Đề thi học kì 2 môn Tin học 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo - Đề 2

Đề thi học kì 2 môn Tin học 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT QUN......
TRƯNG THCS..................
ĐỀ THI HC KÌ II NĂM 2022 - 2023
MÔN: Tin hc 7
Sách Chân tri sáng to
I. PHN TRC NGHIM (4,0 đim)
Câu 1. Phát biểu nào dưi đây sai?
A. Đnh dạng trang tính giúp trang tính đẹp hơn, dễ đọc hơn.
B. Đ định dng ô tính ta s dng nhóm lnh Home>Cells.
C. Đ định dạng ô tính trưc tiên cn chn ô tính cần định dng.
D. Để định dng ô tính ta s dng nhóm lnh Home>Font
Home>Alignment.
Câu 2. Nút lnh
dùng để làm gì?
A. Căn l gia d liu trong ô tính.
B. Gp khi ô tính và căn l gia.
C. Gp khi ô tính, căn l gia và đnh dng kí t.
D. Thiết lp xung dòng cho d liu trong ô tính.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ta có th nhp hàm vào ô tính thông qua vùng nhp liu hoc trc tiếp ti ô
tính.
B. Có th sao chép hàm bng lnh Copy, Paste hoc s dụng tính năng t động
điền d liu (Autofill).
C. Các công thc s dụng địa ch ô tính ch nh toán trên các ô d liu s,
b qua các ô tính có d liu ch, ô tính trng.
D. Các tham s của hàm thưng cách nhau bi du phy (,), tham s th
d liu c thể, địa ch ô tính, địa ch khi ô tính.
Câu 4. Khi biu thc =SUM(10,20,30)/3 vào 1 ô tính bt kì, mặc định kết
qu hin th trong ô tính là:
A. 60
B. 25.0
C. 20
D. Thông báo li
Câu 5. Câu nào dưi đây đúng?
A. Ô tính cha d liu kiểu ngày được coi là ô tính cha d liu kí t.
B. Ô tính cha d liu kiểu ngày được coi là ô tính cha d liu kiu s.
C. Ô tính cha d liu kiểu ngày được coi là ô tính cha d liu tin t.
D. Ô tính cha d liu kiểu ngày được coi là ô tính trng.
Câu 6. Nút lệnh nào sau đây dùng để thay đi kí hiệu đầu mc phân cp?
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Để định dng dòng ch tiêu đề “CÁC THÀNH PHẦN CA MÁY
TÍNH” có kiu ch đậm và nghiêng, các thao tác phi thc hin là:
A. Đưa con trỏ văn bản vào gia dòng đó, nhn t hp phím Ctrl + B Ctrl +
I.
B. Chn dòng ch đó, nhn t hp phím Ctrl + U và Ctrl + I.
C. Chn dòng ch đó, nhn t hp phím Ctrl + B và Ctrl + I.
D. Nhn t hp phím Ctrl + B và Ctrl + I.
Câu 8. Khi đang chế độ son thảo, để trình chiếu t trang đầu, ta phím
nào sau đây trên bàn phím?
A. Enter
B. F5
C. F2
D. Tab
Câu 9. Để thay đổi b cc ca nhiu trang, ta thc hin chn các trang bng
cách nào?
A. Nhn gi phím Ctrl và nháy chut chn các trang.
B. Nhn gi phím Alt và nháy chut chn các trang.
C. Nhn gi phím Shift và nháy chut chn các trang.
D. Nhn gi phím Ctrl + Shift + Alt và nháy chut chn các trang.
Câu 10. Cho các thao tác sau:
(1) Chn trang trình chiếu.
(2) Chn Transitions>Transition to This Slide>Split.
Các thao tác này s thc hin:
A. to hiu ứng đng cho mt đi tưng trong trang trình chiếu.
B. to hiu ng chuyn trang cho trang trình chiếu trong bài trình chiếu.
C. đưa hình ảnh hoc âm thanh vào bài trình chiếu.
D. định dng cách b trí các khối văn bản, hình ảnh, đồ thị, trên một trang
trình chiếu.
Câu 11. Cho dãy số: 47, 35, 36, 11, 36, 46, 36, 63, 36, 18, 24. Đ tìm s 36
trong dãy s bng thut toán tìm kiếm tun t, ta cn thc hin bao nhiêu ln
lp?
