Đề thi học kì 2 môn Tin học 10 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 2

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tin học 10 Kết nối tri thức được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10. Đề kiểm tra học kì 2 Tin 10 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Đồng thời đây là tư liệu hữu ích cho các thầy giáo

Chủ đề:
Môn:

Tin học 10 225 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Tin học 10 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 2

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tin học 10 Kết nối tri thức được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10. Đề kiểm tra học kì 2 Tin 10 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Đồng thời đây là tư liệu hữu ích cho các thầy giáo

93 47 lượt tải Tải xuống
S GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
thi gm có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA HC K II
NĂM HC 2022-2023
Môn: Tin hc 10
Thi gian làm bài: 60 phút, không k thi
gian giao đề
I. PHN TRC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Cu trc lp vi s ln chưa bit trưc c dng như th nào?
A. while < điu kin >: <khi lnh >
B. while < điu kin > <khi lnh >
C. while < điu kin >:
D. while < điu kin > do <khi lnh >
Câu 2. Lệnh nào đ duyt tng phn t của danh sách?
A. for.
B. while for.
C. for kt hp vi lnh range().
D. while kt hp vi lnh range().
Câu 3. Toán tử nào dùng để kim tra một giá trị c nằm trong danh sách
không?
A. in.
B. int.
C. range.
D. append.
Câu 4. Sau khi thc hiện các câu lệnh sau, mảng A như th nào?
>>> A = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> A. remove(2)
>>> print(A)
A. [1, 2, 3, 4].
B. [2, 3, 4, 5].
C. [1, 2, 4, 5].
D. [1, 3, 4, 5].
Câu 5. Gi s s = "Thi kha biểu" thì len(s) bằng bao nhiêu?
A. 3
B. 5
C. 14
D. 17
Câu 6. Nu S = "1234567890" thì S[0:4] là gì?
A. "123"
B. "0123"
C. "01234"
D. "1234"
Câu 7. Lnh sau tr li giá trị gì?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 8. Để tách mt xâu thành danh sách các t ta dùng lệnh nào?
A. Lnh join()
B. Lnh split()
C. Lnh len()
D. Lnh find()
Câu 9. S phát biểu đng trong s phát biểu sau:
1) Python cung cp sn nhiều hàm thực hin những công việc khác nhau cho
người dùng tu ý sử dng.
2) Lnh float() chuyn đi tượng đã cho thành kiểu s thc.
3) Lnh int tr v s nguyên từ s hoc chui biu thc.
4) Trong python, người dùng chỉ được s dụng các hàm c sẵn được xây dựng.
5) Người dùng c thể xây dựng thêm một s hàm mi.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Trong định nghĩa của hàm c thể c bao nhiêu từ kha return?
A. 1
B. 2
C. 5
D. Không hn ch
Câu 11. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gi là gì?
A. Tham s
B. Hiu s
C. Đi s
D. Hàm s
Câu 12. Khi gọi hàm f(1, 2, 3), khi định nghĩa hàm f c bao nhiêu tham s?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. Đon chương trình sau sẽ in ra s nào?
>>> def f(x, y):
z = x + y
return x*y*z
>>> f(1, 4)
A. 10
B. 18
C. 20
D. 30
Câu 14. Chọn phát biểu sai trong các phát biu sau:
A. Chương trình chính c thể s dng bin cc b bên trong hàm.
B. Bin bên trong hàm c thể trùng tên vi bin đã khai bao trưc đ bên ngoài
hàm.
C. Tt c các bin trong hàm đều c tính cc b.
D. Các bin bên trong hàm không c hiệu lc bên ngoài hàm.
Câu 15. Giá tr của a, b là bao nhiêu khi thực hin lnh f(2, 5)
>>> a, b = 0, 1
>>> def f(a, b):
a = a * b
b = b // 2
return a + b
A. 10, 2.
B. 10, 1.
C. 2, 5.
D. 0, 1.
Câu 16. Kt qu của chương trình sau là bao nhiêu?
>>>def f(a,b):
return a + b + N
>>> N = 5
>>>f(3, 3)
A. 5.
B. 6.
C. 11.
D. 8.
Câu 17. Nu bin bên ngoài hàm mun c tác dụng bên trong hàm ta dùng từ
kha nào?
