơn.
D. có thụ thể là protein của vỏ capsid.
Câu 24: Cây bị nhiễm virus thường có biểu hiện là
A. lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị sọc hay vằn, bị xoăn và héo, bị úa vàng và rụng; thân còi cọc hoặc bị lùn.
B. lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị sọc hay vằn, bị xoăn và héo, bị màu đỏ và rụng; thân cây mọc cao vống lên.
C. lá chuyển sang màu xanh đậm bất thường, bị xoăn, rụng sớm; thân cây còi cọc hoặc lùn, dễ bị đổ gãy.
D. lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị nhỏ đi và dày lên bất thường, dễ rụng sớm; thân cây phát triển nhiều nhánh.
Câu 25: Sự lây truyền của virus từ cơ thể mẹ sang cơ thể con thông qua quá trình mang thai là phương thức A. lây truyền dọc. B. lây truyền ngang. C. lây truyền chéo.
D. lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp.
Câu 26: Miễn dịch đặc hiệu khác miễn dịch không đặc hiệu ở điểm là 6
A. được hình thành sau khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh.
B. là phản ứng miễn dịch chung đối với tất cả các mầm bệnh.
C. giúp ngăn cản mầm bệnh xâm nhập vào tế bào và cơ thể.
D. được hình thành mà không cần yêu cầu tiếp xúc với mầm bệnh.
Câu 27: Vì sao để hạn chế sự lây truyền của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, người ta
thường phun thuốc diệt rầy nâu?
A. Vì rầy nâu là tác nhân trực tiếp gây ra bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.
B. Vì rầy nâu là vật chủ trung gian truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.
C. Vì rầy nâu hút nhựa cây khiến cây bị bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá héo nhanh hơn.
D. Vì rầy nâu hút nước của cây khiến cây bị bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá héo nhanh hơn.
Câu 28: Khi đưa chế phẩm vaccine vector phòng virus SARS – CoV – 2 vào cơ thể thì
A. gene đích sẽ không biểu hiện và không hình thành được kháng thể.
B. gene đích sẽ được biểu hiện và hình thành kháng thể kích thích cơ thể sản sinh kháng nguyên tương ứng.
C. gene đích sẽ được biểu hiện và hình thành kháng nguyên kích thích cơ thể sản sinh kháng thể tương ứng.
D. gene đích sẽ không biểu hiện và hình thành kháng thể kích thích cơ thể sản sinh kháng nguyên tương ứng. B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được tạo ra từ vi nhân giống lại có kiểu gene như dạng gốc?
Câu 2 (1 điểm): Vì sao khi sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ?
Câu 3 (1 điểm): Tại sao cho đến nay chúng ta vẫn chưa có thuốc đặc trị hay chế tạo được vaccine phòng HIV? 7
Đáp án đề thi học kì 2 Sinh học 10
I. Phần trắc nghiệm 1. D 2. C 3. A 4. B 5. C 6. D 7. D 8. D 9. B 10. D 11. A 12. C 13. B 14. A 15. A 16. C 17. D 18. C 19. C 20. B 21. A 22. D 23. D 24. A 25. A 26. A 27. B 28. C II. Phần tự luận Câu 1:
Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được tạo ra từ vi nhân giống có kiểu gene hoàn toàn như dạng gốc
vì cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ một tế bào của dạng gốc, có bộ gene trong nhân được sao chép
lại nguyên vẹn dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân. Câu 2:
Sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ vì nếu sử dụng thuốc kháng sinh
không đúng loại, liều lượng, thời gian thì việc điều trị bệnh không hiệu quả mà còn dẫn đến tình
trạng kháng kháng sinh ở nhiều vi sinh vật gây bệnh, làm cho việc tiếp tục sử dụng kháng sinh đó
để điều trị bệnh không còn hiệu quả. Câu 3:
Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có thuốc đặc trị hay chế tạo được vaccine phòng HIV vì: Bộ gen
của HIV là RNA, HIV sử dụng polymerase do chính nó tổng hợp để tái bản bộ gen, trong khi đó
polymerase do virus tổng hợp không có cơ chế sửa sai nên tần số đột biến của virus sẽ rất cao.
Chính vì có tần số đột biến cao nên khả năng kháng thuốc và kháng vaccine của virus cũng sẽ cao. 8