A. 9 ln
B. 7 ln
C. 5 ln
D. 3 ln
Câu 12. Dùng thut toán tìm kiếm nh phân để tìm mt s trong dãy th s
(đưc sp xếp theo th t không giảm), sau bước Kim tra: s cn tìm nh hơn
giá tr trên th? nếu nhn kết qu Sai, ta thc hiện bước nào?
A. Xét dãy th s đứng sau th s va lt.
B. Xét dãy th s đứng trước th s va lt.
C. Kết thúc.
D. Kim tra: dãy rng.
Câu 13. Chn phát biu sai v thut toán tìm kiếm nh phân?
A. Th s gia dãy s th t phn nguyên ca phép chia (s ng th
ca dãy) /2.
B. Khi dãy ch còn mt th s thì nửa trưc (hoc na sau) dãy rng (dãy
không có th s nào).
C. Vòng lp s kết thúc khi tìm thy s cn tìm hoc dãy không còn th s nào
na.
D. Thut toán tìm kiếm nh phân thc hin chia bài toán tìm kiếm ban đầu
thành nhng bài toán tìm kiếm nh hơn.
Câu 14. Ch ra phương án sai:
Ý nghĩa ca vic chi bài toán thành bài toán nh hơn là:
A. Giúp công việc đơn giản hơn.
B. Giúp công vic d gii quyết hơn.
C. Làm cho công vic tr nên phc tạp hơn.
D. Giúp bài toán tr nên d hiểu hơn.
Câu 15. Bn An thc hin thut toán sp xếp chọn để sp xếp dãy s sau theo
th t tăng dn, kết thúc bưc th 3 ta thu được dãy s nào?
Dãy s ban đầu: 64, 25, 12, 22, 11
A. 11, 25, 12, 22, 64.
B. 11, 12, 25, 22, 64.
C. 11, 12, 22, 25, 64.
D. 12, 22, 11, 25, 64.
Câu 16. Đặc đim ca thut toán sp xếp ni bt là:
A. Lp li quá trình chn phn t nh nhất đưa về v trí đu tiên.
B. Lặp đi lặp li vic đi ch 2 phn t lin k nếu chúng sai th t.
C. Lặp đi lặp li vic đi ch 2 phn t lin k nhau.
D. Lặp đi lặp li vic đi ch 2 phn t đối xng nhau.
II. PHN T LUN (6 đim)
Câu 1. (1 điểm) Hãy điền vào ch chấm nh năng ca mi hàm trong bng
dưới đây.
Tên hàm
Tính năng ca hàm
SUM
………………………………………………………………………….
AVERAGE
………………………………………………………………………….
MAX
………………………………………………………………………….
MIN
………………………………………………………………………….
COUNT
………………………………………………………………………….
Câu 2. (2 điểm) Đánh dấu (X) để ch ra nhng vic nên làm, không nên làm
trong bảng dưới đây:
Vic
Nên
làm
Không
nên làm
a) Trong bài trình chiếu cần có trang tiêu đề.
b) Trang gii thiu tng quan ghi chi tiết, đầy đủ các ni
dung.
c) Trang tiêu đ thưng gii thiu v ch đề bài trình chiếu,
tên tác giả, ngày trình bày, địa điểm trình bày, …
d) S dng cu trúc phân cp trong bài trình chiếu giúp
người xem d dàng hiểu được b c ni dung, logic trình
bày.
e) Trong trang trình chiếu nên s dng tht nhiu phông
ch, kiu ch, c ch màu ch để thu hút s chú ý ca
người xem.
Câu 3. (2 đim) Theo em, thut toán tìm kiếm nào trong 2 thuật toán đã học
phù hp nhất để tìm mt s trong dãy s 14, 17, 21, 25, 30, 52, 66? sao em
không chn thut toán còn li?
Hãy phng thut toán phù hp nhất đã chọn để tìm s 30 trong dãy s trên
bằng cách điền thông tin mi ln lp vào bảng dưi đây.
Ln lp
Đúng s cn tìm
Đã kim tra hết s
1
2
Câu 4. (1 điểm) Danh sách tên ca các bn trong t gm Tiến, Vân, Phương,
Bình, Anh, Hùng hiện đang đưc sp xếp theo th t ch ngi. Hãy sp xếp li
danh sách theo vn a, b, c các ch cái bắt đầu ca tên các bn bng thut toán
sp xếp chn. Ghi kết qu ca các vòng lp vào bảng sau đây (ví dụ như dòng
1).