A. global
B. def
C. break
D. import
Câu 18. Xác đnh loi li ca câu lnh sau:
>>> A = list(12)
A. Lỗi c pháp
B. Li ngoi l
C. Li khác
D. Không c li
Câu 19. Li ngoi l trong Python là lỗi gì?
A. Li khi vit mt câu lệnh sai c pháp của ngôn ngữ lập trình.
B. Li khi truy cp mt bin chưa được khai báo.
C. Lỗi khi không th thc hin mt lệnh nào đ của chương trình.
D. Lỗi khi chương trình biên dịch sang tp exe.
Câu 20. Các lệnh sau s phát sinh lỗi ngoi l nào?
>>> s = “abc”
>>> s[10]
A. SyntaxError
B. NameError
C. TypeError
D. IndexError
Câu 21. Mã lỗi nào được đưa ra khi lệnh thc hiện phép chia cho giá trị 0
A. ZeroDivisionError.
B. TypeError.
C. ValueError.
D. SyntaxError.
Câu 22. Chương trình chy phát sinh lỗi ngoi l TypeError, nên xử lí như th
nào?
A. Kim tra li ch s trong mng.
B. Kim tra li giá tr s chia.
C. Kiểm tra giá trị ca s b chia.
D. Kim tra kiu d liu nhập vào.
Câu 23. B d liu kim th (test) cn c những tính cht gì?
A. Tính cht phát hin li của chương trình.
B. Cn c càng nhiều càng tt.
C. Cn được sinh ngẫu nhiên và phủ kín các trường hợp biên của d liệu đu
vào bài toán.
D. Không cn c tính cht gì.
Câu 24. Gi s đu vào của d liệu bài toán là vùng {x ≥ 0}. Khi đ dữ liu
vùng biên là những d liệu nào?
A. x = 0.
B. x = 1000000.
C. x gn 0.
D. x gn 0 hoc x rt ln.
Câu 25. Thit k đ ha là thao tác:
A. to ra các thành phn đồ ha.
B. la chọn các thành phn đồ ha.
C. sp xp các thành phn đồ ha.
D. Tt c các ý trên.
Câu 26. Nghề nghiệp c thể làm sau khi tt nghiệp ngành thit k đồ ha?
A. Chuyên viên thit k.
B. Tư vn thit k.
C. Thành lập công ty, doanh nghiệp tư vn thit k.
D. C 3 ý trên.
Câu 27. Theo em điều nào là đng nht khi ni về phát triển phn mm?
A. Phát trin phn mm là lập trình.
B. Phát triển phn mm là quá trình gm nhiều công việc và hot động.
C. Phát triển phn mm là quá trình gm nhiều công việc và hot động, c thể
lp đi lp li.
D. Phát trin phn mm là qun tr d án phn mm.
Câu 28. Sau khi tt nghiệp các kha, ngành đào to, em c thể tham gia các
công việc phát triển phn mm lĩnh vực nào?
A. Lập trình ứng dng.
B. Phát triển giao diện người dùng.
C. Phát triển ng dụng trên web.
D. Tt c các đáp án trên đều đng.
II. PHN T LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 đim) Đon chương trình sau c lỗi không? Gii thích?
m, n = 10, 4
def f(a):
n = n + m + a
return n
f(5)
Câu 2. (1 đim) Chương trình sau c lỗi không? Nu c thì lỗi thuc loi nào?
A = [1,2,3]
for i in range(4):
print(A[i])
Câu 3. (1 đim) Vit chương trình yêu cu nhp s thực dương a. Chương
trình cn kiểm soát lỗi nhp d liệu như sau:
Nu s đã nhập nh hơn hoc bằng 0 thì thông báo: Nhập sai, s a phi ln hơn
0. Hãy nhập li.
Đáp án đề thi học kì 2 Tin 10
I. Trc nghiệm (7 đim)
- Mỗi câu đng tương ng vi 0,25 điểm.
1. A
2. C
3. A
4. D
5. C
6. D
7. C
8. B
9. D
10. D
11. C
12. C
13. C
14. A
15. D
16. C
17. A
18. B
19. C
20. D
21. A
22. D
23. C
24. D
25. D
26. D
27. C
28. D
II. T luận (3 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
Câu 1
(1 đim)
- C li.