Vòng
lp
Dãy ch cái bt
đầu ca tên các
bạn chưa đưc
sp xếp
Cp ch cái
đầu tiên và
“nhỏ nht”
Đổi ch cp ch cái
“nhỏ nht” và đu
tiên (có/không)
Dãy ch cái có
ch cái “nhỏ
nhất” đã đúng
v trí
1
T, V, P, B, A, H
T, A
A, V, P, B, T,
H
2
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT QUẬN......
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2022 - 2023
TRƯỜNG THCS.................. MÔN: Tin học 7
Sách Chân trời sáng tạo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Định dạng trang tính giúp trang tính đẹp hơn, dễ đọc hơn.
B. Để định dạng ô tính ta sử dụng nhóm lệnh Home>Cells.
C. Để định dạng ô tính trước tiên cần chọn ô tính cần định dạng.
D. Để định dạng ô tính ta sử dụng nhóm lệnh Home>Font và Home>Alignment. Câu 2. Nút lệnh dùng để làm gì?
A. Căn lề giữa dữ liệu trong ô tính.
B. Gộp khối ô tính và căn lề giữa.
C. Gộp khối ô tính, căn lề giữa và định dạng kí tự.
D. Thiết lập xuống dòng cho dữ liệu trong ô tính.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ta có thể nhập hàm vào ô tính thông qua vùng nhập liệu hoặc trực tiếp tại ô tính.
B. Có thể sao chép hàm bằng lệnh Copy, Paste hoặc sử dụng tính năng tự động
điền dữ liệu (Autofill).
C. Các công thức có sử dụng địa chỉ ô tính chỉ tính toán trên các ô dữ liệu số,
bỏ qua các ô tính có dữ liệu chữ, ô tính trống.
D. Các tham số của hàm thường cách nhau bởi dấu phẩy (,), tham số có thể là
dữ liệu cụ thể, địa chỉ ô tính, địa chỉ khối ô tính.
Câu 4. Khi gõ biểu thức =SUM(10,20,30)/3 vào 1 ô tính bất kì, mặc định kết
quả hiển thị trong ô tính là: A. 60 B. 25.0 C. 20 D. Thông báo lỗi
Câu 5. Câu nào dưới đây đúng?
A. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kí tự.
B. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kiểu số.
C. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu tiền tệ.
D. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính trống.
Câu 6. Nút lệnh nào sau đây dùng để thay đổi kí hiệu đầu mục phân cấp? A. B. C. D.
Câu 7. Để định dạng dòng chữ tiêu đề “CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY
TÍNH” có kiểu chữ đậm và nghiêng, các thao tác phải thực hiện là:
A. Đưa con trỏ văn bản vào giữa dòng đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I.
B. Chọn dòng chữ đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + U và Ctrl + I.
C. Chọn dòng chữ đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I.
Câu 8. Khi đang ở chế độ soạn thảo, để trình chiếu từ trang đầu, ta gõ phím
nào sau đây trên bàn phím? A. Enter B. F5 C. F2 D. Tab
Câu 9. Để thay đổi bố cục của nhiều trang, ta thực hiện chọn các trang bằng cách nào?
A. Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột chọn các trang.
B. Nhấn giữ phím Alt và nháy chuột chọn các trang.
C. Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột chọn các trang.
D. Nhấn giữ phím Ctrl + Shift + Alt và nháy chuột chọn các trang.
Câu 10. Cho các thao tác sau:
(1) Chọn trang trình chiếu.
(2) Chọn Transitions>Transition to This Slide>Split.
Các thao tác này sẽ thực hiện:
A. tạo hiệu ứng động cho một đối tượng trong trang trình chiếu.
B. tạo hiệu ứng chuyển trang cho trang trình chiếu trong bài trình chiếu.
C. đưa hình ảnh hoặc âm thanh vào bài trình chiếu.
D. định dạng cách bố trí các khối văn bản, hình ảnh, đồ thị, … trên một trang trình chiếu.
Câu 11. Cho dãy số: 47, 35, 36, 11, 36, 46, 36, 63, 36, 18, 24. Để tìm số 36
trong dãy số bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự, ta cần thực hiện bao nhiêu lần lặp? A. 9 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 3 lần
Câu 12. Dùng thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm một số trong dãy thẻ số
(được sắp xếp theo thứ tự không giảm), sau bước Kiểm tra: số cần tìm nhỏ hơn
giá trị trên thẻ? nếu nhận kết quả Sai, ta thực hiện bước nào?
A. Xét dãy thẻ số đứng sau thẻ số vừa lật.
B. Xét dãy thẻ số đứng trước thẻ số vừa lật. C. Kết thúc. D. Kiểm tra: dãy rỗng.
Câu 13. Chọn phát biểu sai về thuật toán tìm kiếm nhị phân?
A. Thẻ số ở giữa dãy có số thứ tự là phần nguyên của phép chia (số lượng thẻ của dãy) /2.
B. Khi dãy chỉ còn một thẻ số thì nửa trước (hoặc nửa sau) là dãy rỗng (dãy không có thể số nào).
C. Vòng lặp sẽ kết thúc khi tìm thấy số cần tìm hoặc dãy không còn thẻ số nào nữa.
D. Thuật toán tìm kiếm nhị phân thực hiện chia bài toán tìm kiếm ban đầu
thành những bài toán tìm kiếm nhỏ hơn.
Câu 14. Chỉ ra phương án sai:
Ý nghĩa của việc chi bài toán thành bài toán nhỏ hơn là:
A. Giúp công việc đơn giản hơn.
B. Giúp công việc dễ giải quyết hơn.
C. Làm cho công việc trở nên phức tạp hơn.
D. Giúp bài toán trở nên dễ hiểu hơn.
Câu 15. Bạn An thực hiện thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số sau theo
thứ tự tăng dần, kết thúc bước thứ 3 ta thu được dãy số nào?
Dãy số ban đầu: 64, 25, 12, 22, 11 A. 11, 25, 12, 22, 64. B. 11, 12, 25, 22, 64. C. 11, 12, 22, 25, 64. D. 12, 22, 11, 25, 64.
Câu 16. Đặc điểm của thuật toán sắp xếp nổi bọt là:
A. Lặp lại quá trình chọn phần tử nhỏ nhất đưa về vị trí đầu tiên.
B. Lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 phần tử liền kề nếu chúng sai thứ tự.
C. Lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 phần tử liền kề nhau.
D. Lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 phần tử đối xứng nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Hãy điền vào chỗ chấm tính năng của mỗi hàm trong bảng dưới đây. Tên hàm Tính năng của hàm SUM
………………………………………………………………………….
AVERAGE …………………………………………………………………………. MAX
…………………………………………………………………………. MIN
…………………………………………………………………………. COUNT
………………………………………………………………………….
Câu 2. (2 điểm) Đánh dấu (X) để chỉ ra những việc nên làm, không nên làm trong bảng dưới đây: Việc Nên Không làm nên làm
a) Trong bài trình chiếu cần có trang tiêu đề.
b) Trang giới thiệu tổng quan ghi chi tiết, đầy đủ các nội dung.
c) Trang tiêu đề thường giới thiệu về chủ đề bài trình chiếu,
tên tác giả, ngày trình bày, địa điểm trình bày, …
d) Sử dụng cấu trúc phân cấp trong bài trình chiếu giúp
người xem dễ dàng hiểu được bố cụ nội dung, logic trình bày.
e) Trong trang trình chiếu nên sử dụng thật nhiều phông
chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ để thu hút sự chú ý của người xem.
Câu 3. (2 điểm) Theo em, thuật toán tìm kiếm nào trong 2 thuật toán đã học là
phù hợp nhất để tìm một số trong dãy số 14, 17, 21, 25, 30, 52, 66? Vì sao em
không chọn thuật toán còn lại?
Hãy mô phỏng thuật toán phù hợp nhất đã chọn để tìm số 30 trong dãy số trên
bằng cách điền thông tin mỗi lần lặp vào bảng dưới đây.
Lần lặp Số của dãy được kiểm tra Đúng số cần tìm Đã kiểm tra hết số 1 … … … 2 … … … … … … …
Câu 4. (1 điểm) Danh sách tên của các bạn trong tổ gồm Tiến, Vân, Phương,
Bình, Anh, Hùng hiện đang được sắp xếp theo thứ tự chỗ ngồi. Hãy sắp xếp lại
danh sách theo vần a, b, c các chữ cái bắt đầu của tên các bạn bằng thuật toán
sắp xếp chọn. Ghi kết quả của các vòng lặp vào bảng sau đây (ví dụ như dòng 1).
Vòng Dãy chữ cái bắt Cặp chữ cái Đổi chỗ cặp chữ cái Dãy chữ cái có lặp
đầu của tên các đầu tiên và “nhỏ nhất” và đầu chữ cái “nhỏ
bạn chưa được “nhỏ nhất” tiên (có/không) nhất” đã đúng sắp xếp vị trí 1 T, V, P, B, A, H T, A Có A, V, P, B, T, H 2