- Các bin m, n được khai báo bên ngoài hàm f(). Bên trong
hàm c lệnh thc hiện coi n như một bin do đ sẽ c li.
Bin được khai báo bên ngoài hàm sẽ không c tác dụng
bên trong hàm như một bin.
0,5
0,5
Câu 2
(1 đim)
C li.
Đ là li ngoi l.
0,5
0,5
Câu 3
(1 đim)
Chương trình c thể vit như sau:
a = float(input("Nhp s thực dương a:"))
while a <= 0:
print("Nhp sai, s a phi ln hơn 0. Hãy nhp li.")
a = float(input("Nhp s thực dương a:"))
| 1/10

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT…………….. NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi gồm có 03 trang)
Môn: Tin học 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước có dạng như thế nào?
A. while < điều kiện >:
B. while < điều kiện >
C. while < điều kiện >:
D. while < điều kiện > do
Câu 2. Lệnh nào để duyệt từng phần tử của danh sách? A. for. B. while – for.
C. for kết hợp với lệnh range().
D. while kết hợp với lệnh range().
Câu 3. Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không? A. in. B. int. C. range. D. append.
Câu 4. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau, mảng A như thế nào?
>>> A = [1, 2, 3, 4, 5] >>> A. remove(2) >>> print(A) A. [1, 2, 3, 4]. B. [2, 3, 4, 5]. C. [1, 2, 4, 5]. D. [1, 3, 4, 5].
Câu 5. Giả sử s = "Thời khóa biểu" thì len(s) bằng bao nhiêu? A. 3 B. 5 C. 14 D. 17
Câu 6. Nếu S = "1234567890" thì S[0:4] là gì? A. "123" B. "0123" C. "01234" D. "1234"
Câu 7. Lệnh sau trả lại giá trị gì? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 8. Để tách một xâu thành danh sách các từ ta dùng lệnh nào? A. Lệnh join() B. Lệnh split() C. Lệnh len() D. Lệnh find()
Câu 9. Số phát biểu đúng trong số phát biểu sau:
1) Python cung cấp sẵn nhiều hàm thực hiện những công việc khác nhau cho
người dùng tuỳ ý sử dụng.
2) Lệnh float() chuyển đối tượng đã cho thành kiểu số thực.
3) Lệnh int trả về số nguyên từ số hoặc chuỗi biểu thức.
4) Trong python, người dùng chỉ được sử dụng các hàm có sẵn được xây dựng.
5) Người dùng có thể xây dựng thêm một số hàm mới. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khóa return? A. 1 B. 2 C. 5 D. Không hạn chế
Câu 11. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì? A. Tham số B. Hiệu số C. Đối số D. Hàm số
Câu 12. Khi gọi hàm f(1, 2, 3), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Đoạn chương trình sau sẽ in ra số nào? >>> def f(x, y): z = x + y return x*y*z >>> f(1, 4) A. 10 B. 18 C. 20 D. 30
Câu 14. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Chương trình chính có thể sử dụng biến cục bộ bên trong hàm.
B. Biến bên trong hàm có thể trùng tên với biến đã khai bao trước đó bên ngoài hàm.
C. Tất cả các biến trong hàm đều có tính cục bộ.
D. Các biến bên trong hàm không có hiệu lực ở bên ngoài hàm.
Câu 15. Giá trị của a, b là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(2, 5) >>> a, b = 0, 1 >>> def f(a, b): a = a * b b = b // 2 return a + b A. 10, 2. B. 10, 1. C. 2, 5. D. 0, 1.
Câu 16. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu? >>>def f(a,b): return a + b + N >>> N = 5 >>>f(3, 3) A. 5. B. 6. C. 11. D. 8.
Câu 17. Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm ta dùng từ khóa nào? A. global B. def C. break D. import
Câu 18. Xác định loại lỗi của câu lệnh sau: >>> A = list(12) A. Lỗi cú pháp B. Lỗi ngoại lệ C. Lỗi khác D. Không có lỗi
Câu 19. Lỗi ngoại lệ trong Python là lỗi gì?
A. Lỗi khi viết một câu lệnh sai cú pháp của ngôn ngữ lập trình.
B. Lỗi khi truy cập một biến chưa được khai báo.
C. Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh nào đó của chương trình.
D. Lỗi khi chương trình biên dịch sang tệp exe.
Câu 20. Các lệnh sau sẽ phát sinh lỗi ngoại lệ nào? >>> s = “abc” >>> s[10] A. SyntaxError B. NameError C. TypeError D. IndexError
Câu 21. Mã lỗi nào được đưa ra khi lệnh thực hiện phép chia cho giá trị 0 A. ZeroDivisionError. B. TypeError. C. ValueError. D. SyntaxError.
Câu 22. Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ TypeError, nên xử lí như thế nào?
A. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng.
B. Kiểm tra lại giá trị số chia.
C. Kiểm tra giá trị của số bị chia.
D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào.
Câu 23. Bộ dữ liệu kiểm thử (test) cần có những tính chất gì?
A. Tính chất phát hiện lỗi của chương trình.
B. Cần có càng nhiều càng tốt.
C. Cần được sinh ngẫu nhiên và phủ kín các trường hợp biên của dữ liệu đầu vào bài toán.
D. Không cần có tính chất gì.
Câu 24. Giả sử đầu vào của dữ liệu bài toán là vùng {x ≥ 0}. Khi đó dữ liệu ở
vùng biên là những dữ liệu nào? A. x = 0. B. x = 1000000. C. x ở gần 0.
D. x ở gần 0 hoặc x rất lớn.
Câu 25. Thiết kế đồ họa là thao tác:
A. tạo ra các thành phần đồ họa.
B. lựa chọn các thành phần đồ họa.
C. sắp xếp các thành phần đồ họa. D. Tất cả các ý trên.
Câu 26. Nghề nghiệp có thể làm sau khi tốt nghiệp ngành thiết kế đồ họa?
A. Chuyên viên thiết kế. B. Tư vấn thiết kế.
C. Thành lập công ty, doanh nghiệp tư vấn thiết kế. D. Cả 3 ý trên.
Câu 27. Theo em điều nào là đúng nhất khi nói về phát triển phần mềm?
A. Phát triển phần mềm là lập trình.
B. Phát triển phần mềm là quá trình gồm nhiều công việc và hoạt động.
C. Phát triển phần mềm là quá trình gồm nhiều công việc và hoạt động, có thể lặp đi lặp lại.
D. Phát triển phần mềm là quản trị dự án phần mềm.
Câu 28. Sau khi tốt nghiệp các khóa, ngành đào tạo, em có thể tham gia các
công việc phát triển phần mềm ở lĩnh vực nào? A. Lập trình ứng dụng.
B. Phát triển giao diện người dùng.
C. Phát triển ứng dụng trên web.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Đoạn chương trình sau có lỗi không? Giải thích? m, n = 10, 4 def f(a): n = n + m + a return n f(5)
Câu 2. (1 điểm) Chương trình sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào? A = [1,2,3] for i in range(4): print(A[i])
Câu 3. (1 điểm) Viết chương trình yêu cầu nhập số thực dương a. Chương
trình cần kiểm soát lỗi nhập dữ liệu như sau:
Nếu số đã nhập nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì thông báo: Nhập sai, số a phải lớn hơn 0. Hãy nhập lại.
Đáp án đề thi học kì 2 Tin 10
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
- Mỗi câu đúng tương ứng với 0,25 điểm. 1. A 2. C 3. A 4. D 5. C 6. D 7. C 8. B 9. D 10. D
11. C 12. C 13. C 14. A 15. D 16. C 17. A 18. B 19. C 20. D
21. A 22. D 23. C 24. D 25. D 26. D 27. C 28. D
II. Tự luận (3 điểm) Câu Đáp án Điểm - Có lỗi. Câu 1
- Các biến m, n được khai báo bên ngoài hàm f(). Bên trong 0,5
hàm có lệnh thực hiện coi n như một biến do đó sẽ có lỗi. (1 điểm) 0,5
Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng
bên trong hàm như một biến. Câu 2 Có lỗi. 0,5
(1 điểm) ⇒ Đó là lỗi ngoại lệ. 0,5
Chương trình có thể viết như sau:
a = float(input("Nhập số thực dương a:")) Câu 3 while a <= 0: (1 điểm)
print("Nhập sai, số a phải lớn hơn 0. Hãy nhập lại.")
a = float(input("Nhập số thực dương a:"))